Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
4,98 MB
Nội dung
BỆNH HỌC MẮT Mục tiêu Mô tả nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng điều trị bệnh -Đau mắt hột -Viêm kết mạc -Tăng nhãn áp -Đục thủy tinh thể BỆNH ĐAU MẮT HỘT I NGUYÊN NHÂN Do vi khuẩn Chlamydia trachomatis Lây từ mắt bệnh sang mắt lành qua vật dụng , tay, khăn mặt … Có mắt diễn biến âm thầm, kín đáo II TRIỆU CHỨNG Ngứa mắt dấu hiệu quan trọng Tổn thương kết mạc giác mạc + Tổn thương kết mạc: hột, thẩm lậu, sẹo + Tổn thương giác mạc: hột màng sẹo 2.1 Gđ sơ phát (T1): - Triệu chứng nghèo nàn, khơng đau mắt, ghèn, tiến triển âm thầm - Lật mi mắt thấy đỏ, có nhiều hột trịn, trong, ranh giới rõ rệt, chưa có sẹo 2.2 Gđ tồn phát (T2): - Bn khó chịu, sốt, đau, nhiều ghèn, chảy nước mắt, cộm, ngứa - Lật mi mắt thấy có hột chín, già, tập trung thành u hột vỡ ra, thành sẹo mỏng, nhỏ 2.3 Gđ thoái triển (T3) - Thời kỳ kéo dài nhất, có nhiều biến chứng - Hột già vỡ hết, để lại sẹo chằng chịt, ngang dọc kết mạc 2.4 Gđ khỏi bệnh (T4): - Chỉ lại sẹo, khơng cịn hột kết mạc Giai đoạn không lây lan - T1, T2, T3 gọi thời kỳ hoạt tính, giai đoạn lây lan nhanh, cần điều trị tích cực III TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN BỆNH Theo tổ chức Y Tế giới, mức độ: 3.1 Bệnh mắt hột mức độ trung bình: có hột kết mạc sụn mi đường kính hột 0,5 mm 3.2 Bệnh mắt hột nặng: có kết mạc sụn mi đỏ, khơng nhìn rõ mạch máu ½ diện kết mạc sụn mi 3.3 Bệnh mắt hột để lại sẹo: thấy rõ sẹo kết mạc sụn mi sẹo trắng bóng có dạng dải hay mảng trắng 3.4 Bệnh mắt hột gây lông quặm lông xiêu: có lơng mi cọ vào nhãn cầu, tính lơng xiêu bị nhổ 3.5 Mắt hột gây sẹo đục giác mạc: cần phải chẩn đoán phân biệt nguyên nhân gây sẹo giác mạc khác Sẹo giác mạc bệnh mắt hột làm che phần hay toàn bờ đồng tử làm thị lực giảm đáng kể (dưới 3/10) IV BIẾN CHỨNG Viêm kết mạc phối hợp Lông xiêu quặm Loét, sẹo giác mạc Khô mắt Viêm bờ mi V ĐIỀU TRỊ Điều trị mắt hột hoạt tính: + Dùng sulfaxilum 20% x lần/ngày x 3-6 tháng + Kẽm Sulfate 0,5% x lần/ngày + Bôi SMP 10% + Tetraxyclin 3% x lần/ngày x 3-6 tháng Dự phòng: tra sulfaxilum 20% cloraxin 0,4% - tháng tháng Toàn thân: Tetracylin, Erythromycin hay sulfamid với liều 1g/ngày x tuần ) IV ĐIỀU TRỊ 3.2 Thuốc hạ nhãn áp - Acetazolamid (Diamox, Fonurit) 0,25g, ngày đầu viên, chia làm lần, ngày sau ngày viên - Nếu nhãn áp chưa hạ, cần cho bệnh nhân uống nước tinh khiết từ 1-1,5g/kg, pha thành