Từ vị trí cân bằng, truyền cho quả nặng một vận tốc có độ v = 80 (cm/s) dọc theo trục của lò xo cho con lắc dao động điều hòa.. Chọn trục Ox trùng với trục của lò xo, O là vị trí cân bằn[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ƠN THI KÌ I MƠN VẬT LÝ 12 NĂM HỌC 2013-2014 CHƯƠNG I: ĐỘNG CƠ HỌC DAO
Kiến thức
- Phát biểu định nghĩa dao động điều hoà
- Nêu li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu - Nêu trình biến đổi lượng dao động điều hoà
- Viết phương trình động lực học phương trình dao động điều hồ lắc lị xo lắc đơn
- Viết công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hồ lắc lò xo lắc đơn Nêu ứng dụng lắc đơn việc xác định gia tốc rơi tự
- Trình bày nội dung phương pháp giản đồ Fre-nen
- Nêu cách sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao động điều hoà tần số phương dao động
- Nêu dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng - Nêu điều kiện để tượng cộng hưởng xảy
- Nêu đặc điểm dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động trì Kĩ năng
- Giải toán đơn giản dao động lắc lò xo lắc đơn - Biểu diễn dao động điều hoà vectơ quay
- Xác định chu kì dao động lắc đơn gia tốc rơi tự thí nghiệm
CHƯƠNG II SĨNG CƠ
Kiến thức
- Phát biểu định nghĩa sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang nêu ví dụ sóng dọc, sóng ngang
- Phát biểu định nghĩa tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng lượng sóng
- Nêu sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm
- Nêu cường độ âm mức cường độ âm đơn vị đo mức cường độ âm
- Nêu ví dụ để minh hoạ cho khái niệm âm sắc Trình bày sơ lược âm bản, hoạ âm - Nêu đặc trưng sinh lí (độ cao, độ to âm sắc) đặc trưng vật lí (tần số, mức cường độ âm hoạ âm) âm
- Mô tả tượng giao thoa hai sóng mặt nước nêu điều kiện để có giao thoa hai sóng
- Mơ tả tượng sóng dừng sợi dây nêu điều kiện để có sóng dừng - Nêu tác dụng hộp cộng hưởng âm
Kĩ năng
- Viết phương trình sóng
- Giải toán đơn giản giao thoa sóng dừng - Giải thích sơ lược tượng sóng dừng sợi dây
- Xác định bước sóng tốc độ truyền âm phương pháp sóng dừng CHƯƠNG III.DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Kiến thức
(2)- Phát biểu định nghĩa viết cơng thức tính giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện, điện áp
- Viết cơng thức tính cảm kháng, dung kháng tổng trở đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp nêu đơn vị đo đại lượng
- Viết hệ thức định luật Ôm đoạn mạch RLC nối tiếp (đối với giá trị hiệu dụng độ lệch pha)
- Viết công thức tính cơng suất điện cơng thức tính hệ số công suất đoạn mạch RLC nối tiếp - Nêu lí cần phải tăng hệ số công suất nơi tiêu thụ điện
- Nêu đặc điểm đoạn mạch RLC nối tiếp xảy tượng cộng hưởng điện
Kĩ năng
- Vẽ giản đồ Fre-nen cho đoạn mạch RLC nối tiếp - Giải tập đoạn mạch RLC nối tiếp
- Giải thích nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều, động điện xoay chiều ba pha máy biến áp
- Tiến hành thí nghiệm để khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC
1: Chọn phát biểu sai
A.Dao động điều hịa dao động mơ tả định luật dạng sin (hoặc cosin) theo thời gian, x = Acos(t+),
trong A, , số
B.Dao động điều hịa coi hình chiếu chuyển động tròn xuống đường thẳng nằm mặt phẳng quỹ đạo
C.Dao động điều hịa biểu diễn vectơ không đổi
D.Khi vật dao động điều hịa vật dao động tuần hoàn
2: Trong dao động điều hồ, phát biểu sau khơng đúng?
A Cứ sau khoảng thời gian chu kỳ vật lại trở vị trí ban đầu
B Cứ sau khoảng thời gian chu kỳ vận tốc vật lại trở giá trị ban đầu C Cứ sau khoảng thời gian chu kỳ động vật lại trở giá trị ban đầu D Cứ sau khoảng thời gian chu kỳ biên độ vật lại trở giá trị ban đầu
3. Chọn câu sai khi nói chất điểm dao động điều hồ:
A Khi chuyển động vị trí cân chất điểm chuyển động nhanh dần B Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc chất điểm có độ lớn cực đại
C Khi vật vị trí biên, li độ chất điểm có độ lớn cực đại D Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc chất điểm không
4: Chọn phát biểu phát biểu sau
A.Khi chất điểm qua vị trí cân vận tốc gia tốc có độ lớn cực đại
B.Khi chất điểm qua vị trí cân vận tốc cực đại gia tốc cực tiểu
C.Khi chất điểm đến vị trí biên vận tốc triệt tiêu gia tốc có độ lớn cực đại
D.Khi chất điểm đến vị trí biên âm vận tốc gia tốc có trị số âm
5: Con lắc lị xo dao động điều hồ theo phương trình : x=Acos( t ) Phương trình vận tốc
A v = -Asin(t) B v= 2Asin(t) C v = -Asin(t) D v= Acos(
t )
6: Con lắc lò xo dao động điều hồ theo phương trình : x=Acos(t) Phương trình gia tốc
A a =2Acos( t ) B a = -2Acos( t ) C a =2Asin( t ) D a = -2A
cos( t )
7: Trong phương trình dao động điều hồ đại lượng sau thay đổi theo thời gian
A li độ x B tần số góc C pha ban đầu D biên độ A
8 Một dao động điều hòa quĩ đạo thẳng dài 10cm Chon gốc thời gian lúc vật qua vị trí x = 2, 5cm theo chiều
dương pha ban đầu dao động là: A rad B rad C rad D rad
9:Một vật dao động điều hòa với li độ x = Acos (t + ) vận tốc v = - Asin(t + ):
A Vận tốc dao động pha với li độ B Vận tốc dao động sớm pha / so với li độ
C Li độ sớm pha /2 so với vận tốc D Vận tốc sớm pha li độ góc
(3)A Cùng pha với vận tốc B Ngược pha với vận tốc C Sớm pha so với vận tốc D Trể pha so với vận tốc
11: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi
A Cùng pha với li độ B Sớm pha π/2 so với li độ C Ngược pha với li độ D Trễ pha π/2 so với li độ
12: li độ vận tốc dao động điều hồ ln dao động A lệch pha
B ngược pha C lệch pha
D
cùng pha
13: Li độ gia tốc dao động điều hồ ln dao động A ngược pha B cùng pha C lệch pha
D
lệch pha
14: Một vật dao động điều hồ, qua vị trí cân thì:
A Vận tốc 0, gia tốc B Vận tốc cực đại, gia tốc
C Vận tốc 0, gia tốc cực đại D Vận tốc cực đại, gia tốc cực đại
15. Biểu thức li độ dao động điều hồ có dạng x = Acos(t + ), vận tốc vật có giá trị cực đại là:
A vmax = A2 B vmax = 2A C vmax = A2 D vmax = A
16: Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x = 10 cos (4
t
) cm vận tốc cực đại vật
A 40cm/s B 10cm/s C 1,256m/s D 40m/s
17: Một vật dao động điều hoà với tần số 50Hz, biên độ dao động 5cm, vận tốc cực đại vật đạt
A 50cm/s B 50cm/s C 5m/s D 5cm/s
18: Một vật dao động điều hồ theo phương trình : x = 10 cos (
4 t
) cm Gia tốc cực đại vật
A 10cm/s2 B 16m/s2 C 160 cm/s2 D 100cm/s2
19: Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 3cos( t
) cm, pha dao động chất điểm thời điểm t = 1s
A (rad) B 1,5(rad) C 2(rad) D 0,5(rad)
20: Một vật dao động với phương trình x = 2cos (10t + ) (cm) Vận tốc vật qua vị trí cân là:
A 20cm/s B 2m/s C 0, 2m/s D Câu A hay C
21: Một chất điểm thực dao động điều hoà với chu kỳ T = 3,14s biên độ A = 1m Khi chất điểm qua vị trí x = -A
thì gia tốc bằng: A 3m/s2. B. 4m/s2. C D 1m/s2.
22. Biểu thức quan hệ biên độ A, li độ x tần số góc chất điểm dao động điều hoà thời điểm t
A A2 = x2 + v
2
ω2 B A
2 = v2 + x
2
ω2 C A
2 = v2 +
2x2.D A2 = x2 + 2v2
23. Một vật dao động điều hoà quỹ đạo dài 40cm Khi vị trí x = 10cm vật có vận tốc 20 3cm/s Chu kì dao động
của vật
A 1s B 0,5s C 0,1s D 5s
24. Một chất điểm dao động điều hồ với chu kì T = 3,14s biên độ A = 1m Khi chất điểm qua vị trí cân vận
tốc A 0,5m/s B 2m/s C 3m/s D 1m/s
25. Vận tốc chất điểm dao động điều hồ có độ lớn cực đại khi:
A Li độ có độ lớn cực đại.C Li độ khơng B Gia tốc có dộ lớn cực đại D Pha cực đại
26. Chu kì dao động điều hồ lắc lị xo phụ thuộc vào:
A Biên độ dao động B Cấu tạo lắc C Cách kích thích dao động D Cả A C
đều
27. Con lắc lị xo thẳng đứng gồm lị xo có đầu cố định, đầu gắn vật dao động điều hồ có tần số góc
10rad/s, nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2 vị trí cân độ giãn lị xo A 5cm B 8cm C 10cm.
