1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 11

Tuan 24 Bai viet so 6

18 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong đó, có trình bày ý kiến riêng, có tham gia tranh luận với những ý kiến khác, phản biện vấn đề nhằm đưa ra giá trị thực sự của một quan điểm hoặc phong cách nghệ thuật của một tác g[r]

(1)

Đề :

Trong truyện “Chuyện chức phán đền Tản Viên”, để chứng minh cho tính cách khảng khái, nóng nảy, cương trực Ngơ Tử Văn, tác giả Nguyễn Dữ kể hành động đốt đền nhân vật Thái độ người đọc chi tiết khác : có người ủng hộ ; có người phản đối ; lại có người vừa ủng hộ, vừa phản đối

Anh/chị có ủng hộ hành động Ngơ Tử Văn khơng? Hãy giải thích câu trả lời mình?

Đề :

Trong tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân, sau câu nói đùa anh Tràng : “Này nói đùa có với tớ khuân hàng lên xe về”, nhân vật người vợ nhặt thật Anh Tràng : “Chậc, kệ!”

Về chi tiết này, có người trách anh Tràng : “kệ” thái độ vô trách nhiệm, khơng biết có ni khơng mà lại đồng ý đưa cô ta ; người khác lại bày tỏ cảm thơng : vào hồn cảnh éo le, anh Tràng hành động thật dũng cảm.

Anh/chị suy nghĩ chi tiết này? Đề :

Nhân vật cụ Mết truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành có nói : “Khơng có mạnh xà nu đất ta” Có ý kiến cho : câu nói khẳng định sức sống mạnh mẽ xà nu ; lại có ý kiến cho : câu nói thể sức sống kiên cường nhân dân làng Xô Man

Ý kiến anh/chị chi tiết nào? 3.3.1.2 Phản biện cấp độ hình tượng

Ở cấp độ này, đề yêu cầu cảm nhận đánh giá hoặc vài hình tượng nghệ thuật tác phẩm văn học Trong đó, có trình bày ý kiến riêng, có tham gia tranh luận với ý kiến khác, phản biện vấn đề nhằm đưa giá trị thực hình tượng nghệ thuật Ví dụ :

Đề :

(2)

Ý kiến khác nhấn mạnh : Tnú điển hình cho đường đấu tranh cách mạng của người làng Xô Man.

Từ cảm nhận hình tượng này, anh/chị bình luận ý kiến nêu ý kiến đánh giá hình tượng Tnú

Đề :

Về hình tượng người lính thơ Tây Tiến Quang Dũng, có ý kiến cho : người lính có dáng dấp tráng sĩ thuở trước Ý kiến khác nhấn mạnh : hình tượng người lính mang đậm vẻ đẹp người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp

Từ cảm nhận hình tượng này, anh/chị bình luận ý kiến (1)

Đề :

Có ý kiến cho : nhẫn nhục nhân vật Từ (Đời thừa - Nam Cao) không đáng trách, đáng thương ; nhẫn nhục người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngồi xa - Nguyễn Minh Châu) vừa đáng thương vừa đáng trách

Từ cảm nhận hai nhân vật này, anh/chị bình luận ý kiến (2)

Đề :

Nhận định niềm khát khao tận hưởng sống thơ Vội vàng Xuân Diệu, có ý kiến cho : tiếng nói tơi vị kỉ tiêu cực Lại có ý kiến khẳng định : tiếng nói tơi cá nhân tích cực

Từ cảm nhận niềm khát khao đó, anh/chị bình luận ý kiến (3)

Đề :

Về nhân vật Phùng truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu, có ý kiến cho : nét bật người nghệ sĩ tâm hồn nhạy cảm say mê đẹp thơ mộng cảnh vật Ý kiến khác thì

(1), (2) Trích Đề thi ĐH, khối C, năm 2013

(

(3)

nhấn mạnh: vẻ đẹp sâu xa nghệ sĩ Phùng lịng đầy trăn trở, lo âu thân phận người

Từ cảm nhận nhân vật Phùng, anh/chị bình luận ý kiến (1)

3.3.1.3 Phản biện cấp độ đoạn trích, tác phẩm

Ở cấp độ này, đề yêu cầu cảm nhận đánh giá đoạn trích tác phẩm, văn xi thơ Trong đó, có trình bày ý kiến riêng, có tham gia tranh luận với ý kiến khác, phản biện vấn đề nhằm đưa giá trị thực đoạn trích tác phẩm nghệ thuật Ví dụ :

Đề :

Có ý kiến cho : thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử, khổ thơ đầu tranh thiên nhiên thôn Vĩ chân thực, đầy sức sống ; khổ thơ thứ hai lại tranh tâm cảnh mang đậm nỗi buồn, bi kịch.