dung dịch, uống ngày - Tại mắt: Pilocarpin 1-3%, 15-30 phút tra lần - Travatan, Xalatan, Duotrav… ngày nhỏ 1-2 lần vào buổi tối trước ngủ - Manitol 250ml truyền tĩnh mạch nhanh IV ĐIỀU TRỊ 3.3 Phẫu thuật - Điều trị dự phòng Laser Yag mở mống mắt chu biên, giúp tạo dẫn lưu - Chỉ phẫu thuật + Điều trị nội khoa mà nhãn áp khơng hạ + Nhãn áp có hạ ngừng thuốc, nhãn áp lại tăng cao - Sau mổ, cần tiếp tục khám theo dõi ĐỤC THỦY TINH THỂ I Nguyên nhân Bẩm sinh: trẻ nhỏ, bị hai mắt Có thể cha mẹ bị giang mai mẹ bị cảm cúm thời kỳ mang thai Tuổi già: > 45 tuổi Chấn thương mắt Những bệnh khác: đái tháo đường, bệnh tetani, cận thị, sử dụng corticoid lâu ngày… II TRIỆU CHỨNG Ở TRẺ EM Bé nhìn khơng rõ Mắt nhắm kín, sợ ánh sáng, lé… Chậm mọc răng, hay bị co giật Đồng tử màu đen, chỗ trắng chỗ đen xen lẫn đục phần màu trắng đục toàn II TRIỆU CHỨNG Ở NGƯỜI LỚN Người bệnh nhìn mờ từ từ, khơng đau nhức khơng chói cộm , không sợ ánh sáng Kết mạc không cương tụ Nhìn lỗ đồng tử thấy thủy tinh thể trắng đục Một số hình thái đục thủy tinh thể TIẾN TRIỂN III ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM 3.1 Trẻ em Nếu đục gần toàn bộ, thị lực kém, tồn thân khơng có dị dạng cần phẫu thuật Nếu đục hai mắt tồn phải mổ sớm từ 12-20 tháng tuổi, mổ mắt lần mắt III ĐIỀU TRỊ Ở NGƯỜI LỚN 3.2 Người lớn Phẫu thuật thị lực người bệnh kém, cản trở công việc sinh hoạt Đặt vấn đề phẫu thuật + Nếu người bệnh bị đục thủy tinh thể trung tâm thường xuyên bị khó chịu triệu chứng chói sáng ngồi, ảnh hưởng cơng việc + Nếu thị lực giảm 3/10 – 4/10 người làm cơng việc cần thị lực tốt ĐẶT KÍNH NỘI NHÃN Chăm sóc sau mổ: - Ăn uống bình thường - Không dụi mắt, đè lên mắt mổ - Không để nước dơ vào mắt, vệ sinh mắt - Hạn chế tiếp xúc khói bụi - Tránh hắt ho, làm việc nặng - Không uống bia, rượu, nhai trầu - Cho bệnh nhân đeo kính bảo vệ ... cách phòng điều trị bệnh -Đau mắt hột -Viêm kết mạc -Tăng nhãn áp -Đục thủy tinh thể BỆNH ĐAU MẮT HỘT I NGUYÊN NHÂN Do vi khuẩn Chlamydia trachomatis Lây từ mắt bệnh sang mắt lành qua vật dụng... độ: 3.1 Bệnh mắt hột mức độ trung bình: có hột kết mạc sụn mi đường kính hột 0,5 mm 3.2 Bệnh mắt hột nặng: có kết mạc sụn mi đỏ, khơng nhìn rõ mạch máu ½ diện kết mạc sụn mi 3.3 Bệnh mắt hột... đình có người bị đau mắt hột người nên điều trị kịp thời - Tra thuốc đúng, đủ liều cho tất người bị bệnh VIÊM KẾT MẠC I Đại cương - Viêm kết mạc, gọi nhặm mắt hay đau mắt đỏ Bệnh gây thành dịch,