D 6cm
28. Một lắc lị xo có độ cứng k treo thẳng đứng, đầu cố định, đầu gắn vật Độ giãn lò xo vật vị trí
cân l Cho lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A (A > l) Lực đàn hồi nhỏ
của lị xo q trình dao động A F = kl B F = k(A-l) C F = kA D F
=
29. Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g treo vào lị xo nhẹ có độ cứng 160N/m Vật dao động điều hoà theo
phương thẳng đứng với biên độ 10cm Vận tốc vật qua vị trí cân A 4m/s B 6,28m/s C m/s D
(4)30: Một lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng K = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 100g treo giá cố định Con lắc
dao động điều hoà với biên độ A = √2 cm theo phương thẳng đứng Lấy g =10 m/s2 π 2=10 Chọn gốc toạ độ vị
trí cân bằng, Tại vị trí lị xo giãn 3cm vận tốc vật có độ lớn là:
A 20 π cm/s B. 20 cm/s C. 10 π cm/s D cm/s
31: Treo vật vào lò xo làm lò xo giãn 4cm Chu kỳ dao động lắc A 2s B 1s C 0,025s D 0,4s
32: Con lắc lị xo dao động điều hồ chu kì 0,5s Nếu tăng biên độ lên lần chu dao động
A 0,25s B 0,5s C 1s D 2s
33 Nếu tăng độ cứng lị xo hai lần chu kì dao động lắc
A tăng lần B giảm lần C tăng lần D giảm lần
34: Nếu tăng độ cứng lò xo lên lần giảm khối lượng vật treo vào lị xo lần tần số
A giảm lần B giảm 16 lần C tăng lần D tăng 16 lần
35: Tại thời điểm vật thực dao động điều hòa với vận tốc vận tốc cực đại, lúc li độ vật bao
nhiêu?
A * B C D A
36: Một vật có khối lượng m treo vào lị xo có độ cứng k Kích thích cho vật dao động điều hịa với biên độ 3cm chu kì
dao động T = 0,3s Nếu kích thích cho vật dao động điều hịa với biên độ 6cm chu kì dao động lắc lị xo là
A. 0,3 s B.0,6 s C. 0,15 s D.0,423 s
37 Con lắc lò xo thẳng đứng , đầu cố định, đầu treo vật m, kích thích vật dao đọng điều hồ với tần số góc 10
rad/s nơi có g =10 m/s2.Tại vị trí cân độ giãn lị xo là A 10cm B 8cm C 6cm D 5cm
38.Chọn câu trả lời Một lắc lị xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 100 g
dao động điều hòa Vận tốc vật qua vị trí cân 31,4 cm/s gia tốc cực đại
vật m/s2 Lấy 2 = 10 Độ cứng lò xo là: A 16 N/m B 6,25 N/m C 160 N/m D 625 N/m
39. Một vật dao động điều hịa với biên độ 5cm, vật có li độ x = - 3cm có vận tốc 4 cm/s Tần số dao động là:
A 5Hz B 2Hz C 0, Hz D 0, 5Hz
39: Một lắc lị xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 100g dao động điều hòa Vận tốc vật qua
vị trí cân 31,4cm/s gia tốc cực đại 4m/s2 Lấy 2 = 10 Độ cứng lò xo là
A. 16N/m B 6,25N/m C. 160N/m D. 625N/m
40 Vật dao động điều hồ với phương trình x= 6cos(t-/2)cm Sau khoảng thời gian t=1/30s vật quãng đường
9cm Tần số góc vật làA 25 (rad/s) B 15 (rad/s) C 10 (rad/s) D 20 (rad/s)
41.Phương trình dao động điều hịa chất điểm M có dạng x = Acost (cm) Gốc thời gian chọn vào lúc nào?
A Vật qua vị trí x = +A B Vật qua vị trí cân theo chiều dương
C Vật qua vị trí x = -A D Vật qua vị trí cân theo chiều âm
42: Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x = 10 cos (
4 t
) cm Gốc thời gian chọn vào lúc
A vật qua vị trí cân theo chiều âm B vật vị trí biên âm
C vật qua vị trí cân theo chiều dương D vật vị trí biên dương
43: Một vật dao động điều hồ qua vị trí cân vật có vận tốc v = 20 cm/s gia tốc cực đại vật a = 2m/s2
Chọn t= lúc vật qua vị trí cân theo chiều âm trục toạ độ, phương trình dao động vật :
A.x = 2cos(10t ) cm B.x = 2cos(10t +
2
) cm C.x = 2cos(10t +
) cm D.x = 2sin(10t -
) cm
44. Một vật dao động điều hòa theo phương ngang đoạn thẳng dài 2a với chu kì T = 2s Chọn gốc thời gian lúc vật
đi qua vị trí x = theo chiều âm quỹ đạo Phương trình dao động vật là:
A x = asin(πt+ ) B x = acos(πt + π
3 ) C x = 2asin(πt + ) D x = acos(2πt + )
45:Trong dao động điều hồ lắc lị xo
A.Khi lị xo có chiều dài ngắn lực đàn hồi có giá trị nhỏ B.Khi lị xo có chiều dài cực đại lực đàn hồi có giá trị cực đại C.Khi lị xo có chiều dài ngắn vận tốc có giá trị cực đại D.Khi lị xo có chiều dài cực đại vận tốc có giá trị cực đại
46: Một vật khối lượng kg dao động điều hòa với phương trình: x = 10sint (cm) Lực phục hồi (lực kép về) tác dụng
lên vật vào thời điểm 0,5s là: A 0,5 N B 2N C 1N D Bằng
47: Một lò xo nhẹ đầu gắn cố định, đầu gắn vật nhỏ m Chọn trục Ox thẳng đứng, gốc O vị trí cân
vật Vật dao động điều hồ Ox với phương trình x=10cos10t(cm), lấy g=10m/s2, vật vị trí cao lực đàn
hồi lị xo có độ lớn A 0(N) B 1,8(N) C 1(N) D 10(N)
48: Con lắc lò xo nằm ngang dao động với biên độ A = cm, chu kì T = 0,5 s, khối lượng vật m = 0,4 kg (lấy 2 =
10 ) Giá trị cực đại lực đàn hồi tác dụng vào vật là: A Fmax= 5,12 N B Fmax= 525 N C Fmax= 256 N D.
(5)55: Một lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng k = 100N/m vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên
độ A = 6cm Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân Quãng đường vật 10
s là:
A 6cm B 24cm C 9cm D 12cm
49. Khi nói lượng dao động điều hồ, phát biểu sau khơng ?
A Tổng lượng đại lượng tỉ lệ với bình phương biên độ B Tổng lượng đại lượng biến thiên theo li độ
C Động đại lượng biến thiên tuần hoàn D Tổng lượng lắc phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu
50. Chọn câu đúng câu sau nói lượng dao động điều hoà
A Khi vật chuyển động vị trí cân vật tăng B Khi động vật tăng tăng C Khi vật dao động vị trí cân động hệ lớn nhất.D Khi vật chuyển động vị trí biên động vật tăng
51. Cơ chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với
A biên độ dao động B li độ dao động C bình phương biên độ dao động D
chu kì dao động
52 Động dao động điều hoà biến đổi theo thời gian:
A Tuần hoàn với chu kì T B Khơng đổi C Như hàm cosin D Tuần hồn với chu kì T/2
53: Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x = 10 cos (
4 t
) cm Động vật biến thiên với tần số
A 4Hz B 2Hz C 1Hz D 6Hz
54: Công thức sau dùng để tính dao động điều hoà A E=
2
A
m
B E=
2 2A
m
C E=
2 2A
D E=
2
mv
55: Nếu tăng độ cứng lò xo lên lần giảm biên độ lần A khơng đổi B giảm lần C tăng hai lần D
tăng lần
56: Một khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì 2s (lấy 2 = 10 ) Năng lượng dao động vật là:
A E = 60 J B E = mJ C E = 60 kJ D E = J
57: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 10cm Li độ vật động vật
năng lò xo A x= ± cm. B x= ±5 √2 cm C x= ± 2,5 √2 cm D x=±2,5cm
58: Một lắc lị xo có m=200g dao động điều hoà theo phương đứng Chiều dài tự nhiên lò xo lo=30cm Lấy
g=10m/s2 Khi lị xo có chiều dài 28cm vận tốc khơng lúc lực đàn hồi có độ lớn 2N Năng lượng dao động
của vật
A 0,1J B 0,08J C 0,02J D 1,5J
59: Tại vị trí địa lý, chiều dài lắc đơn tăng lần chu kỳ dao động điều hồ
A tăng lần B giảm lần C tăng lần D giảm lần
60: Nếu tăng khối lượng vật treo vào dây tạo thành lắc đơn hai lần chu kì dao động lắc sẽ:
A tăng lần B giảm lần C không thay đổi D giảm lần
61: Chu kì dao động lắc lị xo không phụ thuộc vào yếu tố sau đây:
A gia tốc trọng trường B độ cứng lò xo C chiều dài lò xo D khối lượng
62: Chọn câu sai
A chu kỳ dao động lắc lò xo tỉ lệ với bậc hai khối lượng
B con lắc đơn dao động điều hòa bỏ qua ma sát lực cản môi trường
C chu kỳ tần số dao động tự không phụ thuộc vào yếu tố bên
D chu kỳ dao động lắc đơn tỉ lệ với bậc hai chiều dài dây
63: Chu kỳ dao động điều hồ lắc đơn khơng phụ thuộc vào
A vĩ độ địa lý B chiều dài dây treo C gia tốc trọng trường D khối lượng nặng
64 Cho lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ Chọn câu trả lời đúng:
A Chu kỳ tỷ lệ thuận với bậc hai chiều dài dây treo B Chu kỳ phụ thuộc vào khối lượng m vật treo C Chu kỳ tỷ lệ nghịch với bậc hai gia tốc trọng trường g D Câu A C
65: Cho lắc đơn chiều dài l dao động nhỏ với chu kỳ T Nếu tăng chiều dài lắc gấp lần tăng khối lượng vật
treo gấp lần chu kỳ lắc: A Tăng gấp lần B Tăng gấp lần C Tăng gấp lần D Khơng đổi
66 Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s2, lắc đơn dao động điều hồ với chu kì
2
s Chiều dài lắc đơn
(6)67 Tại vị trí địa lí, hai lắc đơn có chu kì dao động làT1 = 2s T2 = 1,5s, chu kì dao động
lắc thứ ba có chiều dài tổng chiều dài hai lắc nói A 5,0s B 2,5s C 3,5s
D 4,9s
68. Tại vị trí địa lí, hai lắc đơn có chu kì dao động làT1 = 2s T2 = 1,5s, chu kì dao động
lắc thứ ba có chiều dài hiệu chiều dài hai lắc nói A 1,32s B 1,35s C 2,05s D 2,25s
69: Một lắc đơn có dây treo dài 100cm, vật nặng có khối lượng 1kg dao động với biên độ góc m = 0,1 rad nơi có
g = 10m/s2 Cơ tồn phần lắc là: A.0,1 J. B.0,01 J C.0,05 J. D.0,5 J.
70. Phát biểu sau sai khi nói biên độ dao động tổng hợp hai dao động điều hoà phương
tần số ? A Phụ thuộc vào độ lệch pha hai dao động thành phần B Phụ thuộc vào tần số hai dao động
thành phần
C Lớn hai dao động thành phần pha D Nhỏ hai dao động thành phần ngược
pha
71: Hãy chọn phát biểu đúng: Nếu vật tham gia đồng thời hai dao động điều hịa phương, tần số có biên độ
bằng thì: A Dao động tổng hợp có tần số gấp hai lần dao động thành phần
B Dao động tổng hợp có biên độ hai lần biên độ dao động thành phần
C Dao động tổng hợp có biên độ khơng hai dao động ngược pha
D Chu kỳ dao động tổng hợp hai lần chu kỳ dao động thành phần
72: Hai dao động điều hoà phương: x1=A1cos(t1); x2=A2cos(t2) Kết luận sau sai
A.2 1= (hoặc (2n+1)) hai dao động ngược pha B 2 1=
hai dao động ngược pha
C 21=0(hoặc 2n) hai dao động pha D 2 1=2
hai dao động vuông pha
73: Hai dao động điều hòa thành phần phương, tần số, pha có biên độ 6cm 8cm, biên độ dao
động tổng hợp là: A 6cm B 8cm C 4cm D 15cm
74: Một vật thực đồng thời hai dao động : x1 = 2cos 4t cm; x2 = 4cos(4t -) cm.Biên độ dao động tổng hợp
A 4cm B 8cm C 2cm D 6cm
75: Một vật thực đồng thời hai dao động : x1=2cos 4t cm; x2 = 4cos(4t +) cm.pha ban đầu dao động tổng hợp
A 0 B 2
C 3
D
76: Một vật thực đồng thời hai dao động: x1=5cost cm ;x2=10cost cm Dao động tống hợp có phươmg trình
A x= cos 10t B x= cos (10
t
) C x= 15 cost D x= 15cos (
t
)
77: Một vật thực đồng thời hai dao động điều hòa phương, tần số có phương trình: x1 = 2cos(4t +
π
2 ) (cm); x2 = 2cos 4t (cm) Dao động tổng hợp vật có phương trình:
A.x =2cos(4t+ π
4 )(cm) B x = 2cos(4t +
π
6 )(cm) C.x =2cos (4t+
π
6 )(cm) D x = 2cos(4
t-π
4 )(cm)
78: Chọn phát biểu đúng: A Trong dao động cưỡng tần số dao động tần số dao động riêng
B Trong đời sống kĩ thuật, dao động tắt dần ln ln có hại C.Trong đời sống kĩ thuật, dao động cộng hưởng ln ln có lợi
D Trong dao động cưỡng tần số dao động tần số ngoại lực biên độ dao động phụ thuộc vào quan hệ tần số ngoại lực tần số riêng lắc
79 Sự cộng hưởng xảy dao động cưỡng khi:
A Hệ dao động với tần số dao động lớn B Ngoại lực tác dụng lên vật biến thiên tuần hoàn
C Dao động khơng có ma sát D Tần số dao động cưỡng tần số dao động riêng
80: Chọn câu sai khi nói dao động cưỡng
A Là dao động tác dụng ngoai lực biến thiên tuần hoàn B Là dao động điều hồ
C Có tần số tần số lực cưỡng D Biên độ dao động thay đổi theo thời gian
81. Điều kiện sau điều kiện cộng hưởng ?
A Chu kì lực cưỡng phải lớn chu kì riêng hệ B Lực cưỡng phải lớn giá trị F0
đó
C Tần số lực cưỡng tần số riêng hệ B Tần số lực cưỡng phải lớn nhiều tần số
riêng hệ
(7)Câu Trong q trình truyền sóng, vận tốc truyền sóng mơi trường phụ thuộc yếu tố nào sau đây:
A.Năng lượng sóng B Biên độ dao động sóng C Tần số sóng D Bản chất môi trường Câu Trong nhạc cụ, hộp đàn, thau kèn, sáo có tác dụng: A Làm tăng độ cao độ to âm
B Giữ cho âm phát có tần số ổn định C Lọc bớt tạp âm tiếng ồn
D Vừa khuếch đại âm, vừa tạo âm sắc riêng âm nhạc cụ phát
Câu Bước sóng âm truyền từ khơng khí vào nước thay đổi lần? Biết vận tốc của âm nước 1481 m/s khơng khí 340 m/s
A 0,23 lần B 4,35 lần C 1,140 lần C 1820 lần
Câu Dây đàn chiều dài 80 cm phát âm có tần số 12 Hz quan sát dây đàn thấy nút bụng. Vận tốc truyền sóng dây đàn là:
A V= 1,6m/s B V= 7,68 m/s C V= 5,48 m/s C V= 9,6 m/s Câu Âm sắc đặc tinh sinh lí âm dược hình thành dựa vào đặc tính âm là: A Biên độ tần số B Tần số bước sóng
C Biên độ bước sóng D Cường độ bước sóng
Câu Nguồn phát sóng S mặt nước tạo dao động với tần số f=100 Hz gây sóng có biên độ 0,4 cm Biết khoảng cách gợn lồi liên tiếp cm Vận tốc truyền sóng mặt nước bao nhiêu?
A 25 cm/s B 50 cm/s C 100 cm/s C 150 cm/s
Câu Trong tượng giao thoa, sóng mặt nước tạo thành clo nguồn kết hợp A M dao động với tần số 15 Hz Người thấy sóng biên độ cực đại thứ kể từ đường trung trực AM điểm L có hiệu khoảng cách đến A M cm tính vận tốc truyền sóng mặt nước A 13 cm/s B 15 cm/s C 30 cm/s D 45 cm/s
Câu Khi biên độ sóng tăng gấp đơi, lượng sóng truyền tăng hay giảm bao nhiêu lần
A Giảm ¼ B Giảm 0,5 C Tăng lần D Tăng lần
Câu Một dây AM dài 1,8 cm căng thẳng nằm ngang, đầu M cố định đầu A gắn vào rung tần số 100Hz Khi rung hoạt động người thấy dây có sóng dừng gồm m bó sóng Với A xem nút Tính bước sóng vận tốc truyền sóng dây AM
A Λ = 0,3 m v= 30 m/s B Λ = 0,6 m v= 60 m/s C Λ = 0,3 m v= 60m/s D Λ = 0,6 m v= 120 m/s
Câu 10 Một người quan sát phao mặt biển, thấy nhơ cao 10 lần khoảng thời gian 36s đo khoảng cách đỉnh sóng liên tiếp 20m tốc độ truyền sóng mặt biển A 40m/s B 2,5m/s C 2,8m/s D 36m/s Câu 11 Phương dao động sóng ngang là:
A trùng với phương truyền sóng B nằm theo phương ngang C vng góc với phương truyền sóng D nằm theo phương thẳng đứng Câu 12 Am sắc âm đặc tính sinh lý âm hình thành sở đặc tính vật lý là:
A tần số biên độ B biên độ cường độ âm
C tần số cường độ âm D tần số, biên độ cường độ âm Câu 13 Hai nguồn kết hợp hai nguồn dao động:
A tần số, phương truyền B biên độ, pha C tần số, độ lệch pha không đổi theo thời gian D tần số, biên độ Câu 14 Một dây đàn dài 72 cm rung với tần số 150 Hz Quan sát sóng dừng dây người ta thấy có nút sóng (gồm hai nút hai đầu dây) Vận tốc truyền sóng dây là:
A m/s B 12 m/s C 13,5 m/s D 27 m/s
(8)A sóng âm B sóng siêu âm C sóng hạ âm.D chưa thể kết luận
Câu1 Trong môi trường sắt, nước, khơng khí mơi trường có vận tốc truyền âm lớn là: A sắt B nước C khơng khí D tùy thuộc vào biên độ âm
Câu 17 Tạo sóng sừng sợi dây cao su nằm ngang Điểm bụng sẽ:
A đứng yên vị trí cân B đứng yên vị trí cao C dao động quanh vị trí cân D đứng yên vị trí thấp Câu 18 Đơn vị cường độ âm là:
A W/m2. B W.m2. C B D W2/m.
Câu 19 Hai điểm gần cách 12cm phương truyền sóng dao động lệch pha /3 Tần số dao động 5Hz Vận tốc truyền sóng bao nhiêu?
A 20cm/s B 9,6cm/s C 1,8m/s D 3,6m/s
Câu 20 âm lượng (độ to) âm đặc tính sinh lý âm hình thành sở đặc tính vật lý là:
A tần số biên độ B biên độ cường độ âm
C tần số cường độ âm D tần số, biên độ cường độ âm Câu 21 Độ cao âm đặc tính sinh lý âm hình thành sở đặc tính vật lý là: A biên độ B cường độ âm C tần số D tần số biên độ Câu 22 Phương dao động sóng dọc là:
A trùng với phương truyền sóng B nằm theo phương ngang C vng góc với phương truyền sóng D nằm theo phương thẳng đứng Câu 23 Điền từ cụm từ thiếu vào định nghĩa sau:
“Khoảng cách hai điểm phương truyền sóng (1) dao động (2) với gọi bước sóng”
A (1) gần nhất; (2) ngược pha B (1) gần nhất; (2) pha C (1) xa nhất; (2) ngược pha D (1) xa nhất; (2) pha
Câu 24 Quãng đường truyền sóng ảnh hưởng đến q trình truyền lượng sóng nước?
A Năng lượng sóng giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng
B Năng lượng sóng giảm tỉ lệ với bình phương qng đường truyền sóng C Năng lượng sóng tỉ lệ với bình phương qng đường truyền sóng
D Năng lượng sóng khơng đổi, khơng phụ thuộc vào qng đường truyền sóng
Câu 25 Quãng đường truyền sóng ảnh hưởng đến trình truyền lượng sóng âm?
A Năng lượng sóng giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng
B Năng lượng sóng giảm tỉ lệ với bình phương qng đường truyền sóng C Năng lượng sóng tỉ lệ với bình phương qng đường truyền sóng
D Năng lượng sóng khơng đổi, khơng phụ thuộc vào qng đường truyền sóng Câu 26: Điền từ cụm từ thiếu vào kết luận sau:
“Giao thoa tổng hợp hai hay nhiều (1) khơng gian, có chỗ cố định mà (2) sóng tăng cường bị giảm bớt.”
A (1) nguồn kết hợp; (2) tần số B (1) nguồn kết hợp; (2) biên độ C (1) sóng kết hợp; (2) tần số D (1) sóng kết hợp; (2) biên độ
Câu 27: Trong q trình truyền sóng học, vận tốc truyền sóng mơi trường phụ thuộc yếu tố sau đây:
A Tần số sóng B Biên độ dao động sóng C Tính chất mơi trường D A C
Câu 28: Một màng kim loại dao động với tần số 120Hz Nó tạo nước sóng âm có bước sóng 12m Tính vận tốc truyền âm nước?
(9)Câu 29: Một âm có cường độ âm 10-7W/m2 Tính mức cường độ âm? Biết cường độ âm chuẩn là
10-12W/m2.
A 5dB.B 50dB C 0,5dB D Chưa đủ giả thiết để tính mức cường độ âm
Câu 30: Nếu vận tốc sóng khơng đổi, có quan hệ bước sóng tần số sóng?
A Bước sóng tỉ lệ thuận với tần số B Bước sóng tỉ lệ nghịch với tần số C Bước sóng tỉ lệ thuận với bình phương tần số D Tần số tỉ lệ thuận với bình phương bước sóng
Phương trình dao động hai nguồn A, B mặt nước là: u = 2sin(4t + /3)cm.b Vận tốc
truyền sóng mặt nước 0,4m/s xem biên độ sóng khơng đổi truyền đi. Câu 31: Tính chu kỳ bước sóng?
A T = 4s, = 1,6m B T = 2s, = 0,8m C T = 0,5s, = 0,2m D T = 2s, =
0,2m
Câu 32: Điểm M mặt nước cách A đoạn 10cm cách B đoạn 15cm Tính biên độ dao động M?
A A = B A = 2cm C A = 2cm D A = 4cm Câu 33: Tính pha dao động ban đầu M?
A = 5/4 B = - 5/4 C = 11/12 D = /12
Thực giao thoa mặt nước nhờ hai nguồn kết hợp S1, S2 cách 10 cm Bước sóng là 1,6cm.
Câu 34: Có điểm dao động với biên độ cực đại đoạn S1S2?
A 11 B 13 C D
Câu 35: Có nhiêu điểm dao động với biên độ nhỏ đoạn S1S2?
A 10 B C 12 D
Câu 36: Một dây AB dài 100cm có đầu B cố định Tạo đầu A dao động điều hồ ngang có tần số 40Hz Vận tốc truyền sóng dây l 20m/s Xác định số điểm mút, điểm bụng dây
a nút bụng B.3 nút bụng C.5 nút bụng D.5 nút bụng Câu 37: Kết luận sau sai nói tính chất truyền sóng mơi trường
a Sóng truyền với vận tốc hữu hạn
b Sóng truyền không mang theo vật chất môi trường c Qu trình truy ền sóng qúa trình truy ền lượng
d Các sóng âm có tần số khác có vận tốc truyền mơi trường
Câu 38: Một sóng dạng hình sin truyền theo phương x có biên độ 15cm, bước sóng 40cm tần số Hz Chu kỳ vận tốc sóng là:
A.T = 0.25 s v = 330 cm/s B.T = 0.125 s v = 320 cm/s C.T = 0.30 s v = 350 cm/s D.T = 0.35 s v = 365 cm/s
Câu 39: Quan sát đoạn dây dài 60cm cố định hai đầu dao động, thấy có nút (gồm nút hai đầu) bụng Tìm bước sóng lan truyền dây
A.15 cm B.20 cm C.40 cm D.30 cm
Câu 40: Dao động nguồn có dạng : u = cos10t (cm) tốc độ truyền 1m/s phương trình dao động M cách O đoạn cm có dạng
A u = cos10t (cm) B u = cos(10t +/2) (cm) C u = cos(10t - /2) (cm) D.u = - cos10t (cm)
Câu 41: quan sát viên đứng bờ biển thấy sóng mặt biển có khoảng cách sóng liên tiếp 12m bước sóng
A 12m B.1,2m C 3m D 2,4m Câu 42: Thực giao thoa với nguồn s1 s2 biên độ 1cm ,bước sóng = 20cm điểm
M cách s1 50cm cách s2 10cm có biên độ
A B 2cm C 2/2 D.2cm Câu 43: Hai nguồn kết hợp s1s2 = 12cm phát sóng có tần số f = 40Hz vận tốc truyền sóng 2m/s , số
(10)A B C.5 D.7 Câu 43: Hai nguồn kết hợp s1s2 = 19cm phát sóng có = 5cm số gợn giao thoa đứng yên
A.4 B.6 C D.10 Câu 44: Một dây đàn dài 60cm phát âm có tần số 10 Hz quan sát thấy có nút ( gồm nút
ở đầu dây ) bụng tốc độ truyền sóng dây
A.4cm/s B 40cm/s C.4m/s D.6m/s Câu 45:Tại điểm S mặt nước yên tĩnh có nguồn DĐĐH theo phương thẳng đứng với tần số f mặt nước hình thành hệ sóng trịn đồng tâm S điểm M ,N nằm cách 5cm đường thẳng qua S dao động ngược pha với tốc độ truyền sóng mặt nước 80cm/s tần số nguồn dao động thay đổi từ 48HZ đến 64 HZ tần số dao động nguồn
A 64 HZ B.48HZ C 54HZ D.56 HZ
Câu 46:.sóng dừng xảy dây AB= 22cm với đầu B tự , bước sóng 8cm dây có A bụng , nút B bụng , nút C bụng , nút D bụng , 6nút Câu 47: sợi dây dài 2m , hai đầu cố định rung với bó sóng (2 múi sóng ) bước sóng dao động
A 0,5m B 1m C.2m D.4m
**Một dây AB nằm ngang dài 2m ,đầu B cố định , đầu A gắn vào rung dao động với tần số 50Hz tốc độ truyền sóng dây 50m/s cho biết có sóng dừng dây ( trả lời câu 8, 9, 10 )Câu 48: số bụng dây
A B.3 C.4 D.5 Câu 49: Số nút dây ( kể A, B)
A B.4 C D Câu 50: Nếu dây rung thành bó tần số dao động rung
A 12,5 Hz B.25 Hz C.150Hz D 75 Hz
Câu 51: sóng dừng xảy dây AB= 22cm với đầu B tự , bước sóng 8cm dây có A bụng , nút B bụng , nút C bụng , nút D bụng , 6nút Câu 52: Một dây sắt dài 1,2m mắc điểm cố định A,B phía dây có nam châm điện ni dịng điện xoay chiều f = 50Hz dây dao động người ta thấy xuất bụng sóng
tốc độ truyền sóng dây
A 40m/s B.60m/s C.80m/s D.100m/s Câu 53: phương trình dao động nguồn phát sóng có dạng u = cos(20t ) khoảng thời gian 0,225s , sóng truyền quãng đường lần bước sóng ?
A 0,225 B 2,25 C.4,5 D 0,0225 Câu 54: Trong thời gian 12s người quan sát thấy có sóng qua trước mặt vận tốc truyền sóng 2m/s bước sóng
A 4,8m B.4m C.6m D.0,48m Câu 55: có sóng dừng dây AB thấy dây có nút ( A B nút ) tần số sóng là 42 Hz với dây AB vận tốc truyền sóng , muốn dây có nút (A B nút )
thì tần số sóng phải
A 30 Hz B.28 Hz C.58,8 Hz D.63 Hz
Câu 56: Một nguồn phát sóng kết hợp dao động với biểu thức u1 = u2 = A cos2t vận tốc truyền sóng
là 5m/s điểm M miền giao thoa có hiệu đường 22,5 cm biên độ dao động tổng hợp M
A 2A B C -2A D 0<A<2A
Câu 57: sóng dừng xảy dây AB= 40cm với đầu B cố định , bước sóng 16cm dây có
A bụng ,5 nút B bụng ,5 nút C.5 bụng ,6 nút D.6 bụng ,6 nút
(11)A.L=2,5k B L= 1,25k C.L= 1,25(k + 0,5) D L= 2,5(k + 0,5)
Câu 59: sợi dây mảnh AB dài 64cm , đầu B tự đầu A dao động với tần số f , tốc độ truyền sóng dây 25cm/s điều kiện để xảy tượng sóng dừng dây
A.f= 1,28(k + 0,5) B.f= 1,28k C f=0,39k D.f= 0,195(k+0,5)
Câu 60: sợi dây đàn dài 1m , rung với tần số 200Hz ,quan sát sóng dừng dây ta thấy có
nút tốc độ truyền sóng dây A 66,2m/s B.79,5m/s C.66,7m/s D.80m/s
Câu 61: sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m , đầu B tự đầu A dao động với tần số f , tốc độ truyền sóng dây 24m/s quan sát sóng dừng dây ta thấy có nút tần số f
A.95HZ B.85HZ C 80HZ D.90HZ
Câu 62: điểm S mặt nước yên tĩnh có nguồn DĐĐH theo phương thẳng đứng với tần số 50HZ mặt nước hình thành hệ sóng trịn đồng tâm S điểm M ,N nằm cách 9cm
trên đường thẳng qua S dao động pha với tốc độ truyền sóng mặt nước thay đổi từ 70cm/s đến 80cm/s tốc độ truyền sóng
A 75cm/s B.70cm/s C 80cm/s D.72cm/s
Câu 63: người quan sát phao mặt biển , thấy nhơ cao 10 lần khoảng thời gian 27s chu kỳ sóng A 3s B.2,7s C 2,45s D 2,8s Câu 64: người quan sát phao mặt biển, thấy nhô cao 10 lần khoảng thời gian 36s đo khoảng cách đỉnh sóng liên tiếp 20m tốc độ truyền sóng mặt biển A 40m/s B 2,5m/s C 2,8m/s D 36m/s Câu 65: hai điểm cách nguồn âm khoảng 6,1m 6,35m tần số âm 680HZ , tốc độ truyền
âm khơng khí 340m/s độ lệch pha sóng âm điểm
A /4 B 16 C.4 D. Câu 66: Sóng âm có tần số 450HZ lan truyền với tốc độ 360m/s khơng khí điểm cách
nhau 1m phương truyền chúng dao động
A pha B vuông pha C ngược pha D.lệch pha /4
Câu 67: sợi dây đàn hồi AB , đầu B cố định đầu A dao động với tần số 20HZ dây có
nút , muốn dây rung thành bụng sóng A dao động với tần số (biết tốc độ truyền sóng dây khơng đổi )
A 40HZ B.12HZ C 50HZ D.10HZ
Câu 68: sợi dây đàn hồi AB , đầu B cố định đầu A dao động điều hịa có phương trình u =2cos5t (cm) , vận tốc truyền sóng dây 24cm/s bước sóng sóng dây
A 9,6cm B.60cm C 1,53cm D 0,24cm
Câu 69: sợi dây đàn hồi OB , đầu B cố định đầu O dao động điều hịa có phương trình uo
=4cos5t (cm) , vận tốc truyền sóng dây 24cm/s giả sử trình truyền sóng biên độ sóng khơng đổi phương trình truyền sóng điểm M cách O đoạn 2,4cm
A.uM =4cos(5t + /2)(cm) B.uM =4cos(5t +/4) (cm)
C.uM =4cos(5 t-/4) (cm) D.uM=4cos(5t- /2) (cm)
Câu 70: Hai nguồn kết hợp S1 ,S2 cách 10cm có phương trình dao động u1 =u2 = 2cos20t
(cm) ,tốc độ truyền sóng mặt nước 1m/s , phương trình dao động tổng hợp điểm M mặt nước trung điểm S1S2
A.uM =2cos(20t + )(cm) B.uM =2cos(20 t -)(cm)
C.uM = 4cos(20 t +)(cm) D.uM = 4cos(20t -)(cm)
Câu 71: Hai nguồn kết hợp S1 ,S2 có phương trình dao động u1 =u2 = 2cos10t (cm) ,tốc độ truyền
sóng mặt nước 3m/s , phương trình dao động tổng hợp điểm M mặt nước cách S1,S2
(12)A.uM =2cos12
cos(10t -7 12
)(cm) B.uM =4 cos12
cos(10t -7 12
)(cm) C.uM = cos12
cos(10 t + 12
)(cm) D.uM = 3cos(10t -7
6
)(cm) Câu 72: Vận tốc truyền sóng mơi trường phụ thuộc vào yếu tố sau ?