Từ cảm nhận hai khổ thơ đầu thơ này, anh/chị bình luận ý kiến

Đề 10 :

Nói cảnh ơng Huấn Cao cho chữ viên quản ngục (trong Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân), có người cho : “sự loạn đẹp”(2) ; một

người khác lại nhận định : “sự tỏa sáng lòng” Ý kiến anh/chị nào?

Đề 11 : Về truyện ngắn Những đứa gia đình Nguyễn Thi, có ý kiến cho : tác phẩm thành công chỗ xây dựng hình tượng dịng sơng truyền thống, từ ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng – miền Nam khói lửa chiến tranh ; lại có ý kiến : thành cơng tác phẩm chỗ, từ khơng gian gia đình, nhà văn nhìn kháng chiến hào hùng dân tộc.

(1) Trích Đề thi ĐH, khối D, năm 2013

(2) Nguyễn Văn Tùng, “Tác phẩm văn học nhà trường, vấn đề trao đổi”, Nxb ĐHQG Hà Nội,

(4)

Từ việc phân tích truyện ngắn Những đứa gia đình Nguyễn Thi, anh/chị bình luận ý kiến

3.3.1.4 Phản biện cấp độ quan điểm, phong cách nghệ thuật

Ở cấp độ này, đề yêu cầu cảm nhận đánh giá quan điểm phong cách nghệ thuật Trong đó, có trình bày ý kiến riêng, có tham gia tranh luận với ý kiến khác, phản biện vấn đề nhằm đưa giá trị thực quan điểm phong cách nghệ thuật tác giả cụ thể Đây cấp độ khó, dành cho đối tượng học sinh giỏi văn thuộc đội tuyển cấp tỉnh, cấp quốc gia Ví dụ :

Đề 12 :

Nói phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, GS Nguyễn Đăng Mạnh viết sau : “Phong cách ấy, trước hết thâu tóm chữ ngơng”(1) ; đó, PGS Trần Đăng Suyền lại cho : “Ông … đem đến

cho văn xuôi đại phong cách tài hoa độc đáo”(2).

Ý kiến anh/chị nào? Hãy phân tích vài dẫn chứng để làm rõ? Đề 13 :

Nhà văn Nam Cao có gửi gắm quan điểm nghệ thuật qua lời nhân vật Hộ truyện ngắn Đời thừa sau : “Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên tất bờ cõi giới hạn, phải tác phẩm chung cho loài người Nó phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lịng thương, tình bác ái, cơng bình…Nó làm cho người gần người hơn”

Một độc giả có ý kiến : quan điểm nghệ thuật Nam Cao, cho đến bị lạc hậu.

Anh/chị có nghĩ quan điểm nghệ thuật Nam Cao bị lạc hậu không? Hãy giải thích câu trả lời mình?

3.3.1.5 Phản biện cấp độ trào lưu, khuynh hướng, giai đoạn, văn học Ở cấp độ này, đề yêu cầu phân tích đánh giá đặc điểm trào lưu, khuynh hướng, giai đoạn hay văn học, thơng qua tác phẩm cụ thể Trong đó, có trình bày ý kiến riêng, có tham gia tranh luận với

(1) SGK Ngữ Văn 12, Nâng cao, tập 1, Nxb GD 2007, Tr 168.

(5)

những ý kiến khác, phản biện vấn đề nhằm đưa đặc điểm, giá trị, vị trí thực trào lưu, khuynh hướng, giai đoạn hay văn học Đây cấp độ khó, dành cho đối tượng học sinh giỏi văn thuộc đội tuyển cấp tỉnh, cấp quốc gia Ví dụ :

Đề 14 :

Có ý kiến cho : gương mặt tiêu biểu văn học đổi sau 1975 Nguyễn Minh Châu tiếp cận, khám phá người thiên phương diện đạo đức, Nguyễn Khải lại tiếp cận, khám phá con người thiên phương diện văn hóa

Trên sở phân tích hai tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Một người Hà Nội Nguyễn Khải, anh/chị bình luận ý kiến

Đề 15 :

Nói Văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945, có ý kiến cho : có nhiều khuynh hướng văn học song song tồn phát triển nên q trình khơng tránh khỏi tượng giao thoa, thâm nhập lẫn các khuynh hướng

Trên sở phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam, anh/chị bình luận ý kiến

3.3.2 Biện pháp xử lí đề văn phản biện

Để viết văn hay, hấp dẫn dạng đề có tính chất phản biện trên, người viết phải hiểu thấu đáo đối tượng, có kĩ hành văn tốt mà cịn cần phải có quan điểm, ý kiến riêng Phải nhìn nhận, đánh giá đối tượng cách đa chiều Phát huy tối đa nhìn chủ quan khơng tách rời tính khách quan khoa học Phải thể tâm sáng, tầm cao, cách phản biện để thuyết phục người đọc.

(6)

Kết cấu chung viết thường sau : - Giới thiệu đối tượng

- Phân tích đối tượng (khách quan, khoa học)

- Những ý kiến khác nhau, trái chiều đối tượng : mặt tích cực, hạn chế - Quan điểm, cách lí giải đối tượng thân, kèm theo lập luận, đặc biệt luận khoa học có sức thuyết phục cao (vận dụng phản biện văn học) :

+ Luận điểm phản biện

+ Cơ sở phản biện : lí lẽ, dẫn chứng + Luận chứng

- Kết luận đối tượng

Chúng hướng dẫn học sinh cấp độ đề phản biện, qua cấp độ rèn luyện nâng cao lực viết văn cho em

3.3.2.1 Phản biện cấp độ chi tiết Hướng dẫn đề :

Đề : Trong tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân, sau câu nói đùa của anh Tràng : “Này nói đùa có với tớ khn hàng lên xe về”, nhân vật người vợ nhặt thật Anh Tràng : “Chậc, kệ!”

Về chi tiết này, có người trách anh Tràng : “kệ” thái độ vô trách nhiệm, biết chưa nuôi mà lại đồng ý đưa cô ta ; người khác lại bày tỏ cảm thông : vào hoàn cảnh éo le, anh Tràng hành động thật dũng cảm.

Anh/chị suy nghĩ chi tiết này? Hướng dẫn :

a Giới thiệu vấn đề :

- Kim Lân gương mặt tiêu biểu văn học Việt Nam đại Giọng văn Kim Lân hóm hỉnh mà đôn hậu Vợ nhặt tác phẩm xuất sắc ông, tiêu biểu cho giọng văn

- Viết Vợ nhặt, Kim Lân chủ yếu thể tinh thần nhân đạo sâu sắc thơng qua việc ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn người lao động

(7)

- Phân tích hồn cảnh tình dẫn đến chi tiết nghệ thuật nói + Hồn cảnh chung dân tộc : nạn đói tràn

+ Hồn cảnh anh Tràng : nghèo đói, xấu trai, ế vợ + Lần gặp thứ anh Tràng người vợ nhặt + Lần gặp thứ hai anh Tràng người vợ nhặt + Nói đùa làm thật : “chậc, kệ!”

- Các ý kiến nhận định chi tiết

+ “kệ” thái độ vơ trách nhiệm, khơng biết có ni không mà lại đồng ý đưa cô ta : ý kiến nói liều lĩnh anh Tràng đã có đồng ý nghĩa chữ “kệ” – theo nghĩa thông thường - với thái độ đầy tình người, thấm đẫm lịng nhân hậu anh Tràng trường hợp éo le

+ Ở vào hoàn cảnh éo le, anh Tràng hành động thật dũng cảm : ý kiến xác nhận hoàn cảnh đầy eo le nhân vật, nhấn mạnh tính chất hành động nhân vật theo hướng tích cực, ngợi ca sắc thái ý nghĩa chưa thật phù hợp, chưa sát, gần gũi với tư tưởng Kim Lân

- Ý kiến phản biện thân

+ Đây chi tiết hay, đặc sắc, tiêu biểu cho giọng văn Kim Lân + Mục đích việc xây dựng chi tiết : ca ngợi lòng nhân hậu người lao động hồn cảnh đói

+ Anh Tràng có nhiều lí để từ chối : nhà nghèo ; mẹ khơng đồng ý ; tơi nói đùa ; tơi chưa có ý định lấy vợ vào lúc ….Nhưng anh khơng hành động vậy, khơng phải liều, mà anh cảm nhận khát khao đến cháy bỏng tổ ấm gia đình từ người đàn bà lam lũ ; anh khơng nỡ đẩy người đàn bà khơng có chỗ bấu víu muốn dựa vào anh ; anh trưởng thành từ dân tộc có truyền thống “lá lành đùm rách” …

+ Vẻ mặt “phớn phở”, tâm trạng vui sướng, cảm giác hạnh phúc, ý thức trách nhiệm anh Tràng sau chứng minh cho điều

(8)

phúc anh nông dân học; tài viết truyện hóm hỉnh với lịng đơn hậu nhà văn ; tất làm nên tình người cao đẹp

c Kết thúc vấn đề

- Thật “chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn” 3.3.2.2 Phản biện cấp độ hình tượng Hướng dẫn đề :

Đề : Về hình tượng Tnú truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, có ý kiến cho : Tnú điển hình cho tính cách người Tây Nguyên Ý kiến khác nhấn mạnh : Tnú điển hình cho đường đấu tranh cách mạng người làng Xơ Man.

Từ cảm nhận hình tượng này, anh/chị bình luận ý kiến nêu ý kiến đánh giá hình tượng Tnú

Hướng dẫn : a Đặt vấn đề :

- Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc) nhà văn lớn văn học VN đại Ông nhà văn mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ Có duyên gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ điều kiện thuận lợi, tiền đề dẫn đến thành công sáng tác vùng đất : Đất nước đứng lên, Rừng xà nu …

- Truyện ngắn Rừng xà nu (1965) viết anh hùng làng Xô Man kháng chiến chống Mĩ, tiêu biểu cho khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn VHVN 1945-1975 Cảm hứng Rừng xà nu phát khởi từ triết lí nảy từ máu lửa thời đại đau thương mà anh dũng

- Hình tượng trung tâm tác phẩm Tnú Có ý kiến cho : Tnú điển hình cho tính cách người Tây Nguyên Ý kiến khác nhấn mạnh : Tnú điển hình cho đường đấu tranh cách mạng người làng Xô Man. Vậy đâu giá trị thực hình tượng này?

(9)

+“Tnú điển hình cho tính cách người Tây Nguyên” nghĩa tính cách, phẩm chất Tnú có nhiều điểm tương đồng, khái quát kết tinh từ tính cách, phẩm chất người Tây Nguyên Tính cách Tnú tiêu biểu cho tính cách người Tây Nguyên “Tnú điển hình cho đường đấu tranh cách mạng người làng Xô Man” nói đời Tnú có điểm tương đồng với đường đấu tranh cách mạng người làng Xô Man, từ khó khăn gian khổ đến thắng lợi, từ đau thương đến anh dũng

- Phân tích khái quát hình tượng :

+ Bối cảnh đất nước làng Xô Man kháng chiến + Hoàn cảnh riêng nhân vật

+ Khái quát tính cách, tâm hồn, lí tưởng nhân vật

- Chúng ta trí với ý kiến Đây hai nhận xét khái quát hai khía cạnh khác hình tượng Tnú : ý kiến trước vẻ đẹp tính cách, phẩm chất ; ý kiến sau khái quát phương diện đời

* Tnú trước hết điển hình cho tính cách người Tây Nguyên :

+ Yêu nước, căm thù giặc sâu sắc, bất khuất với kẻ thù : Tnú có mối thù lớn : thân, gia đình, bn làng Phân tích chi tiết hay : bị đốt mười ngắn tay, lửa cháy lồng ngực ; đôi mắt Tnú biến thành hai cục lửa lớn chứng kiến cảnh vợ bị giặc tra ; …

+ Sớm có lí tưởng cách mạng, trung thành với cách mạng, tính kỉ luật cao : từ bé thuộc lịng câu nói cụ Mết “cán Đảng …còn” ; thăm làng đêm có giấy phép …

+ Sức sống mãnh liệt, dẻo dai : chi tiết đôi bàn tay Tnú

+ Trung thực, dũng cảm, gan góc, thơng minh lanh lợi, có tinh thần trách nhiệm công việc : để cán ngủ ngồi rừng bụng khơng n ; rừng ; vượt suối ; nuốt thư…

+ Có tình thương u sâu sắc với gia đình, bn làng

(10)

+ Mang thân phận mồ côi, sinh lớn lên đùm bọc, u thương bn làng, Tnú có đời nghèo khổ, cực bao người khác phát huy cốt cách người Xô Man : “Đời khổ bụng nước suối làng ta”.

+ Tnú gặp bi kịch chưa cầm vũ khí : thân bị bắt, bị tra dã man (mỗi ngón tay cịn hai đốt), bị tù ; vợ bị giặc tra đến chết ; cụ Mết nhắc lại nhiều lần “Tnú không cứu sống Mai” – “Tnú không cứu sống được mẹ Mai” – “Tnú không cứu vợ con”…để khắc ghi vào tâm trí người nghe chân lí thời đại : chừng phẩm chất (gan góc, cảm, tình yêu sâu sắc …) chưa đủ để cứu sống mẹ Mai mà phải “chúng cầm súng, phải cầm giáo”

+ Tnú giải dân làng Xơ Man cầm vũ khí, đứng dậy đấu tranh, bảo vệ bn làng ; vượt lên nỗi đau đớn, bi kịch cá nhân, Tnú tâm gia nhập lực lượng giải phóng, giết giặc trả thù cho gia đình, q hương, góp phần bảo vệ buôn làng

+ Bước đường đời Tnú đại diện cho đường dân tộc Tây Nguyên khói lửa đấu tranh Câu chuyện bi tráng người mang ý nghĩa dân tộc

- Phản biện thân (bổ sung ý kiến) :

+ Hai ý kiến sâu sắc, khác nhau, tưởng đối lập thực bổ sung cho khẳng định vẻ đẹp hình tượng người anh hùng Tnú

+ Đó hịa hợp đời tính cách, cá nhân cộng đồng để tạo nên vẻ đẹp tồn vẹn hình tượng giàu chất sử thi

(11)

- Tiểu kết đối tượng, đánh giá khái quát ý kiến trên, nhấn mạnh quan điểm cá nhân.

c Kết thúc vấn đề

Như vậy, Tnú vừa điển hình cho tính cách người Tây Nguyên vừa điển hình cho đường đấu tranh cách mạng người làng Xô Man Hai vẻ đẹp tập trung hình tượng đặc sắc

3.3.2.3 Phản biện cấp độ đoạn trích, tác phẩm Hướng dẫn đề 10 :

Đề :

Nói cảnh ơng Huấn Cao cho chữ viên quản ngục (trong Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân), có người cho : “sự loạn đẹp” ; người khác lại nhận định : “sự tỏa sáng lòng”

Ý kiến anh/chị nào? Hướng dẫn :

a Đặt vấn đề :

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm ; cảnh cho chữ ; hai nhận định cảnh cho chữ b Giải vấn đề :

- Phân tích khái quát tình truyện dẫn đến cảnh cho chữ - Phân tích khái quát cảnh cho chữ :

+ Lí giải “cảnh tượng xưa chưa có” + Giá trị nội dung, tư tưởng cảnh cho chữ + Giá trị nghệ thuật cảnh cho chữ

- Nêu ý kiến cảnh cho chữ Nhất trí cách đánh Phân tích làm rõ ý kiến nêu :

* Về ý kiến “sự loạn đẹp” : + Đây ý kiến

(12)

+ Cái đẹp loạn cảnh ông Huấn Cao cho chữ viên quản ngục để làm nên cảnh tượng xưa chưa có

+ Việc cho chữ - hoạt động sáng tạo đẹp - vốn diễn nơi tao nhã, thư phòng, diễn nhà tù, nơi ngự trị bóng tối, ác, thứ thù địch với đẹp

+ Bút pháp lãng mạn phát huy độ : tương phản gay gắt ; bóng tối ác làm cho xuất “một lụa bạch nguyên vẹn lần hồ”, “tấm lụa trắng tinh căng mảnh ván”, “phiến lụa óng” ; tấm lụa – điểm sáng vùng sáng - nét chữ tượng hình, chữ đời, đẹp khai sinh…

+ Một đảo lộn ghê gớm diễn vị nhân vật ; ranh giới tội phạm cai tù bị xóa bỏ, cịn tri kỉ quy tụ, quây quần xung quanh đẹp tình người nghệ thuật ; thứ nơi bị đảo lộn, tác giả đảo lộn đẹp : tất người sống đẹp, hành động theo tiếng gọi thiêng liêng đẹp

+ Sự loạn đẹp cứu quản ngục – “cái đẹp cứu vớt con người” (1).

