Trình bày bài kết hợp gõ phach, cần nhấn mạnh nốt nhạc ở phách mạnh.. Nốt nhạc cuối ngân hai phách, phải gõ sang phách thứ ba thì mới hết ngân.[r]
(1)Tuần: 06 Ngày soạn: 10/10/2020 Tiết: 06 Ngày dạy: 12/10/2020
ÔN TẬP BÀI HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA NHẠC LÍ: NHỊP VÀ PHÁCH - NHỊP 2/4
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 I/ MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Hs hát giai điệu, lời ca Vui bước đường xa Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2/4
- HS biết nhịp phách âm nhạc, ý nghĩa số nhịp 2/4 - Hiểu khái niệm nhịp 2/4
- Hs đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số 2 Kỹ năng:
- Luyện tập kỹ hát tập thể, hát hòa giọng - Luyện tập kỹ đọc nhạc
3 Thái độ:
- Hs hiểu ý nghĩa khái niệm nhịp phách II/ PHƯƠNG PHÁP:
- Diễn giải - thực hành III/ CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Đàn Organ, băng đĩa nhạc, tranh ảnh, phách ( song loan )… 2 Học sinh:
- Sách giáo khoa, phách IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS
2 Kiểm tra cũ: KT đan xen trình giảng dạy. 3 Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung học b.Tiến trình dạy:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung HĐ1: HDHS ôn tập hát
( Chuyển nội dung lên tiết 5)
HĐ 2: HDHS tìm hiểu nhịp phách- nhịp 2/4 (25’)
- GV giới thiệu - HS lắng nghe
+ Trong khoảng thời gian ta nghe như có tiếng đệm mạnh nhẹ người ta gọi nhịp + Để phân biệt nhịp với nhịp người ta dùng một gạch ngang gọi vạch nhịp
+ Kết thúc nhạc vạch, đậm, nhạt GV minh họa ví dụ cụ thể
- GV giới thiệu - HS lắng nghe
- Các số 2/4, 3/4,4/4,……gọi số nhịp
I/ Ôn tập hát:
Vui bước đường xa
II/ Nhạc lí:
1 Nhịp phách:
-Nhịp khoảng thời gian vạch nhịp, khoảng cách vạch nhịp gọi ô nhịp
- VD: (SGK) 2 Số nhịp:
(2)đứng đầu khuông nhạc ( sau khoá Son ) -Gv minh hoạ, hs quan sát
-Gv giới thiệu, Hs lắng nghe -Gv hỏi, hs trả lời
?Trong nhịp 2/4, tử số số mấy? mẫu số số mấy?
Hs:
? Hãy nêu KN nhịp 2/4 dựa hiểu biết mình?
Hs:
- Gv nhận xét, sửa sai
HĐ 3: Hướng dẫn HS tập đọc nhạc (15’) - Gv giới thiệu, hs lắng nghe
-Gv treo bảng phụ, mở băng mẫu, tự trình bày
-Gv hỏi? Hs trả lời
?Bài TĐN số viết nhịp mấy? -Hs:
?Có thể chia thành câu? -Hs:
-Cao độ gồm nốt nào? Trường độ gồm hình nốt ?
-Hs:
- Gv nhận xét, sửa sai
nhạc, cho ta biết nhạc viết nhịp
- Ý nghĩa:
+ Tử số: Chỉ số phách có nhịp
+ Mẫu số: Chỉ giá trị trường độ phách tương ứng phần nốt tròn 3 Nhịp 2/4:
a Khái niệm: Nhịp 2/4 loại nhịp có phách, giá trị trường độ phách tương ứng 1/4 nốt tròn (tức nốt đen ) phách mạnh, phách nhẹ b Tính chất ứng dụng: - Tính chất: Hành khúc
- Ứng dụng: Thường dùng hát, nhạc hành khúc, hát tập thể, nhạc múa, số điệu dân ca…
III/ Tập đọc nhạc: TĐN số 2 Mùa xuân rừng Giới thiệu TĐN:
(3)- Gv hướng dẫn, hs thực
+Mỗi câu tập đọc từ 2- lần, sau nối câu lại với
+Cả lớp trình bày + Nhóm, tổ trình bày + Cá nhân trình bày
- Gv nhận xét, sửa sai - Gv yêu cầu:
- HS hát lời cả theo lối hát đối đáp, gồm hai nhóm, nhóm hát câu
- HS nghe đệm đàn, GVhướng dẫn
- HS thực nửa lớp TĐN, nửa cịn lại hát lời, sau đổi lại Trình bày kết hợp gõ phach, cần nhấn mạnh nốt nhạc phách mạnh Nốt nhạc cuối ngân hai phách, phải gõ sang phách thứ ba hết ngân
- Hát lời ca
- Tập đọc nhạc hát lời
3 Tập đọc tên nốt nhạc câu: Luyện đọc thang âm Đô trưởng:
5 Tập đọc nhạc câu:
6 Ghép hoàn chỉnh
4 Củng cố, luyện tập: (3’)
- Cho HS ôn tập lại TĐN số ( Từ 2-3 lần ) 5 Hướng dẫn hs tự học nhà: (2’)
* Đối với học tiết này:
- GV nhắc HS nhà nhớ học thuộc lời hát, tập hát có diển cảm số động tác phụ hoạ
- Học thuộc giai điệu lời ca TĐN số Tập đọc nhạc kết hợp vỗ phách, nhịp
- Chép nhạc lời TĐN vào Làm tập số 1,2 SGK * Đối với học tiết học tiếp theo:
- Chép nhạc lời TĐN số vào - Đọc phần giới thiệu nhạc sĩ Văn Cao V/ RÚT KINH NGHIỆM: