1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề cương ôn thi HK1 Vật lý 7 năm học 2020-2021

3 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 32,77 KB

Nội dung

Vì chùm sáng Mặt Trời chiếu đến gương cầu lõm là chùm ánh sáng song song sẽ cho chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm trước gương, đặt nồi tại vị trí đó để đun nóng thức ăn?. + Ứng dụng tro[r]

(1)

TRƯỜNG THCS VĂN LANG

ĐỀ CƯƠNG LÝ THUYẾT THI HỌC KỲ I_ VẬT LÝ 7 NĂM HỌC: 2020 – 2021

Nội dung thi từ “Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng vật sáng” đến “Môi trường truyền âm”.

Câu 1: Khi ta nhận biết ánh sáng? Khi ta nhìn thấy vật? - Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền truyền vào mắt ta

- Ta nhìn thấy vật, có ánh sáng truyền từ vật truyền vào mắt ta Câu 2: Nguồn sáng gì? Vật sáng gì?

- Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng Vd: Mặt trời, đom đóm, bóng đèn phát sáng, nến cháy, đèn laser…

- Vật sáng gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào Vd: Mặt trời, đom đóm, bóng đèn phát sáng, Mặt trăng, gương, bảng

Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?

- Định luật truyền thẳng ánh sáng: “Trong mơi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.”

Câu 4: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng Vẽ hình minh họa

- Định luật phản xạ ánh sáng:

+ Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến gương điểm tới

+ Góc phản xạ góc tới

Trong đó: SI tia tới; IR tia phản xạ, IN pháp tuyến i góc tới, i’ góc phản xạ

Câu 5: Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng? - Ảnh ảo (không hứng chắn), ảnh lớn vật.

- Khoảng cách từ điểm vật đến gương phẳng khoảng cách từ ảnh điểm đến gương

Câu 6: Tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi? So sánh vùng nhìn thấy gương phẳng gương cầu lồi Nêu ứng dụng gương cầu lồi.

- Ảnh ảo (không hứng chắn), nhỏ vật

- Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng hơn, xa vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước, đặt khoảng cách

+ Ứng dụng phương tiện giao thơng: kính chiếu hậu Vì gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng gương phẳng Giúp quan sát vùng phía sau rộng tham gia giao thông an toàn

N

R i’

S

i

(2)

+ Ứng dụng phòng chống tai nạn giao thông: đặt gương cầu lồi cỡ lớn đoạn đường cong, góc khuất để quan sát tham gia giao thông, bãi xe, nhà sách, siêu thị, cửa hàng Vì Gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng, giúp cho người lái xe quan sát ảnh cuả xe ngược chiều chỗ đường gấp khúc bị vật cản che khuất, người lái xe giảm tốc độ tránh xảy tai nạn

Câu 7: Tính chất ảnh vật tạo gương cầu lõm? Gương cầu lõm có ứng dụng gì? - Khi đặt vật sát với mặt gương thu được: Ảnh ảo (không hứng chắn), lớn hơn vật

- Gương cầu lõm có ứng dụng:

+ Ứng dụng bếp lượng mặt trời Vì chùm sáng Mặt Trời chiếu đến gương cầu lõm chùm ánh sáng song song cho chùm tia phản xạ hội tụ điểm trước gương, đặt nồi vị trí để đun nóng thức ăn

+ Ứng dụng chóa đèn pin Vì đèn đặt vị trí thích hợp trước gương, chùm tia sáng phân kì từ đèn đến gương cho chùm tia phản xạ chùm sáng song song Điều giúp cho ánh sáng truyền xa mà rõ

Câu 8: Nguồn âm gì? Hãy nêu đặc điểm chung nguồn âm. - Nguồn âm vật phát âm VD: trống, kèn, sáo, đàn… - Đặc điểm nguồn âm : Khi phát âm, vật dao động Câu 9: Dao động gì? Biên độ dao động gì?

- Dao động chuyển động qua lại quanh vị trí cân

- Biên độ dao động độ lệch lớn so với vị trí cân vật dao động

Câu 10: Độ to âm phụ thuộc vào yếu tố nào? Phụ thuộc nào? Đơn vị đo độ to của âm?

- Độ to âm phụ thuộc vào biên độ dao động

- Âm phát to biên độ dao động nguồn âm lớn - Âm phát nhỏ biên độ dao động nguồn âm nhỏ - Đơn vị đo độ to âm: Deciben (kí hiệu dB)

Câu 11: Tần số dao động gì? Đơn vị tần số?

- Tần số dao động số lần dao động thực giây - Đơn vị tần số: héc (kí hiệu Hz)

*Áp dụng : Vật B thực 100 dao động 10 giây Tính tần số vật B f = n/t = 100/10 = 10Hz

Câu 12: Độ cao âm phụ thuộc vào yếu tố nào? Phụ thuộc nào? - Độ cao âm phụ thuộc vào tần số dao động

(3)

Câu 13: Một vật có tần số 200 Hz điều có ý nghĩa vật lý gì? Tai người bình thường có thể nghe âm có tần số bao nhiêu?

- Con số 200Hz có ý nghĩa là: Trong giây vật thực 200 lần dao động - Tai người bình thường nghe âm khoảng tần số từ 20 Hz đến 20.000 Hz.

Câu 14: Âm truyền qua mơi trường nào? Âm truyền qua những môi trường nào? Hãy so sánh vận tốc truyền âm chất rắn, lỏng, khí

- Âm truyền qua mơi trường chất rắn, chất lỏng, chất khí - Âm khơng truyền qua môi trường chân không

Ngày đăng: 03/03/2021, 20:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w