* Về ý kiến “sự tỏa sáng lòng” : + Đây ý kiến đúng, sâu sắc

+ Huấn Cao cho chữ tốn nợ nần với quản ngục, khơng phải bị tử hình mà đem tài sản cuối cho người lại, hội cuối để phô diễn tài hoa Đây việc làm lòng đền đáp lòng thiên hạ Ở đây, tâm điều khiển tài, tài phụng tâm Nói tài tâm hòa vào để tạo nên đẹp

+ Thái độ khúm núm viên quản ngục, run run thày thơ lại trước tư đường hoàng, đĩnh đạc Huấn Cao làm lên “cái lịng biệt nhỡn liên tài” họ Ngục quan nói câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào : “Kẻ mê muội xin bái lĩnh” Điều chứng minh thêm “tính cách dịu dàng lòng biết giá người, biết trọng người

(13)

của viên quan coi ngục âm trẻo chen vào bản đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ”.

- Ý kiến phản biện thân (bổ sung lời bình) :

+ Hai ý kiến không đối lập Chúng hai khía cạnh vấn đề Chúng bổ sung, soi sáng : nhờ có lịng tỏa sáng mà đẹp loạn ; ngược lại, đẹp loạn làm tỏa sáng lịng Nói cách khác, đẹp nằm lòng, lòng đẹp hạnh ngộ

+ Người ta nhìn thấy đẹp lòng người Nguyễn Tuân – trí thức yêu nước

- Tiểu kết cảnh cho chữ c Kết thúc vấn đề

Có thể nói, cảnh cho chữ tác phẩm thành công đặc biệt Nguyên Tuân Nó cho thấy, nhà văn dồn hết bút lực để ghi dấu ấn vào văn học lãng mạn Việt Nam, giai đoạn 1930-1945 Trong cảnh cho chữ này, “sự tỏa sáng lòng” làm nên “sự loạn đẹp” – loạn cao đẹp!

3.3.2.4 Phản biện cấp độ quan điểm, phong cách nghệ thuật Hướng dẫn đề 12 :

Đề :

Nói phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, GS Nguyễn Đăng Mạnh viết SGK Ngữ Văn 12, Nâng cao, tập 1, Nxb GD 2007, Tr 168, sau : “Phong cách ấy, trước hết thâu tóm chữ ngơng” ; đó, PGS Trần Đăng Suyền lại viết SGK Ngữ Văn 11, Cơ bản, tập 1, Nxb GD 2006, Tr 107, sau : “Ông … đem đến cho văn xuôi đại phong cách tài hoa độc đáo”.

Ý kiến anh/chị nào? Hãy phân tích vài dẫn chứng để làm rõ? Hướng dẫn :

a Đặt vấn đề

(14)

- Nêu ý kiến phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân b Gải vấn đề

- Nêu định nghĩa phong cách nghệ thuật

- Những yếu tố tạo nên phong cách nghệ thuật nghệ sĩ - Những yếu tố tạo nên phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân : + Hoàn cảnh xuất thân

+ Cá tính

+ Sở thích, sở trường, tài

- Khái quát phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân - Các ý kiến phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân :

+ “Phong cách ấy, trước hết thâu tóm chữ ngơng”; + “Ơng … đem đến cho văn xi đại phong cách tài hoa và độc đáo”.

- Ý kiến phản biện thân :

+ Hạt nhân làm nên phong cách nghệ thuật Nguyễn Tn cá tính “Ngơng”, phong cách nghệ thuật Nguyễn Tn có liên quan đên “Ngơng”

+ Phong cách ngông Nguyễn Tuân làm nên tài hoa độc đáo + Cách nghệ thuật Nguyễn Tuân kết tụ phương diện sau : ln tiếp cận người từ góc độ tài hoa nghệ sĩ ; tiếp cận thiên nhiên, sống từ góc nhìn văn hóa.

