- Cộng hai số nguyên khác dấu: ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.. - Tính chất của p[r]
(1)Trường THCS Đoàn Thị Điểm Q3 Nhóm Tốn
Tuần 22: (1/2/2021 đến 6/2/2021) ÔN TẬP CHƯƠNG II (2020-2021)
YÊU CẦU: Học sinh tải tập làm đề giấy đôi và nộp lại cho giáo viên Toán sau học lại I TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1 Tập hợp số nguyên:
- Trong đời sống hàng ngày người ta dùng số mang dấu "-" dấu "+" để đại lượng xét theo hai chiều khác
- Tập hợp: { ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; } gồm số nguyên âm, số số nguyên dương tập hợp số nguyên Kí hiệu Z
- Các số đối là: -1; -2; a -a;
- So sánh hai số nguyên a b: a < b điểm a nằm bên trái điểm b trục số + Mọi số nguyên dương lớn số
+ Mọi số nguyên âm nhỏ số
+ Mọi số nguyên âm nhỏ số nguyên dương
2 Giá trị tuyệt đối số nguyên a, kí hiệu |a| khoảng cách từ điểm a đến điểm gốc trục số
- Cách tính: a a nÕu a -a nÕu a <
+ Giá trị tuyệt đối số nguyên dương
+ Giá trị tuyệt đối số nguyên âm số đối (và số nguyên dương) + Trong hai số nguyên âm, số có giá trị tuyệt đối nhỏ lớn
+ Hai số đối có giá trị tuyệt đối 3 Cộng hai số nguyên:
- Cộng hai số nguyên dấu: ta cộng hai giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu chung trước kết
- Cộng hai số nguyên khác dấu: ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối chúng (số lớn trừ số nhỏ) đặt trước kết tìm dấu số có giá trị tuyệt đối lớn
- Tính chất phép cộng số nguyên: a Giao hoán: a + b = b + a
b Kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) c Cộng với số 0: a + = + a = a d Cộng với số đối: a + (-a) = + Hai số có tổng hai số đối
4 Phép trừ hai số nguyên: a - b = a + (-b) 5 Quy tắc dấu ngoặc:
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước, ta phải đổi dấu số hạng dấu ngoặc: dấu "+" thành dấu "-" dấu "-" thành dấu "+"
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đằng trước dấu số hạng ngoặc giữ nguyên 6 Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển số hạng từ vế sang vế đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu "+" thành dấu "-" dấu "-" thành dấu "+"
7 Nhân hai số nguyên:
(2)- Nhân hai số nguyên khác dấu: ta nhân hai giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu "-" trước kết nhận
- Chú ý: + a =
+ Cách nhận biết dấu tích: (+) (+) → (+)
(-) (-) → (+) (+) (-) → (-) (-) (+) → (-)
+ a b = a = b =
+ Khi đổi dấu thừa số tích đổi dấu Khi đổi dấu hai thừa số tích khơng thay đổi - Tính chất phép nhân số nguyên:
a, Giao hoán: a b = b a
b, Kết hợp: (a b) c = a (b c) c, Nhân với 1: a = a = a
d, Tính chất phân phối phép nhân phép cộng: a (b + c) = ab + ac Tính chất phép trừ: a (b - c) = ab - ac
8 Bội ước số nguyên:
- Cho a, b Z b ≠ Nếu có số nguyên q cho a = bq ta nói a chia hết cho b Ta cịn nói a bội b b ước a
- Chú ý: + Số bội số nguyên khác
+ Số ước số nguyên + Các số -1 ước số nguyên
- Tính chất: + Nếu a chia hết cho b b chia hết cho c a chia hết cho c + Nếu a chia hết cho b bội a chia hết cho b
+ Nếu hai số a, b chia hết cho c tổng hiệu chúng chia hết cho c II PHẦN LUYỆN TẬP
ĐỀ
Bài Sắp xếp số theo thứ tự tăng dần: -11 ; 12 ; -10 ; |-9| ; 23 ; 0; 150; 10 Bài Tính hợp lý (nếu có thể):
a) (-37) + 14 + 26 + 37 b) -23 63 + 23 21 – 58 23 Bài Tìm số nguyên x biết:
a) 3x + 27 =
b) 2x + 12 = 3(x – 7) c) 2x2 – = 49
(3)ĐỀ Bài Sắp xếp lại số sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn : (–43) ; (–100) ; (–15) ; 105 ; ; (–1000) ; 1000 Bài Thực phép tính :
a/ 210 + [46 + (–210) + (–26)] ; b) (-8)-[(-5) + 8];
c) 25.134 + 25.(-34) Bài Tìm số nguyên x biết:
a) x + (-35)= 18 b) -2x - (-17) = 15 Bài Cho biểu thức: A = (-a - b + c) – (-a – b – c)
a) Rút gọn A
b) Tính giá trị A a = 1; b = -1; c = -2
ĐỀ Bài 1: Thùc hiƯn phÐp tÝnh
a) 17 – 25 + 55 – 17
b) 25 - (-75) + 32 - (32+75) c) (-5).8.(-2).125
d) (-15) + (- 122) Bi 2:
a) Tìm tất -ớc - 8;
b) Tìm năm bội cña -11