Làm việc với lớp đồ họa
Bài 3. Làm việc với lớp đồ hoạBạn đang xem trang 1Bạn thân mến! Trong 2 bài tập đầu tiên chúng ta cùng làm quen với cách thức để tạo sự chuyển động đơn giản trong MF. Hôm nay chúng ta sẽ làm một bài tập đơn giản nhất của MF về các lớp và sẽ tạo một màn tuyết rơi. Xin trình bày ý tưởng thiết kế:Bước 1. Tạo ra các phần của thư viện1. Tạo một bông tuyết mẫu - Tạm gọi là BongTuyet: Hình chết2. Tạo rự rơi theo quỹ đạo 1 của bông tuyết - Tạm gọi là Roi1: Hình chuyển động.3. Tạo rự rơi theo quỹ đạo 2 của bông tuyết - Tạm gọi là Roi2: Hình chuyển động.4. Tạo rự rơi theo quỹ đạo 3 của bông tuyết - Tạm gọi là Roi3: Hình chuyển động.Nếu muốn phong phú ta có thể tạo thêm các kiểu rơi khác nữa chỉ việc làm tương tự.5. Tạo quang cảnh rơi để đặt các hình rơi đã tạo ở những vị trí và thời điểm - Tạm gọi là QuangCanh - Hình chuyển động.Bước 2. Đặt QuangCanh vào vị trí của Cảnh Scence 1.Bước 3. Đặt các hình hỗ trợ để được hình mong muốn.Có thể có bạn sẽ cười vì cách làm thủ công quá. Vì chúng ta đang làm các bài tập từ dễ đến khó mà, sau khi bạn đã quen với MF, chúng tôi sẽ giới thiệu các cách làm bằng phương pháp viết lệnh. Tuy nhiên bạn đừng vì thế mà đốt cháy giai đoạn, có quá nhiều cách để đạt được mục đích đúng không? Chúng tôi cố gắng chọn những bài thật dễ thực hiện nhất để hướng dẫn và nếu bạn có niềm đam mê thì không có gì mà không vượt qua được. Chúng ta bắt đầu đi. Bạn hãy khởi động MF, sau đó cất và đặt tên tệp vào một thư mục riêng của mình kẻo lẫn. Những bài tập từ dễ đến khó bạn cần phải tổ chức cho hợp lý vì chúng tôi không ở bên cạnh bạn được.Theo bước 1 trên ta cần phải tạo các thành phần của thư viên để sử dụng.1. Tạo hình bông tuyết: Chèn một Symbol bằng cách Insert/New SymbolLưu ý, bạn chọn là Graphic đó. Sẽ vào màn hình thiết kế BongTuyet.Nếu màn hình của bạn chưa chuyển thành màu đen của nền, bạn hãy cho nó thành màu đen bằng cách right-click vào nền chọn Movie Properties chọn ở background màu đen.Nếu chưa hiện hộp công cụ, chọn Window/Tool để hiện công cụ.Chọn công cụ Oval tool. Chọn màu lấp đầy Fill Color trên hộp công cụ là Gradient màu trắng. Màu viền không có, sau đó drag để vẽ vào vị trí của vùng làm việc.Bạn nhớ drag vào vị trí đã đánh dấu chữ thập để sau này căn chỉnh cho dễ. Bước tạo bông tuyết BongTuyet coi như xong. Ta sẽ chuyển sang tạo sự rơi cho bông tuyết. Chúng tôi hướng dẫn tạo Roi1 còn Roi2 và Roi3 bạn hãy làm tương tự, chỉ khác là quỹ đạo và tên khác nhau thôi, còn các bước thì như nhau. Bắt đầu của Roi1 ta làm như sau.Bạn chọn Insert/New Symbol để đánh Roi1. Lưu ý là chọn Movie Clip đó. Chúng ta sẽ làm việc với Symbol có tên là Roi1.Nhấn Ctrl + L để hiện ra thư viện của mình. Bạn drag hình bông tuyết trong thư viện ra đặt vào vị trí đã được đánh dấu bằng dấu thập (Để sau này chỉnh cho dễ ấy mà).