+ Những phương diện vừa biểu “ngông” vừa tài hoa, độc đáo Vì vậy, hai ý kiến phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, chẳng qua hai cách diễn đạt khác hướng đối tượng, chất Vì vậy, chúng khơng mâu thuẫn

- Phân tích số biểu phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân truyện ngắn Chữ người tử tù, trích đoạn kí Người lái đị sơng Đà

- Tiểu kết phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân c Kết thúc vấn đề

(15)

3.3.2.5 Phản biện cấp độ trào lưu, khuynh hướng, giai đoạn, văn học Hướng dẫn đề 14 :

Đề :

Có ý kiến cho : gương mặt tiêu biểu văn học đổi sau 1975 Nguyễn Minh Châu tiếp cận, khám phá người thiên phương diện đạo đức, Nguyễn Khải lại tiếp cận, khám phá con người thiên phương diện văn hóa

Trên sở phân tích hai tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Một người Hà Nội Nguyễn Khải, anh/chị bình luận ý kiến

Hướng dẫn : a Đặt vấn đề :

- Giới thiệu văn học đổi sau 1975

- Những gương mặt tiêu biểu : Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải… - Giới thiệu ý kiến nhận định hai nhà văn : “cùng gương mặt tiêu biểu văn học đổi sau 1975 Nguyễn Minh Châu thì tiếp cận, khám phá người thiên phương diện đạo đức, Nguyễn Khải lại tiếp cận, khám phá người thiên phương diện văn hóa”.

b Giải vấn đề :

- Bối cảnh lịch sử, văn học dẫn đến yêu cầu văn học sau 1975 phải đổi - Những đặc điểm chung văn học đổi sau 1975 ; số thành tựu tiêu biểu

- Phân tích khái quát trình đổi hai tác giả : Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải :

+ Phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu, tập trung làm rõ nhân vật người đàn bà hàng chài phương diện đạo đức

+ Phân tích truyện ngắn Một người Hà Nội – Nguyễn Khải, tập trung làm nhân vật bà Hiền phương diện văn hóa

- Về ý kiến nêu đề :

(16)

mực thương chồng, người mẹ mực thương con, người phụ nữ giàu lòng vị tha đức hi sinh, hiểu thấu lẽ đời thân học

+ Nguyễn Khải lại tiếp cận, khám phá người thiên phương diện văn hóa : ý kiến hay ; phân tích làm rõ qua nhân vật bà Hiền ; bà Hiền chuẩn mực văn hóa người Hà Nội ; bà người thể hiện, lưu giữ, phát huy văn hóa Hà Nội, văn hóa từ cách ăn mặc, lại, cách dạy đến tư tưởng, quan điểm sống mối quan hệ xã hội, nghề nghiệp … ; hạt bụi vàng đất Kinh kì

- Ý kiến phản biện thân : + Là hai ý kiến đúng, sâu sắc ;

+ Tuy nhiên cần lưu ý : hai phương diện đạo đức văn hóa có ranh giới mong manh, đơi chuyển hóa, thâm nhập lẫn nhau, có đạo đức nằm văn hóa, có văn hóa nằm đạo đức Sự phân biệt văn hóa đạo đức tương đối

- Tiểu kết phương diện đổi Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải

c Kết thúc vấn đề :

Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải hai nhà văn lớn văn học dân tộc Mỗi người có phong cách sáng tác khác hai có đóng góp lớn vào cơng đổi văn xuôi Việt Nam sau 1975

3.3.3 Một số học kinh nghiệm phản biện viết văn

Trong trình hướng dẫn học sinh rèn luyện lực viết văn qua phản biện văn học, rút số học kinh nghiệm bổ ích sau :

- Muốn phản biện phản biện thuyết phục, người viết phải có kiến thức, hiểu biết vấn đề sâu, rộng Khơng thể phản biện cách võ đốn

- Phản biện lúc nhằm đến chỗ sai người khác để nêu cách hiểu mà cịn cơng nhận họ, đồng thời bổ sung thêm cho rõ đối tượng Phản biện phải có khơng có nghĩa, khơng thiết ngược lại

(17)

- Vận dụng phản biện, không nâng cao lực viết văn mà giúp cho văn có nét riêng người viết

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w