A tần số sóng B.năng lượng sóng C.bước sóng D chất môi trường
73 Cho mét sãng ngang có phơng trình sóng u=8 sin2( t
0,1
x
50)mm , x tính
bằng cm, t tính giây Bớc sóng
A λ = 0,1m B λ = 50cm C λ = 8mm D λ = 1m
74. Cho mét sóng ngang có phơng trình sóng u=4 sin 2(t+ x
−5)mm , x tính
bằng cm, t tính giây Tốc độ truyền sóng
A v = 5m/s B v = - 5m/s C v = 5cm/s D v = - 5cm/s
75. Một sóng truyền sợi dây đàn hồi dài với tần số 500Hz, ngời ta thấy khoảng cách hai điểm gần dao động pha 80cm Tốc độ truyền sóng dây
A v = 400cm/s B v = 16m/s C v = 6,25m/s D v = 400m/s
76. Cho mét sóng ngang có phơng trình sóng u=5 sin( t
0,1−
x
2)mm ,trong x tính
bằng cm, t tính giây Vị trí phần tử sóng M cách gốc toạ độ 3m thời điểm t = 2s A uM =0mm B uM =5mm C uM =5cm D uM =2,5cm
ÔN TẬP CHƯƠNG 3: ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu Phát biểu sau ĐÚNG nói dịng điện xoay chiều ?
A Dòng điện xoay chiều dịng điện có trị số biến thiên theo thời gian theo quy luật dạng sin côsin
B Dịng điện xoay chiều có chiều ln thay đổi
C Dòng điện xoay chiều thực dao động cưỡng D Các phát biểu A, B, C
Câu Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng ?
A Cản trở dịng điện, dịng điện có tần số nhỏ bị cản trở nhiều B Cản trở dòng điện, dịng điện có tần số lớn bị càn trở C Ngăn cản hồn tồn dịng điện
D Cản trở dịng điện, dịng điện có tần số lớn bị cản trở nhiều
Câu : Với công suất truyền tải, tăng hiệu điện hiệu dụng ni truyền lên 20 lần cơng suất hao phí đường dây
A Giảm 400 lần B Tăng 20 lần C Tăng 400 lần D Giảm 20 lần
Câu 4: Cho mạch điện hình vẽ Trong L, C không đổi, R thay đổi Hiệu điện hai đầu đoạn mạch có tần số khơng đổi Công suất tiêu thụ đoạn mạch cực đại R có giá trị:
A |ZL− ZC| B ZL - ZC C ZC – ZL D LC2 =
R
Câu 5: Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ L= 159mH, C = 15,9F, R thay đổi Hiệu điện hai đầu đoạn mạch
là u = 120 √2 cos100t(V) Khi R thay đổi giá trị cực đại
công suất tiêu thụ đoạn mạch là:
(13)Câu 6: Một tụ điện có điện dung 31,8F Hiệu điện hiệu dụng hai đầu tụ điện có dịng
điện xoay chiều có tần số 50Hz cường độ cực đại √2 A chạy qua
A 200 √2 V B 200V C 20V D 20 √2 V
Câu 7: Một cuộn dây có độ tự cảm L điện trở không đáng kể, mắc vào mạng điện xoay chiều 60Hz cường độ dịng điện qua cuộn dây 12A Mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều có tần số 1000Hz cường độ dịng điện chạy qua cuộn dây là:
A 0,72A B 200A C 1,4A D 0,005A
Câu 8: Một đoạn dây dẫn điện trở không đáng kể cuộn lại nối vào mạng điện xoay chiều 127V, 50Hz Dòng điện cực đại qua 10A Độ tự cảm cuộn dây là:
A 0,04H B 0,08H C 0,057H D 0,114H
Câu 9: Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm 318mH điện trở 100 Người ta mắc cuộn dây
vào mạng điện xoay chiều 20V, 50Hz cường độ dịng điện qua cuộn dây là:
A 0,2A B 0,14A C 0,1A D 1,4A
Câu 10 Điều kiện để xảy tượng cộng hưởng điện đoạn mạch RCL mắc nối tiếp diễn tả theo biểu thức sau ?
A ω=
LC B f =
2π√LC C ω
2 =
√LC D f
2 =
1
2πLC
Câu 11: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp Với R = 100, cuộn dây cảm có độ tự cảm L =
πH tụ điện có điện dung C = 10 −4
π F Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều tần số 50Hz Tổng trở đoạn mạch là:
A 400 B 200 C 316,2 D 141,4
Câu 12: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp R = 100, cuộn dây cảm có độ tự cảm L =
πH tụ điện có điện dung C = 10 −4
π F Biểu thức hiệu điện tức thời hai điểm A N là: uAN = 200cos100 π t(V) Công suất tiêu thụ dòng điện đoạn mạch là:
A 100W B 50W C 40W D 79W
Câu 13: Cho đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với tụ điện C Hiệu điện hiệu dụng giữa hai đầu điện trở hai tụ điện UR = 30V, UC = 40V Hiệu điện hai đầu đoạn
là:
A 70V B 50V C 100V D 8,4V.\
Câu 14 Một điện trở R = 100 Ω tụ điện có điện dung 102π F mắc nối tiếp vào mạch xoay chiều 220V, tần số 50Hz Cường độ dòng điện chạy qua mạch là:
A 2,15A B 20A C 4A D 10A
Câu 15 Máy phát điện xoay chiều pha có p cặp cực, tốc độ quay rơto n vịng/phút tần số dịng điện xoay chiều máy tạo :
A f = 60np B f= np/60 C f = 60p/n D f = 60n/p
Câu 16 Cường độ dòng điện mạch khơng phân nhánh có dạng i2 2 cos 100t (A).
Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch :
A I = 4A B I = 2,83A C I = 2A D I = 1,41A
Câu 17 Hiệu điện hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100 t)V Hiệu điện hiệu dụng
giữa hai đầu đoạn mạch :
A U = 141V B U = 50V C U = 100V D U = 200V
Câu 19 Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng I = 2cos100t(A), hđt hai đầu đoạn
(14)A u =12 cos100t (V) C u = 12 2cos(100t - /3) (V)
B u = 12 2cos100t (V) D u = 12 2cos(100t + /3) (V)
Câu 20 Phát biểu sau với mạch điện xoay chiều chứa cuộn cảm? A Dòng điện sớm pha hiệu điện góc /2
B Dịng điện sớm pha hiệu điện góc /4
C Dòng điện tễ pha pha hiệu điện góc /2
D Dòng điện trễ pha hiệu điện góc /4
Câu 21 Phát biểu sau với mạch điện xoay chiều chứa tụ điện? A Dòng điện sớm pha hiệu điện góc /2
B Dòng điện sớm pha hiệu điện góc /4
C Dòng điện tễ pha pha hiệu điện góc /2
D Dòng điện trễ pha hiệu điện góc /4
Caâu 22: Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở R = 80, độ tự cảm L = 0,636H
nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi Hiệu điện hai đầu đoạn mạch u = 141,4cos100t(V) Khi cường độ hiệu dụng đạt giá trị cực đại điện dung tụ điện là:
A 0,636F B 5.10-3F. C 0,159.10-4F. D 5.10-5F.
Câu 23 Công thức xác định dung kháng tụ điện C tần số f A Zc = 2 fC B Zc = fC C Zc =
1
2 fC D Zc =
1
fC
Câu 24 Công thức xác định cảm kháng cuộn cảm L tần số f A Zl = 2fL B Zl = fL C Zl =
1
2 fL D Zl =
1
fL
Câu 25 Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa tụ điện tăng lên lần dung kháng tụ điện
A Tăng lên lần B Tăng lên lần C Giảm lần D Giảm lần
Câu 26 Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa cuộn cảm tăng lên lần cảm kháng cuộn cảm
A Tăng lên lần B Tăng lên lần C Giảm lần D Giảm lần
Câu 27 Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30, ZC = 20, ZL = 60 Toång
trở mạch
A Z = 50 B Z = 70 C Z= 60 D Z = 40
Câu 28 Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R = 100, tụ điện C = 10
(F) cuộn cảm L =
2
(H) mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu mạch AB HĐT xoay chiều có dạng u =
200cos100 t(V) Cường độ dòng hiệu dụng qua mạch là
A I = A B I = 1,4 A C I = A D I = 0,5 A
Câu 29 Một mạch điện xoay chiều gồm RLC không phân nhánh, mắc vào mạng điện xoay chiếu có R=100, ZL = 100, ZC = 200 Tổng trở mạch
A 10 33 B 200 C 400 D 100
Câu 30 Nam châm máy phát điện xoay chiều pha gọi
(15)Câu 31 Dung kháng mạch RLC mắc nối tiếp có giá trị nhỏ cảm kháng Muốn xảy tượng cộng hưởng mạch ta phải
A Tăng điện dung tụ điện C Tăng hệ số tự cảm cuộn dây B Giảm điện trở mạch D Giảm tần số dòng điện xoay chiều
Câu 32 Cơng suất tỏa nhiệt trung bình dịng điện xoay chiều tính theo cơng thức sau
A P = u icos B P = u isin C P = U Icos D P = U Isin
Câu 33 Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có tính dung kháng, tăng tần số dòng điện xoay chiều hệ số công suất mạch
A Khơng thay đổi B Tăng C Giảm D Bằng
Câu 34 Một tụ điện có điện dung C = 5,3F mắc nối tiếp với điện trở R = 300 thành đoạn
mạch Mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều 220 V- 50 Hz Hệ số công suất mạch là:
A 0,3331 B 0,4469 C 0,4495 D 0,6662
Câu 35 Một cuộn dây mắc vào HĐT xoay chiều 50 V-50 Hz cường độ dịng điện qua cuộn dây 0,2 A công suất tiêu thụ cuộn dây 1,5W Hệ số công suất mạch là:
A 0,15 B 0,5 C 0,25 D 0,75
Caâu 36 Đặt hiệu điện u = 120√2 cos 100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 30 tụ điện có điện dung C = 10
3
4π μF mắc nối tiếp Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là:
A i=2,4√2 cos(100πt −53π
180 )(A) B i=0,24√10 cos(100πt+
53π
180 )(A) C i=0,24√10 cos(100πt −53π
180 )(A) D i=2,4√2 cos(100πt+
53π
180 )(A)
Câu 37 Đặt vào hai đầu tụ điện C =
4 10
(F) điện áp xoay chiều u =141cos(100t)V
Dung kháng tụ
A Zc = 50 B Zc = 0,01 C Zc = 1 D Zc = 100
Câu 38 Đặt vào hai đầu cuộn cảm L =
1
(H) điện áp xoay chiều u =141cos(100t)V
Cảm kháng cuộn
A Zl = 200 B Zc = 100 C Zc = 50 D Zc = 25
Câu 39 Đặt vào hai đầu cuộn cảm L =
1
(H) điện áp xoay chiều u =141cos(100t)V Cường
độ dòng hiệu dụng qua cuộn cảm
A I = 1,41 A B I = A C I = A D I = 2,5 A
Câu 40 Một đoạn mạch AB mắc nối tiếp có dịng điện xoay chiều tần số 50Hz chạy qua gồm: điện trở R = 6 nối tiếp cuộn dây cảm ZL = 12 nối tiếp với tụ điện có dung kháng Zc =
20 Tổng trở đoạn mạch AB bắng:
A 38 không đổi theo tần số B 38 thay đổi theo tần số
C 10 không đổi theo tần số D 10 thay đổi theo tần số
Câu 41 Chọn câu nói máy biến áp lí tưởng với N1 số vịng cuộn sơ cấp N2 số
vòng cuộn thứ cấp :
(16)C N1 < N2 maùy hạ áp D N1 = N2 máy hạ áp
Câu 42 Chọn câu Với biến áp lí tưởng A U1
U2 =N2
N1 =I2
I1 B U1 U2
=I1 I2
=N1
N2 C I1 I2
=N2 N1
=U1
U2 D U1 U2
=I2 IÍ
=N1 N2
Câu 43 Một đoạn mạch gồm R = 10 Ω , L = 20/ π mH, C = 1/1200 π F mắc nối tiếp Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz qua mạch Tổng trở mạch bằng:
A 100 Ω B 10 √2 Ω C 200 Ω D 10 Ω
Câu 44: Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ., L =
4
5πH , R = 60, tụ điện C có điện dung thay đổi
hiệu điện hai đầu đoạn mạch u = 200 √2cos 100πt(V) Khi UC có giá trị cực đại dung kháng mạch có giá trị là:
A 35 B 80 C 125 D 100
Câu 45: Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ, R = 100, C = 10−4
2π F, L cuộn dây cảm có độ tự cảm L Nếu dòng điện mạch trễ pha so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch góc π
4 độ tự cảm có giá trị:
A 0,1H B 0,95H C 0,318H D 0,318mH
Câu 46: Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ, R = 100 , C = 10
−4
2π F, L cuộn dây cảm có độ tự cảm L Khi hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại cảm kháng cuộn dây có giá trị:
A 125 B 250 C 300 D 200
Câu 47: Cho đoạn mạch hình vẽ, cuộn dây cảm có độ tự cảm thay đổi
được đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện uAB = U √2cos 120πt(V) Trong U hiệu điện
thế hiệu dụng, R = 30 √3 Biết L =
4π H UR = √3
2 U mạch
có tính dung kháng Điện dung tụ điện
A 221F B 0,221F C 2,21F D 22,1F
CÁC ĐỀ ÔN TẬP :
SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO
QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ LỚP 12-THPT
MÔN VẬT LÝ
(17)Câu 1. Một lò xo có độ cứng k = 40 (N/m), khối lượng khơng đáng kể Một đầu lị xo cố định, đầu gắn với vật nặng m = 100 (g) tạo thành lắc lò xo đặt nằm ngang Từ vị trí cân bằng, truyền cho nặng vận tốc có độ v = 80 (cm/s) dọc theo trục lò xo cho lắc dao động điều hòa Chọn trục Ox trùng với trục lò xo, O vị trí cân bằng, chiều dương chiều chuyển động ban đầu nặng Gốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển động Phương trình dao động vật nặng là:
A x = 4cos(20t -
) (cm,s) B x = 4cos(20t +
) (cm,s)
C x = 2cos(20t +
) (cm,s) D x = 2cos(20t +
) (cm,s)
Câu 2. Bước sóng
A khoảng cách hai hai điểm phương truyền sóng dao động pha B thời gian mà pha dao động lan truyền chu kì
C thời gian ngắn mà li độ vận tốc chất điểm lặp lại cũ D khoảng cách hai điểm phương truyền sóng dao động pha
Câu 3. Đối với dao động điều hòa với chu kì T nhận định sai? A Lực kéo có giá trị cực đại vật qua vị trí cân
B Tốc độ đạt giá trị cực đại vật qua vị trí cân C Năng lượng dao động phụ thuộc cách kích thích ban đầu D Thời gian ngắn vật từ biên sang biên 0,5 T
Câu 4. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp (R biến trở) điện áp có biểu thức u =
U0cos(t)(V) Khi mạch có cộng hưởng điện cho R giảm nửa giá trị ban đầu
A cơng suất tiêu thụ tăng gấp hai lần giá trị cực đại ban đầu
B công suất tiêu thụ mạch giảm nửa công suất cực đại
C hệ số công suất mạch giảm D tổng trở mạch tăng
Câu 5. Một vật dao động điều hòa trục Ox, xung quanh vị trí cân gốc tọa độ Gia tốc vật phụ thuộc vào li
độ x theo phương trình: a = -4002x Số dao động toàn phần vật thực giây là
A 10 B C 20 D 40
Câu 6. Khi xảy cộng hưởng hệ học A biên độ dao động hệ biên độ ngọai lực B tần số ngoại lực tần số dao động riêng hệ C biên độ dao động hệ tăng tần số ngoại lực tăng D dao động hệ trì mà khơng cần ngoại lực
Câu 7. Vật dao động điều hịa có biên độ A, động vật có vận tốc v = 6,28 cm/s Khi qua vị trí cực tiểu vận tốc vật có độ lớn
A 2,56cn/s B 3,14 cm/s C 12,56 cm/s D 25,12 cm/s
Câu 8. Sóng truyền mơi trường vật chất A phần tử mơi trường có lực liên kết đàn hồi B nguồn sóng dao động với tần số f
C phần tử môi trường gần D lực cản mơi trường lên sóng nhỏ
Câu 9. Hai dao động điều hòa tần số gọi vuông pha
A hiệu số pha hai dao động số nguyên lần
B dao động có li độ li độ dao động cực đại C dao động có li độ cực đại dao động có li độ D hai dao động qua vị trí cân lúc ngược chiều
Câu 10.Rôto máy phát điện xoay chiều pha có cặp cực, tần số dòng điện phát 50Hz Tốc độ quay rơto là:
A 20 vịng/s B 24 vịng/s C 12 vòng/s D 10 vòng/s
(18)A cường độ hiệu dụng dòng điện giảm B điện áp hiệu dụng điện trở giảm
C điện áp hiệu dụng tụ điện tăng D hệ số công suất đoạn mạch giảm
Câu 12.Một sợi dây đàn hồi dài = 100cm, có hai đầu A, B cố định Một sóng truyền dây với tần số 50Hz người ta thấy dây có nút sóng khơng kể hai nút A B Vận tốc truyền sóng dây là:
A 40m/s B 100m/s C 30m/s D 25m/s
Câu 13.Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A B dao động biên độ, dao động theo phương thẳng đứng đồng pha, tạo giao thoa sóng mặt nước Bước sóng nguồn phát 2mm, coi biên độ sóng khơng đổi q trình truyền sóng Tại điểm M cách hai nguồn khoảng 3,25cm 6,75cm
A dao động mạnh B dao động pha với hai nguồn
C không dao động D dao động ngược pha với hai nguồn
Câu 14.Mắc vào hai đầu mạch gồm cn dây cảm có L =
0,5
π H tụ điện có điện dung C =
4 10
F nối tiếp
một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng tần số khơng đổi Khi dịng điện qua mạch có biểu thức i = 2
cos(100 t +
) (A) Khi biểu thức điện áp đặt vào hai đầu mạch A
3π u=300 2cos(100πt+ )V
4 B. π u=200cos(100πt+ )V . C π u=200 2cos(100πt- )V
4 . D.
3π u=100 2cos(100πt+ )V
4 .
Câu 15.Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Biết R = 10Ω, cuộn cảm có L =
1
10 (H), tụ điện có C =
3 10
2
(F) điện áp hai đầu cuộn cảm uL 20 cos(100 t 2)
(V) Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch
A u 40 cos(100 t 4)
(V) B u 40 cos(100 t 4)
(V) C
u 40 cos(100 t )
(V) D
u 40 cos(100 t )
(V)
Câu 16.Hai nguồn phát sóng A, B mặt nước dao động điều hoà với tần số f = 15Hz, pha Tại điểm M mặt
nước cách nguồn đoạn d1 = 14,5cm d2 = 17,5cm sóng có biên độ cực đại Giữa M trung trực AB có hai dãy
cực đại khác Tốc độ truyền sóng mặt nước
A v = 22,5cm/s B v = 0,2m/s C v = 5cm/s D v = 15cm/s
Câu 17.Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100
cos(100πt) (V) Biết R = 100, L =
1
H, C =
4 10
2
(F) Để điện áp hai đầu mạch nhanh pha
so với điện áp hai tụ người ta phải ghép với tụ C tụ C’ với:
A C’ =
4 10
(F), ghép song song với C B C’ =
4 10
(F), ghép nối tiếp với C C C’ =
4 10
2
(F), ghép song song với C D C’ =
4 10
2
(F), ghép nối tiếp với C
Câu 18.Khi có sóng dừng dây AB thấy dây có nút (A B nút) Tần số sóng 42Hz Với dây AB tốc độ truyền sóng trên, muốn dây có nút (A B nút) tần số dao động phải là:
A 28Hz B 63Hz C 30Hz D 58,8Hz
Câu 19.Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp với cảm kháng lớn dung kháng Điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng tần số không đổi Nếu cho C giảm cơng suất tiêu thụ đoạn mạch
A không thay đổi B tăng đến giá trị cực đại lại giảm
(19)Câu 20.Trên mặt chất lỏng, O có nguồn sóng dao động với tần số f = 30Hz Tốc độ truyền sóng giá trị khoảng từ 1,8m/s đến 3m/s Tại điểm M cách O khoảng 10 cm sóng, phần tử ln dao động ngược pha với dao động phần tử O Giá trị tốc độ
A 1,9m/s B 2,0m/s C 2,9m/s D 2,4m/s
Câu 21.Khi nói dao động điều hịa vật câu sai? A Thời gian ngắn để vật từ vị trí cân đến biên điểm
1
4 chu kì.
B Động vận tốc vật dao động tần số
C Chu kì khoảng thời gian hai lần liên tiếp li độ vận tốc vật lặp lại cũ D Hợp lực tác dụng lên vật tỉ lệ trái dấu với li độ
Câu 22.Máy biến áp thiết bị
A làm tăng công suất dòng điện xoay chiều B thay đổi điện áp cường độ dòng điện xoay chiều C biến đổi điện áptần số dòng điện xoay chiều
D biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều
Câu 23.Vật dao động điều hòa từ li độ cực đại vị trí cân A li độ vật có giá trị dương nên vật chuyển động nhanh dần B li độ vật giảm dần nên gia tốc vật có giá trị dương
C vật chuyển động nhanh dần vận tốc vật có giá trị dương D vật chuyển động ngược chiều dương vận tốc có giá trị âm
Câu 24.Đặt vào hai đầu mạch RLC không phân nhánh điện áp xoay chiều có tần số 50H Cuộn dây cảm có độ tự cảm L =
1
H Để điện áp hai đầu mạch sớm pha
so điện áp hai tụ dung kháng tụ là:
A 75. B 125. C 100. D 150.
Câu 25.Hai nguồn kết hợp A B dao động tần số f=20(Hz), biên độ a=2(cm) ngược pha Coi biên độ sóng khơng đổi, tốc độ truyền sóng v=60(cm/s) Biên độ dao động tổng hợp điểm M cách A, B đoạn AM=12(cm), BM=10(cm) bằng:
A cm B cm C cm D cm
Câu 26.Vật có khối lượng m = 0,5 kg dao động điều hòa với tần số f = 0,5 Hz; vật có li độ cm tốc độ 9,42 cm/s Lấy π = 3,14 Độ lớn lực hồi phục cực đại tác dụng vào vật
A 0,5 N B 2,5 N C 25 N D 0,25 N
Câu 27.Đặt điện áp
0
π u=U cos
100πt-3
(V) vào hai đầu mạch gồm tụ điện có điện dung
4 10
(F) mắc nối tiếp với cuộn dây cảm có độ tự cảm L =
1
2πH Ở thời điểm điện áp hai đầu mạch điện 150 V cường độ dòng
điện mạch 4A Biểu thức cường độ dòng điện mạch
A
π i=4 2cos
100πt-6
(A). B.
π i=4 2cos 100πt+
6
(A).
C
π i=5cos 100πt+
6
(A). D.
π i=5cos
100πt-6
(A).
Câu 28.Khi nói dịng điện xoay chiều, phát biểu sau sai?
A đoạn mạch không phân nhánh, cường độ dòng điện điểm B độ lệch pha điện áp so với cường độ dịng điện khơng phụ thuộc tính chất mạch điện C dòng điện xoay chiều dao động cưỡng điện áp dao động điều hòa D tần số dịng điện khơng phụ thuộc tính chất mạch điện
A 1,6 N B 2,7 N C 1,2 N D 0,9 N
Câu 29.Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp Kết luận sau ứng với lúc đầu L>
(20)A tăng C đến giá trị C0 mạch có cộng hưởng điện
B cường độ dòng điện sớm pha hiệu điện hai đầu mạch
C giảm C đến giá trị C0 mạch có cộng hưởng điện
D mạch có tính dung kháng
Câu 30.Điều kiện cần thiết để hai sóng kết hợp gặp điểm môi trường có tác dụng tăng cường lẫn chúng phải có:
A Cùng biên độ hiệu đường số nguyên lần bước sóng B Hiệu đường số nguyên lần nửa bước sóng
C Cùng biên độ hiệu đường số lẻ lần bước sóng D Hiệu đường số nguyên lần bước sóng
SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG T.H.P.T CHU VĂN AN
=======*****=======
ĐỀ THI HỌC KỲ I
MÔN THI: VẬT LÍ 12
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1:Trên sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, có sóng dừng với bụng sóng Biết sóng truyền dây có tần số 100 Hz Tốc độ truyền sóng dây
A 10 m/s B 60 m/s C 20 m/s D 600 m/s
Câu 2:Hai nguồn kết hợp S S1, 2 cách 17cm có chu kì 0,2s Vận tốc truyền sóng mơi trường 40cm/s Số cực đại giao thoa khoảng S S1 là:
A n = B n = C n = D n = Câu 3:Khi thay đổi cách kích thích dao động lắc lị xo thì:
A và E khơng đổi, T ω thay đổi B A thay đổi, f ω không đổi C ; A; f ω không đổi D , E, T ω thay đổi
Câu 4:Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Biết R = 10, cuộn
cảm có L =
10 (H), tụ điện có C = 10
2
(F) điện áp hai đầu cuộn cảm là L
u 20 cos(100 t )
(V) Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch A u 40cos(100 t 4)
(V) B u 40cos(100 t 4)
(V) C u 40 cos(100 t 4)
(V) D u 40 cos(100 t 4)
(V) Câu 5:Đặt điện áp u 100cos( t 6)
(V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp dịng điện qua mạch i cos( t 3)
(A) Công suất tiêu thụ đoạn mạch
A 100 3W B 50 W C 50 W D 100 W
Câu 6:Khi có sóng dừng dây AB thấy dây có nút (A B nút) Tần số sóng 42Hz
Với dây AB vận tốc truyền sóng trên, muốn dây có nút (A B nút) tần số phải là:
A 30H B 58,8Hz C 28Hz D 63Hz
Câu 7:Một sóng có chu kì s truyền với tốc độ m/s Khoảng cách hai điểm gần phương truyền mà phần tử môi trường dao động ngược pha
A 1,0m B 0,5m C 2,0 m D 2,5 m
(21)A 16 cm B 3,2 m C 9,6 m D 6,4 cm
Câu 9:Một lò xo chiều dài tự nhiên 20cm Đầu cố định, đầu có vật 120g Độ cứng lò xo 40 N/m Từ vị trí cân bằng, kéo vật thẳng đứng, xuống tới lị xo dài 26,5 cm bng nhẹ, lấy g = 10 m/s2 Động vật lúc lò xo
daøi 25 cm laø:
A 24,5.10-3 J B 22.10-3 J C 12.10-3 J D 16,5.10-3 J
Câu 10:Trên sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, có sóng dừng Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz tốc độ 80 m/s Số bụng sóng dây
A B C D
Câu 11:Cho vật dđđh có phương trình : x10 os t (cm)c Thời điểm để vật qua li độ +5 cm theo chiều âm lần thứ kể từ lúc t = là:
A
3s B
13
3 s C
7
3s D 1s
Câu 12:Một lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với tần số 4,5Hz Trong q trình daođộng chiều dài lị xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm Lấy g = 10m/s2 Chiều dài tự nhiên là:
A 48 cm B 46,8 cm C 42 cm D 40 cm
Câu 13:Một lị xo có độ cứng k = 20N/m treo thẳng đứng Treo vào lò xo vật có khối lượng m =100g Từ VTCB đưa vật lên đoạn 5cm buông nhẹ Chiều dương hướng xuống Giá trị cực đại lực hồi phục lực đàn hồi là:
A Fhp 2 ,N Fdh 5N B Fhp 2 ,N Fdh2N C Fhp 1 ,N Fdh 2N D Fhp 1 ,N Fdh 0.5N
Câu 14:Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm có độ tự cảm L, điện trở R tụ điện có điện dung C mắc nối thứ tự Gọi UL, UR UC_lần lượt điện áp hiệu dụng hai đầu phần tử Biết điện áp hai đầu
đoạn mạch AB lệch pha
so với điện áp hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R C ) Hệ thức đúng?
A U2 U2R U2CU2L B
2 2
C R L
U U U U C U2L U2RU2CU2 D
2 2
R C L
U U U U
Câu 15:Một lắc lò xo có độ cứng 150N/m có lượng dao động 0,12J.Biên độ dao động là:
A 0,4 m B mm C 0,04 m D cm
Câu 16:Một lắc Iò xo gồm vật khối lượng m = 100 g treo vào đầu lị xo có độ cứng k = 100 N/m Kích thích vật dao động Trong q trình dao động, vật có vận tốc cực đại 62,8 cm/s Xem π2 = 10 Biên độ dao động vật là:
A.1 cm B cm C 7,9 cm D 2,4 cm
Câu 17:Một nguồn sóng S phát gợn hình trịn mặt hồ Tốc dộ sóng 6m/s , khoảng cách hai gợn 2m Một người ngồi thuyền nhỏ xá với tố độ 3m/s
Tần số sóng mà người ngồi thuyền quan sát thấy :
A 4,5Hz B Hz C.2Hz D.1,5Hz
Câu 18:Lần lượt gắn hai cầu có khối lượng m1 m2 vào lò xo, treo m1 hệ dao động với chu kì T1 = 0,6s Khi treo m2 hệ dao động với chu kì T2 0,8s Tính chu kì dao động hệ đồng thời gắn m1 m2 vào lò xo trên.
