1. Trang chủ
  2. » Tất cả

5-Tai-lieu-tim-hieu-chuong-trinh-mon-Tin-hoc

57 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TÀI LIỆU TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH MƠN TIN HỌC Trong chương trình giáo dục phổ thơng 2018 HÀ0 NỘI, 2019 Người biên soạn: Hồ Sĩ Đàm Hồ Cẩm Hà MỤC LỤC I ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔN HỌC II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC III MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC 10 V NỘI DUNG GIÁO DỤC 13 VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 25 VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 43 VIII PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 55 I ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔN HỌC Vị trí tên mơn học chương trình GDPT Môn Tin học Công nghệ cấp tiểu học môn học bắt buộc môn ghép học hai phân môn độc lập: phân môn Tin học phân môn Công nghệ Môn Tin học cấp trung học sở môn học bắt buộc Ở cấp trung học phổ thông, môn Tin học có vị trí bình đẳng mơn học khác: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sủ, Địa lí, Cơng nghệ, Nghệ thuật, …là mơn lựa chọn Theo quy định CTTT, học sinh cần chọn mơn nhóm mơn học: Tin học, Cơng nghệ Nghệ thuật để học Vai trò tính chất bật mơn học giai đoạn giáo dục giáo dục định hướng nghề nghiệp Giáo dục tin học có vai trị quan trọng chuẩn bị cho học sinh khả chủ động tìm kiếm, tiếp nhận, mở rộng tri thức sáng tạo thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư, kết nối tồn cầu hóa Tin học có ảnh hưởng lớn đến cách sống, cách suy nghĩ hành động người thời đại công nghệ kĩ thuật số sản xuất thông minh Tin học cơng cụ khơng thể thiếu để người học nơi, lúc biến việc học thành tự học suốt đời Giáo dục tin học góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung quy định chương trình tổng thể Mơn Tin học có sứ mạng giúp học sinh hình thành phát triển lực tin học bao gồm thành phần sau: – NLa: Sử dụng quản lí phương tiện cơng nghệ thông tin truyền thông; – NLb: Ứng xử phù hợp môi trường số; – NLc: Giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông; – NLd: Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông học tự học; – NLe: Hợp tác mơi trường số Có thể thấy thành phần lực tin học bao gồm số yếu tố Các yếu tố mơ tả cụ thể số “Yêu cầu cần đạt nội dung giáo dục lớp” Môn Tin học tạo sở ứng dụng ICT để đổi phương pháp giáo dục phương pháp đánh giá kết giáo dục, phát triển nhiều phương thức dạy học đại hiệu Với môi trường số, với công cụ đa phương tiện, tất môn học hoạt động giáo dục có điều kiện cập nhật phát triển nội dung dạy học Ở giai đoạn giáo dục bản, Tin học mơn bắt buộc có phân hóa, xun suốt từ lớp đến lớp 9, hình thành lực tin học cho học sinh phát triển lực đến mức đáp ứng yêu cầu Tin học học vấn phổ thông Ở cấp trung học phổ thơng, mơn Tin học có vị trí bình đẳng mơn học khác: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí ,Cơng nghệ, Nghệ thuật… phân hóa theo định hướng Tin học ứng dụng Khoa học máy tính Quan hệ với mơn học/hoạt động giáo dục khác a) Môn Tin học hỗ trợ môn học, hoạt động giáo dục khác Tin học công cụ để môn học hoạt động giáo dục khác đổi phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục, tìm hiểu, cập nhật triển khai nội dung với phương thức dạy học đại Trong ký 21, người trang bị tư máy tính để giải vấn đề sáng tạo với trợ giúp máy tính thiết bị thông minh Bởi vậy, môn Tin học chuẩn bị điều kiện sở thiết yếu cho ứng dụng ICT nhà trường phổ thông Các phần mềm dạy học, thí nghiệm ảo, trị chơi, tranh ảnh, sản phẩm multimedia, giảng điện tử phục vụ thiết thực hiệu cho môn học, chủ đề, hoạt động giáo dục, dạy học tích hợp phân hóa Điều mở rộng hội công học tập cho HS, hỗ trợ đắc lực cho HS tự học tập nghiên cứu để thích ứng với thời đại b) Các mơn học, hoạt động giáo dục góp phần phát triển giáo dục tin học Tư thuật toán thành phần cốt lõi tư máy tính, tư phát giải vấn đề có trợ giúp máy tính, tảng trí tuệ nhân tạo Tốn học thống kê cơng cụ thiết yếu khoa học liệu - chủ đề quan trọng tin học đại Năng lực ngơn ngữ có vai trị quan trọng diễn đạt đọc hiểu văn chuyên môn tin học, ngơn ngữ lập trình chương trình máy tính Các kiến thức mơn học khác Mĩ thuật, Vật lí, Sinh học , Hóa học, Cơng nghệ, Lịch sử, Địa lí… góp phần giúp Tin học phát triển phần mềm ứng dụng có nội dung sinh động có giá trị thực tế Đồng thời thông qua việc ứng dụng Tin học, tất môn học, hoạt động giáo dục có trách nhiệm hội góp phần thực giáo dục tin học c) Công nghệ số tảng kết nối khoa học công nghệ đại Khoa học máy tính mạch kiến thức có vai trị quan trọng hình thành phát triển cho học sinh tư giải vấn đề cách hiệu tảng cơng nghệ số, tự hàm chứa yếu tố cấu thành STEAM, kết nối S, T, E, A M Tin học ứng dụng mạch kiến thức có vai trị rèn giũa khả ứng dụng công nghệ thông tin tạo sản phẩm phục vụ thực tiễn Như vậy, môn Tin học phát huy tính sáng tạo học sinh qua việc tạo sản phẩm có hàm lượng ICT với yếu tố thơng minh có tính nghệ thuật cao d) Một số cách hiểu sai lầm dễ dẫn đến sách nguy hại Sai lầm thứ đồng việc học Tin học với việc học sử dụng máy tính phần mềm Sai lầm thứ hai khơng hiểu tầm quan trọng, vai trị khơng thể thiếu mạch kiến thức Khoa học máy tính giáo dục tư giải vấn đề có trợ giúp máy tính cơng dân thời đại CMCN4.0 Sai lầm thứ ba đồng tin học với môn công nghệ túy Tin học gồm khía cạnh khoa học khía cạnh cơng nghệ đặc biệt Đối tượng xử lí Công nghệ số thông tin, liệu - vơ hình, mục tiêu Cơng nghệ số nối dài trí tuệ (tạo yếu tố thơng minh) Cơng nghệ số hình thành phát triển mơi trường số - khơng gian số có cách tiếp cận nội dung khác biệt với Công nghệ khác có đối tượng xử lí hữu hình thuộc giới thực Ở cấp tiểu học Phân môn Tin học Phân môn Công nghệ ghép chung thành môn Tin học Công nghệ theo yêu cầu giảm số lượng môn học tiểu học (Số lượng mơn học chương trình tiêu chí xã hội quan tâm, nhiều người có cảm giác mơn học chương trình giảm tải) Mục tiêu, yêu cầu lực cần đạt nội dung kiến thức, kỹ hai phân môn Tin học Cơng nghệ hồn tồn độc lập khác hẳn nhau.Vì khơng thể quan niệm sai lầm rằng, mơn Tin học Công nghệ tiểu học môn tích hợp Việc hiểu sai dẫn đến sách nguy hại triển khai chương trình, bồi dưỡng, đào tạo giáo viên Tin học, gây hậu nghiêm trọng lâu dài cho giáo dục tin học II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Ngoài việc quán triệt quan điểm chung Chương trình tổng thể, Chương trình mơn Tin học xây dựng dựa quan điểm sau: Tính kế thừa phát triển a) Kế thừa phát triển chương trình Tin học hành Chương trình hành mơn Tin học có số ưu điểm tính xác khoa học cần kế thừa phát triển Đồng thời có điểm yếu chương trình hành cần tránh: – Nội dung cịn mang nặng lí thuyết, tính hàn lâm, gây q tải cho HS; – Thiếu liên thông cấp học dẫn đến trùng lặp số nội dung lớp, cấp học b) Khai thác chương trình tin học phổ thơng nước tiên tiến Hiện nay, giáo dục nhiều nước trọng phát triển chương trình giáo dục tin học nhằm đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho CMCN4.0 Do vậy, chương trình tin học cần khai thác, chọn lọc vận dụng chương trình Tin học phổ thơng nước tiên tiến Tính khoa học, đại sư phạm Chương trình mơn Tin học chọn lọc nội dung đại ba mạch kiến thức DL, ICT CS; quan tâm mức đến nội dung đạo đức, văn hoá, pháp luật ảnh hưởng tin học đến xã hội, đảm bảo nguyên lí “vừa dạy chữ vừa dạy người”, đặc biệt thời đại có kết nối cao giới thực giới số Chương trình thiết kế với nguyên tắc sư phạm: đảm bảo tính vừa sức, phát triển mạch kiến thức vừa theo đường thẳng vừa đồng tâm, xây dựng hệ thống khái niệm cốt lõi Tính thiết thực a) Phục vụ định hướng nghề nghiệp Chương trình mơn Tin học thể khả kết nối lan toả sâu rộng tin học sang tất lĩnh vực khác đời sống, xác lập phổ rộng ngành nghề cho đối tượng học sinh khác nhau, gồm ngành chuyên sâu lĩnh vực tin học ngành ứng dụng tin học b) Thực giáo dục STEM Ở thời đại CMCN4.0 giáo dục STEM điều chỉnh, bổ sung Khoa học máy tính giúp đẩy mạnh giáo dục STEAM, phát huy sáng tạo học sinh tạo sản phẩm có hàm lượng ICT cao Tư máy tính đề cao cách học tập tự tìm hiểu sáng tạo, đặt người học vào vị nhà phát minh, phát giải vấn đề sở kiến thức liên môn, liên ngành; biết cách mở rộng kiến thức; biết cách tìm lỗi sửa chữa, xử lí lại cho phù hợp với tình cụ thể vấn đề cần phải giải Việc nhận diện chất giáo dục STEM thời đại CMCN4.0 quan trọng, tránh phiến diện coi Tin học đơn cơng cụ Tính mở a) Nội dung chương trình mở Giáo dục mở nhiều phương diện: Mở cho người học (không phân biệt giàu nghèo, giới tính, độ tuổi, ); Mở địa điểm thời điểm (học đâu, lúc nào, ); Mở phương pháp phương thức (học online, áp dụng phương thức đại phòng học ảo, thầy giáo ảo, thiết bị ảo, phịng thí nghiệm, thư viện ảo, với hỗ trợ thiết bị thông minh); Mở ý tưởng (kĩ phê phán, sáng tạo ý tưởng, ) Ngoài nội dung cốt lõi có nội dung tùy chọn hướng tới chương trình mở Chương trình đề xuất yêu cầu tối thiểu trang thiết bị dạy học môn Tin học Giá thành trang thiết bị tin học giảm nhanh kinh phí đầu tư khơng lớn nên việc tiến tới đáp ứng học sinh/1 máy tính thực hành hoàn toàn khả thi Do đặc thù riêng, Chương trình mơn Tin học phải cập nhật theo định kì ngắn hạn nhằm đảm bảo có tính đại thời b) Hình thức giáo dục đa dạng Chương trình mơn Tin học chọn lọc chủ đề thiết thực hấp dẫn, tạo điều kiện cho học sinh học tập ứng dụng tin học không phạm vi môn Tin học mà môn học khác, không khuôn viên nhà trường mà bên nhà trường III MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Căn xác định mục tiêu chương trình a) Căn pháp lí Quan điểm đường lối Đảng, Quốc hội, Chính phủ Bộ Giáo dục & Đào tạo phát triển giáo dục tin học trường phổ thơng [1, 2, 3, 4] b) Căn lí luận, khoa học – Kế thừa mục tiêu Chương trình tin học hành [5, 6] – Mục tiêu giáo dục tin học mô tả văn liên quan số tổ chức khoa học giáo dục uy tín quốc tế UNESCO, OEDC, [11, 12, 13, 14] – Kết tham vấn ý kiến chuyên gia mục tiêu giáo dục tin học c) Căn thực tiễn – – Kết khảo sát phân tích mức độ đạt mục tiêu Chương trình mơn Tin học hành Kết khảo sát điều kiện thực tế Việt Nam tương lai nhằm đảm bảo tính khả thi mục tiêu Chương trình Mục tiêu cụ thể chương trình a) Mục tiêu chung Chương trình mơn Tin học xây dựng với mục tiêu góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung, lực đặc thù, đặc biệt lực tin học; trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức tin học phổ thông gồm: – Học vấn số hố phổ thơng (DL) nhằm giúp học sinh có khả hồ nhập thích ứng với xã hội đại, sử dụng thiết bị số phần mềm thơng dụng cách có đạo đức, văn hố tơn trọng pháp luật – Công nghệ thông tin truyền thông (ICT) nhằm giúp học sinh có khả sử dụng áp dụng hệ thống máy tính giải vấn đề thực tế cách hiệu sáng tạo – Khoa học máy tính (CS) nhằm giúp học sinh bước đầu hiểu biết nguyên tắc thực tiễn tư máy tính; tạo sở cho việc thiết kế phát triển hệ thống máy tính b) Mục tiêu cụ thể Mục tiêu chương trình mơn Tin học cấp học cụ thể hoá mục tiêu chung theo mạch kiến thức thức DL, ICT DL cấp học – Ở cấp tiểu học Chương trình mơn Tin học giúp học sinh bước đầu làm quen với giới công nghệ số, bắt đầu hình thành lực tin học chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học môn Tin học trung học sở Cụ thể nhằm:  Bước đầu hình thành cho học sinh tư giải vấn đề với trợ giúp máy tính: Hình thành nhu cầu thu thập, sử dụng thơng tin, ý tưởng điều khiển máy tính thơng qua việc tạo chương trình đơn giản ngơn ngữ lập trình trực quan  Giúp học sinh sử dụng phần mềm tạo sản phẩm số đơn giản  Giúp học sinh bước đầu quen với công nghệ số thông qua việc sử dụng máy tính để vui chơi, học tập, xem tìm kiếm thơng tin Internet; rèn luyện cho học sinh số kĩ sử dụng máy tính; biết bảo vệ sức khoẻ sử dụng máy tính Internet – Ở cấp trung học sở Chương trình mơn Tin học trung học sở giúp học sinh tiếp tục phát triển lực tin học hình thành tiểu học hồn thiện lực mức