- Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.. - Biết cách xử lí khi xảy ra cháy.[r]
(1)GIÁO ÁN
Môn: Tự nhiên xã hội Tiết: 23 Bài: PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ I Mục tiêu:
- Nêu việc nên khơng nên làm để phịng cháy đun nấu nhà - Biết cách xử lí xảy cháy
- Nêu số thiệt hại cháy gây
- GDTKNL:Khi dùng đồ điện, gas nên tắt không sử dụng - GDKNS: GD học sinh biết xếp ngăn nắp vật dễ cháy Đồng thờigiáo dục cho em biết cách thoát hiểm gặp cháy
- Lồng ghép QP AN:Lấy ví dụ để chứng minh cho học sinh thấy hậu vụ cháy (nhà, kho, rừng…)
II Đồ dùng dạy học: - SGK, phiếu thảo luận - Máy chiếu
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ: - GV hỏi:
+ Ông, bà nội sinh ai? + Ông, bà ngoại sinh ai?
+ Vì phải yêu quý người họ hàng mình?
- GV nhận xét, tuyên dương 2 Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh có hình ảnh cháy hỏi: Chuyện xảy ra?
=> Giới thiệu bài: Để biết việc nên khơng nên làm để phịng cháy đung nấu nhà, cách xử lí xảy cháy thể nào, tìm hiểu bài: Phịng cháy nhà
- Gọi HS nhắc tên
* Hoạt động 1: Một số vật cháy lí
- HS trả lời
+ Ông bà nội sinh bố (ba) anh, chị em bố (ba)
+ Ông bà ngoại sinh mẹ anh, chị em mẹ
+ Vì ơng bà nội, ngoại dì, bác họ người họ hàng ruột thịt
- HS tuyên dương
- HS quan sát tranh trả lời: Có đám cháy xảy nhà
- HS lắng nghe
(2)để chúng xa lửa
- Yêu cầu HS quan sát tranh hình 1và trả lời câu hỏi:
+ Chỉ dễ cháy hình 1?
+ Em kể thêm vật dễ gây cháy mà em biết?
- Yêu cầu HS quan sát hình hình 2, so sánh:
+ Bếp hình hay bếp hình an tồn việc phịng cháy? Vì sao?
- GV chốt: Vậy bếp an tồn, cịn bếp khơng an tồn có vật dễ cháy đặt gần lửa
- GV hỏi: Khi để vật dễ cháy gần lửa điều xảy ra?
Hoạt động 2:Thiệt hại cháy cách đề phòng cháy nhà.
- GV HS xem số hình ảnh (mẩu tin) việc cháy, nổ
- GV hỏi:
+ Từ hình ảnh trên,các vụ cháy gây hậu gì?
Lồng ghép QP-AN: Cháy làm chết bị
thương nhiều người Cháy làm mát tài sản gây ô nhiễm môi trường - GV hỏi: Vậy nguyên nhân cháy đâu?
+ Ở gia đình em có sử dụng loại bếp nào? - Cho HS xem tranh loại bếp hỏi: Khi dùng xong loại bếp này, cần phải làm gì?
GDTKNL: Khi dùng đồ điện nên ngắt
điện không sử dụng, tắt bếp đóng gas khơng đun nấu
Hoạt động 3:Cách xử lí xảy cháy - Mời học sinh đọc tình
- Cho HS thảo luận nhóm đơi vịng phút để xử lí tình
- HS quan sát trả lời
+Những vật dễ cháy hình 1: dầu hỏa, que diêm, củi khơ, thùng cót, đèn dầu
+ Gas, xăng, xốp, rơm rạ - HS quan sát trả lời
+ Bếp an tồn việc phịng cháy, vật dễ gây cháy xếp gọn gàng ngăn nắp, xa với bếp lửa Cịn bếp khơng an tồn để vật dễ bắt lửa lửa nấu
- HS lắng nghe
- HS trả lời: Xảy cháy - HS đọc
- HS xem hình ảnh
- HS trả lời: Hậu cháy gây là: chết người, làm người bị bỏng, thiệt hại tài sản,
- HS nghe
- HS trả lời: Do người bất cẩn để vật dễ cháy gần lửa, không tắt bếp không sử dụng, đặc biệt người chủ quan
+ HS trả lời: bếp củi,bếp điện, bếp gas,
- HS xem trả lời: Tắt bếp không dùng
- HS nghe
- HS đọc
(3)+ Mỗi nhóm GV phát cho tình - GV mời đại diện nhóm giải tình huống, nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến
- GV nhận xét, tuyên dương
=>GDKNS: Giáo dục HS biết xếp ngăn nắp vật dễ cháy xa với lửa Biết chạy nhanh hô to gặp cháy, biết gọi cứu hỏa 114
* Cho HS xem video kĩ thoát hiểm gặp cháy
- GV hỏi: Để phòng cháy nhà cách tốt làm gì?
- GV rút học yêu cầu HS đọc 3 Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi:
+ Cách tốt để phịng cháy gì? + Phòng cháy trách nhiệm ai? - GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị mới: Một số hoạt động trường
nhận
- Đại diện nhóm nêu cách giải quyết, nhóm có tình nhận xét, bổ sung - HS tuyên dương
- HS nghe
- HS xem video
- HS trả lời: không để vật dễ cháy gần bếp, nấu phải coi cẩn thận tắt bếp không sử dụng - HS đọc
- GV trả lời
+ Để thứ dễ cháy xa bếp, tắt không sử dụng
+ Trách nhiệm người - HS nghe thực
Ngày dạy: 14/11/2018 Người dạy