A T = 0,2s B T = 1s C T = 1,4s D T = 0,7s
(22)A 0,025J B 0,0016J C 0,009J D 0,041J
Câu 20:Một sóng có tần số 50Hz có tốc độ lan truyền 100m/s Hai điểm gần sóng phải cách khoảng để chúng có độ lệch pha 4rad
A 12 cm B 25 cm C 10 cm D 50 cm
Câu 21:Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 30 , cuộn cảm có độ tự cảm
0,4
(H) tụ điện có điện dung thay đổi Điều chỉnh điện dung tụ điện điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại
A 150 V B 160 V C 100 V D 250 V
Câu 22:Một lắc lị xo, cầu có khối lượng m = 0,2 kg Kích thước cho chuyển động dao động với phương trình: x = 5cos4πt (cm) Năng lượng truyền cho vật là:
A (J) B 2.10-1 (J) C 2.10-2 (J) D 4.10-2 (J)
Câu 23:Đặt điện áp u 100 cos t (V), có thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 200 , cuộn cảm có độ tự cảm
25
36H tụ điện có điện dung 10
F mắc nối tiếp Công suất tiêu thụ đoạn mạch 50 W Giá trị
A 150 rad/s B 50 rad/s C 100 rad/s D 120 rad/s
Câu 24:Một vật dao động điều hòa với biên độ cm Khi có li độ cm vận tốc m/s
Tần số dao động là:
A Hz B 1,2 Hz C Hz D 4,6 Hz
Câu 25:Một vật nặng gắn vào lị xo có độ cứng k 20 /N m dao động với biên độ A = 5cm Khi vật nặng cách VTCB 4cm có động là:
A 0,025J B 0,0016J C 0,009J D 0,041J
Câu 26:Một lắc lị xo treo thẳng đứng, đầu có vật m Chọn gốc tọa độ vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên Kích thích cầu dao động với phương trình:
x = 5sin(20t – π/2) cm Lấy g = 10 m/s2 Thời gian vật từ lúc t
0 = đến vị trí lị xo
khơng biến dạng lần thứ là:
A π/30 (s) B π/15 (s) C π/10 (s) D π/5 (s)
Câu 27:Một lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu cố định, đầu gắn vật Độ giãn vị trí cân Δl Cho lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A (A <Δl ) Trong trình dao động lực tác dụng vào điểm treo có độ lớn nhỏ là:
A F = B F = K(Δl - A) C F = K( A + Δl ) D F = K.Δl
Câu 28:Một vật dao động điều hịa với phương trình: x = 0,05cos20t (m) Vận tốc trung bình 1/4 chu kỳ kể từ lúc t0 = là:
A m/s B m/s C 2/π m/s D 1/π m/s
Câu 29:Một lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu cố định, đầu treo vật m = 100g Kéo vật
xuống vị trí cân theo phương thẳng đứng buông nhẹ Vật dao động với phương trình:
x = 5sin( 4πt + π/2 ) cm Chọn gốc thời gian lúc buông vật, lấy g = 10 m/s2.
Lực dùng để kéo vật trước dao động có cường độ :
(23)Câu 30:Phương trình sau phương trình dao động tổng hợp hai dao động điều hòa phương, tần số: x1 = 4cos10πt; x2 = √3 cos(10πt + π/2) ?
A x = 8cos(10πt + π/3) B x = 8coss(10πt - π/3) C x = √3 cos(10πt - π/3) D x = √3 cos(10πt)
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-20113
MÔN: Vật lý 12 Thời gian làm bài: 45 phút;
(30 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí
sinh: Lớ p
Số báo
danh: Phòng:
Mã đề thi 132
Câu 1: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp Với R = 100, cuộn dây cảm có độ tự cảm L =
π H tụ
điện có điện dung C = 10 −4
π F Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều tần số 50Hz Tổng trở
của đoạn mạch
A 200 B 141,4 C 400 D 316,2
Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở R = 80, độ tự cảm L = 0,636H nối tiếp với
tụ điện có điện dung thay đổi Hiệu điện hai đầu đoạn mạch u = 141,4cos100t(V) Khi cường
độ hiệu dụng đạt giá trị cực đại điện dung tụ điện là:
A 0,636F B 5.10-3F. C 0,159.10-4F. D 5.10-5F.
Câu 3: Một vật dao động với phương trình x = 2cos (10t + ) (cm) Vận tốc vật qua vị trí cân là:
A 20cm/s B 0, 2m/s C 2m/s D 3m/s
Câu 4: Hai dao động điều hòa x1 = 3cost x2 =3cos
( )
2
t
.Biên độ dao động tổng hợp
A 3 2cm B 2 3cm C 3 3cm D 3cm
Câu 5: Công thức xác định dung kháng tụ điện C tần số f
A Zc = 2fC B Zc =
1
fC
C Zc = fC D Zc = 2 fC Câu 6: Khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng va dao động pha gọi
A vận tốc truyền sóng B chu kì C độ lệch pha D bước sóng
Câu 7: Một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định Biết dây có hai bụng Tính bước sóng
A 0,5m B 0,75m C 1,5m D 1m
Câu 8: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi
A Trễ pha π/2 so với li độ B Cùng pha với li độ
C Ngược pha với li độ D Sớm pha π/2 so với li độ
Câu 9: Một vật dao động điều hồ theo phương trình : x = 10 cos (4 t
) cm Gia tốc cực đại vật
A 16m/s2 B 160 cm/s2 C 100cm/s2 D 10cm/s2
Câu 10: Một máy phát điện xoay chiều có cơng suất 1000kW Dịng điện phát sau tăng lên 110kV truyền xa đường dây có điện trở 20 Điện hao phí đường dây
(24)Câu 11: Phương trình dao động vật dao động điều hồ có dạng x=Acos(ωt+π
2)(cm) Gốc thời
gian chọn thời điểm nào?
A Lúc chất điểm qua vị trí cân theo chiều âm B Lúc chất điểm có li độ x = +A
C Lúc chất điểm qua vị trí cân theo chiều dương D .Lúc chất điểm có li độ x = -A
Câu 12: Nếu tăng độ cứng lò xo lên lần giảm khối lượng vật treo vào lị xo lần tần số
A tăng lần B giảm lần C giảm 16 lần D tăng 16 lần
Câu 13: Sóng dừng xảy dây AB = 11cm với đầu B tự do, bước sóng 4cm Trên dây có:
A 6 bụng, nút B 5 bụng, nút C 5 bụng, nút D 6 bụng,, nút
Câu 14: Một tụ điện có điện dung 31,8F Hiệu điện hiệu dụng hai đầu tụ điện có dịng điện xoay
chiều có tần số 50Hz cường độ cực đại √2 A chạy qua
A 200 √2 V B 200V C 20V D 20 √2 V
Câu 15: Nguồn kết hợp hai nguồn dao động:
A cùng tần số B cùng tần số, pha biên độ dao động
C cùng pha D cùng tần số, pha có độ lệch pha khơng đổi theo thời gian
Câu 16: Điều kiện để xảy cộng hưởng :
A Lực trì đặn B Cường độ ngoại lực đủ lớn
C Khơng có ma sát D Tần số lực tần số riêng hệ
Câu 17: Máy phát điện xoay chiều pha có rơto quay n vịng/phút, phát dịng điện xoay chiều có tần số f số cặp cực máy phát điện
A p = f
60n B p =
60n
f C p =
60f
n D p = 60nf
Câu 18: Trong phương trình dao động điều hồ đại lượng sau thay đổi theo thời gian
A biên độ A B tần số góc C pha ban đầu D li độ x
Câu 19: Con lắc lị xo dao động điều hồ theo phương trình : x=Acos(t) Phương trình vận tốc
A v= 2Asin(t) B v = -Asin(t) C v = -Asin(t) D v= Acos(t). Câu 20: Một khối lượng 750g dao động điều hồ với biên độ 4cm, chu kì 2s (lấy 2 = 10 ) Năng lượng dao
động vật là:
A E = 60 kJ B E = mJ C E = 60 J D E = J
Câu 21:Cường độ dòng điện mạch khơng phân nhánh có dạng i2 cos 100t (A) Cường độ hiệu dụng mạch là:
A I = 2,83A B I = 4A C I = A D I = 1,41A
Câu 22: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC L= 159mH, C = 15,9F, R thay đổi Hiệu điện
giữa hai đầu đoạn mạch u = 120 √2 cos100t(V) Khi R thay đổi giá trị cực đại công suất tiêu thụ
của đoạn mạch là:
A 192W B 240W C 48W. D 96W
Câu 23: Một mạch xoay chiều nối tiếp R-C biết UR =UC =50V HĐT hiệu dụng hai đầu đoạn mạch :
A 100V B 50V C 50 2V D 200V
Câu 24: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp i = I0cos(t) cường độ dòng điện qua mạch u = U0cos(t + )
là hiệu điện hai đầu đoạn mạch Hiện tượng cộng hưởng xảy khi:
A RC = L B LC = R2 C
LCω2=1 D LC2 = R2
Câu 25: Một lắc lị xo có độ cứng k treo thẳng đứng, đầu cố định, đầu gắn vật Độ giãn lò xo vật vị trí cân l Cho lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A (A > l) Lực đàn hồi nhỏ lị xo q trình dao động
A F = kA B F = C F = k(A-l) D F = kl Câu 26: Phát biểu nói sóng ngang
A Phương dao động nằm ngang B Phương dao động trùng với phương truyền sóng
(25)Câu 27: Nguyên tắc hoạt động máy biến dựa
A việc sử dụng từ trường quay B hiện tương cảm ứng điện từ sử dụng từ trường quay
C hiện tượng cảm ứng điện từ D hiện tượng tự cảm
Câu 28: Một vật m=1,6kg dao động điều hịa theo phương trình x=4 cos(ω.t)(cm) Chọn gốc tọa độ vị trí cân Trong khoảng thời gian /30s kể từ thời điểm t=0, vật 2cm Độ cứng lò xo
A 50N/m B 160N/m C 40N/m D 30N/m
Câu 29: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có cuộn dây dẫn cảm kháng hiệu điện xoay chiều u = U0
sin t biểu thức cường độ dịng điện qua mạch A i= Uo
ωL cos (t - π
2 ) B i = LU0 cos (t + π
2 ) C i = Uo
ωL cos (t + π
2 ) D i
= LU0 cos(t - π
2 )
Câu 30: Hai lắc đơn có chiều dài l1 l2 có chu kỳ dao động nhỏ tương ứng T1 = 0,3s T2 = 0,4s Chu kỳ
dao động nhỏ lắc đơn có chiều dài l = l1 + l2 là:
A 0,5s B 0,7s C 0,35s D 0,265s