Cụ thể nhằm:  Giúp học sinh phát triển tư khả giải vấn đề; biết chọn thông tin liệu phù hợp, hữu ích; biết chia vấn đề lớn thành nhiệm vụ nhỏ hơn; biết nhìn vấn đề mức trừu tượng qua việc hiểu sử dụng khái niệm thuật tốn lập trình trực quan; biết sử dụng mẫu trình thiết kế tạo sản phẩm số; biết đánh giá kết sản phẩm số biết điều chỉnh, sửa lỗi  Giúp học sinh có khả sử dụng phương tiện, thiết bị phần mềm; biết tổ chức lưu trữ, khai thác nguồn tài nguyên đa phương tiện; tạo chia sẻ sản phẩm số đơn giản phục vụ học tập, sống; có ý thức khả ứng dụng ICT phục vụ cá nhân cộng đồng  Giúp học sinh quen thuộc với dịch vụ phần mềm thông dụng để phục vụ sống, học tự học, giao tiếp hợp tác cộng đồng; có hiểu biết pháp luật, đạo đức văn hoá liên quan đến sử dụng tài nguyên thông tin giao tiếp mạng; bước đầu nhận biết số ngành nghề thuộc lĩnh vực tin học – Ở cấp trung học phổ thông Chương trình mơn Tin học cấp trung học phổ thông giúp học sinh củng cố nâng cao lực tin học hình thành, phát triển giai đoạn giáo dục bản, đồng thời cung cấp cho học sinh tri thức mang tính định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực tin học ứng dụng tin học Cụ thể nhằm:  Giúp học sinh có hiểu biết hệ thống máy tính, số kĩ thuật thiết kế thuật toán, tổ chức liệu lập trình; củng cố phát triển cho học sinh tư giải vấn đề, khả đưa ý tưởng chuyển giao nhiệm vụ cho máy tính thực  Giúp học sinh có khả ứng dụng tin học, tạo sản phẩm lựa chọn, sử dụng, kết nối thiết bị số, dịch vụ mạng truyền thông tin số, phần mềm

Ngày đăng: 04/03/2021, 13:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Các báo cáo chuyên đề tại Hội thảo “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh”, Đà Nẵng ngày 15-17 tháng 12 năm 2014.Tài liệu tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh
11. OECD (2016), PISA 2015 Assessment and Analytical Framework: Science, Reading, Mathematic and Financial Literacy, fromhttp://www.mecd.gob.es/dctm/inee/internacional/pisa-2015-frameworks.pdf?documentId=0901e72b820fee48 Link
12. UNESCO (2011), International Standard Classification of Education ISCED, from http://www.uis.unesco.org/ Education/Docu-ments/isced-2011-en.pdf Link
13. UNECSO (2016), Education 2030: Incheon Declaration and Framework for Action, from http://www.uis.unesco.org/Education/Documents/incheon-framework-for-action-en.pdf Link
14. World Economic Forum (2015), New Vision for Education:Unlocking the Potential of Technology,fromhttp://www3.weforum.org/docs/WEFUSA_NewVisionforEducation_Report2015.pdf Link
1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Khác
2. Quốc hội khoá XIII (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Khác
3. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Khác
4. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 698/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổng thể nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 Khác
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), QĐ 58/ QĐ- BGDDT phê duyệt kế hoạch giáo dục Tin học ở Phổ thông Khác
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Tin học Khác
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Thông tư số: 14 /2017/TT-BGDĐT về Tiêu chuẩn, quy trình xây dựng , chỉnh sửa Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Khác
9. Bộ Thông tin và Truyền thông (2014), Thông tư số 03/2014/TT- BTTTT về quy định chuẩn kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin Khác
15. Computing at School in the UK, 2014, from www.computingatschool.org.uk 16. Computer Science: A Curriculum for Schools, 2012, fromwww.computingatschool.org.uk Khác
19. The Australian Curiculum/version 8.3 dated Friday, 16 December 2016, from www.Acara.edu.au Khác
20. Informatics at Russian Primary and Secondary School (2016), from www.ioinformatics.org Khác
21. O-Level Computing Syllabus Upper Secondry (2017), from https//www.moe.gov.sg Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...