Đóng cửa sổ thư viện lại cho dễ nhìn. Nhấn chuột vào khung 60 của tiến trình thời gian rồi nhấn F6 để thêm KeyFrame. Sau đó right-click khung số 1 và chọn Create Motion Tween để tạo hình chuyển động.Như bài số 2 đã đề cập, ta sẽ thêm một lớp dẫn để vẽ quỹ đạo rơi cho bông tuyết. Ta click vào nút Add Guide Layer để thêm lớp dẫn. Lớp dẫn sẽ được tạo chồng lên Layer 1.Chọn công cụ Pencil và click vào khung đầu tiên của lớp dẫn. Kiểm tra chế độ Mode của pencil trên hộp công cụ là Smooth để khi vẽ đường cong được mềm mại, sau đó drag để được đường quỹ đạo rơi của bông tuyết. Sau đó click vào khung số 60 của Layer 1, chọn công cụ Arrow tool và drag bông tuyết xuống chân của quỹ đạo. Nhấn enter để kiểm tra sự chuyển động của bông tuyết trên đường quỹ đạo.Như vậy ta đã tạo xong đường Roi1. Bạn làm tương tự để có Roi2 và Roi3. Xin bạn lưu ý, 2 đường cong quỹ đạo của Roi2, và Roi3 bạn nên vẽ thành kiểu rơi khác để tránh đơn điệu.Bây giờ chúng ta sẽ tạo QuangCanh, bằng cách Insert/New Symbol để hiện bảng đặt tên, bạn hãy chọn Movie Clip và đặt tên là QuangCanh Diễn Đàn Tin Học | Tutorial Room | Macromedia FlashGiáo trình Flash cho người mới họcBài 3. Làm việc với lớp đồ hoạBạn đang xem trang 3 Ta gõ Ctrl +L để hiện thư viện nếu nó chưa hiện. Tiến hành Drag các cảnh chuyển động Roi1, Roi2 và Roi3 từ thư viện vào vùng làm việc của QuangCanh. Click chọn khung Frame số 30 trên tiến trình thời gian, nhấn F5.Chọn nút Insert Layer liên tiếp, ở bên dưới khung danh sách các Layer để chèn liên tiếp lần lượt các Layer từ Layer 2 đến Layer 11.Từ các Layer này, cứ sau khoảng 3 khung Frame ta lại chèn 1 KeyFrame bằng cách nhấn F6. (Frame và KeyFrame chi tiết ở bài sau).Ví dụ cụ thể: Nhấn khung Frame 4 trên Layer 2, nhấn F6.Nhấn khung Frame 7 trên Layer 3, nhấn F6.Nhấn khung Frame 10 trên Layer 4, nhấn F6.Nhấn khung Frame 13 trên Layer 5, nhấn F6.Nhấn khung Frame 17 trên Layer 6, nhấn F6.Nhấn khung Frame 20 trên Layer 7, nhấn F6.Nhấn khung Frame 23 trên Layer 8, nhấn F6.Nhấn khung Frame 26 trên Layer 9, nhấn F6.Nhấn khung Frame 29 trên Layer 10, nhấn F6.Nhấn khung Frame 30 trên Layer 11, nhấn F6. Tại mỗi khung hình trên tiến trình thời gian trên mỗi lớp sẽ có vạch ngăn cách để thông báo rằng tại đây sẽ có những bước ngoặt đột biến về hình vẽ.Tại các bước ngoặt này ta sẽ tiến hành thêm mỗi lần vào 3 cảnh Rơi là Roi1, Roi2 và Roi3 nhưng ở vị trí khác nhau.Ta tiến hành như sau:Nhấn lên khung KeyFrame trên lớp Layer tương ứng, drag từ thư viện Roi1, Roi2, Roi3 vào đặt ở vị trí xen kẽ bất kỳ, tiến hành điều chỉnh to nhỏ cho hợp lý, bằng nháy phải chọn scale và drag cố gắng sao cho chúng không chồng lên nhau.(Nếu bạn không hiểu thì cụ thể như sau: Nhấn khung KeyFrame 4 trên Layer 2, drag từ thư viện Roi1, Roi2, Roi3 vào đặt ở vị trí xen kẽ bất kỳ, tiến hành điều chỉnh to nhỏ cho hợp lý, bằng nháy phải chọn scale và drag.Nhấn khung KeyFrame 7 trên Layer 3, drag từ thư viện Roi1, Roi2, Roi3 vào đặt ở vị trí xen kẽ bất kỳ, tiến hành điều chỉnh to nhỏ cho hợp lý, bằng nháy phải chọn scale và drag.Nhấn khung KeyFrame 10 trên Layer 4, drag từ thư viện Roi1, Roi2, Roi3 vào đặt ở vị trí xen kẽ bất kỳ, tiến hành điều chỉnh to nhỏ cho hợp lý, bằng nháy phải chọn scale và drag.Nhấn khung KeyFrame 13 trên Layer 5, drag từ thư viện Roi1, Roi2, Roi3 vào đặt ở vị trí xen kẽ bất kỳ, tiến hành điều chỉnh to nhỏ cho hợp lý, bằng nháy phải chọn scale và drag.Nhấn khung KeyFrame 17 trên Layer 6, drag từ thư viện Roi1, Roi2, Roi3 vào đặt ở vị trí xen kẽ bất kỳ, tiến hành điều chỉnh to nhỏ cho hợp lý, bằng nháy phải chọn scale và drag.Nhấn khung KeyFrame 20 trên Layer 7, drag từ thư viện Roi1, Roi2, Roi3 vào đặt ở vị trí xen kẽ bất kỳ, tiến hành điều chỉnh to nhỏ cho hợp lý, bằng nháy phải chọn scale và drag.Nhấn khung KeyFrame 23 trên Layer 8, drag từ thư viện Roi1, Roi2, Roi3 vào đặt ở vị trí xen kẽ bất kỳ, tiến hành điều chỉnh to nhỏ cho hợp lý, bằng nháy phải chọn scale và drag.Nhấn khung KeyFrame 26 trên Layer 9, drag từ thư viện Roi1, Roi2, Roi3 vào đặt ở vị trí xen kẽ bất kỳ, tiến hành điều chỉnh to nhỏ cho hợp lý, bằng nháy phải chọn scale và drag.Nhấn khung KeyFrame 29 trên Layer 10, drag từ thư viện Roi1, Roi2, Roi3 vào đặt ở vị trí xen kẽ bất kỳ, tiến hành điều chỉnh to nhỏ cho hợp lý, bằng nháy phải chọn scale và drag.)Tiến hành Drag Layer 11 xuống dưới cùng (Dưới Layer 1). Khi đó màn hình sẽ tương tự như sau: Khi tuyết rơi xuống theo quang cảnh thì chạy hết 30 khung nó sẽ chạy lại khung đầu tiên, chính vì thế mà tuyết rơi sẽ tan biến. Ta muốn nó hiện diện những bông tuyết trên màn hình cuối cùng thì khi chiếu tới Frame 30 màn hình sẽ không quay lại. Bằng cách thêm lệnh Stop:Right-click chọn KeyFrame 30 của Layer 11. Chọn Action. (Hoặc nhấn Ctrl + Alt +A) để hiện bảng Action. Nhấn ESC + st để hiện ra câu lệnh Stop().(Bạn cũng có thể chọn trên trình đơn Action và Dclick vào Stop. Chi tiết về các lệnh của MF và cách sử dụng, chúng tôi sẽ liệt kê ở những bài sau)Đóng cửa sổ lại.Chúng ta đã làm xong phần QuangCanh của đoạn phim tuyết rơi. Chúng ta sẽ chuyển sang bước 2:Chúng ta quay về cảnh scence 1 bằng cách click vào Scence 1.Tại cảnh 1, ta cần có 3 lớp:Lớp nền để nhập vào thành phố, nhà cửa, đồi núi . để có tuyết rơi.Lớp để chứa QuangCanh tuyết rơi.Lớp trên cùng để ta có thể đánh chữ hoặc tranh vẽ hoặc đoạn phim. (Ta đừng đưa vào cùng 1 lớp kẻo xê dịch, điều chỉnh sẽ khó).Chúng ta chọn Insert Layer 2 lần liên tiếp để có Layer 1, Layer 2, Layer 3. [...].. .Lớp Layer 1 dưới cùng, ta chọn để đưa cảnh nền như thành phố, đồi núi bằng cách click vào lớp đó, chọn File/Import chọn một tệp quang cảnh nền là tệp đồ hoạ nào đó Nếu không có tệp đồ hoạ làm nền, bạn có thể vào các điạ chỉ ở cuối bài để download rất nhiều tranh nền mà dán vào Chọn lớp Layer 2, và Ctrl + L để hiện thư viện Drag QuangCanh từ thư viện vào vùng làm việc Chọn lớp Layer 3,... http://www.angelfantasy.net/forums/ 17 http://www.stardock.com/ 18 http://www.stardock.com/products/iconpackager/orion.html Bạn vào đây thấy cái gì hay thì cứ download về Nó là những nguyên liệu rất tốt để bạn học và làm lên thiên đường cùng MF Chúng tôi sẽ giới thiệu song song giáo án hỗ trợ và nâng cao Macromedia Flash, ví dụ giáo trình đều dựa trên các ví dụ của các trang Web trên, và một số trang khác Đặc biệt . Bài 3. Làm việc với lớp đồ hoạBạn đang xem trang 1Bạn thân mến! Trong 2 bài tập đầu tiên chúng ta cùng làm quen với cách thức để tạo sự. Tutorial Room | Macromedia FlashGiáo trình Flash cho người mới họcBài 3. Làm việc với lớp đồ hoạBạn đang xem trang 3 Ta gõ Ctrl +L để hiện thư viện nếu nó chưa