1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế mô phỏng và chế tạo ăng ten cho đầu đọc RFID 13 56 MHz

73 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 3,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ CÔNG CƯỜNG LÊ CÔNG CƯỜNG ĐO LƯỜNG VÀ CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THIẾT KẾ MÔ PHỎNG VÀ CHẾ TẠO ĂNG-TEN CHO ĐẦU ĐỌC RFID 13,56 MHz LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐO LƯỜNG VÀ CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHOÁ 2009/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ CÔNG CƯỜNG THIẾT KẾ MÔ PHỎNG VÀ CHẾ TẠO ĂNG-TEN CHO ĐẦU ĐỌC RFID 13,56 MHz Chuyên ngành: ĐO LƯỜNG VÀ CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS PHẠM THỊ NGỌC YẾN Hà Nội – Năm 2012 Luận văn thạc sĩ khoa học MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĂNG-TEN 1.1 Khái niệm ăng-ten .4 1.2 Hệ phương trình Maxwell 1.3 Quá trình vật lý xạ sóng điện từ 1.4 Các thông số ăng-ten .7 1.4.1.1 Trở kháng vào ăng-ten 1.4.1.2 Hiệu suất ăng-ten 1.4.1.3 Hệ số hướng tính hệ số tăng ích .9 1.4.1.4 Đồ thị phương hướng góc xạ ăng-ten 10 1.4.1.5 Công suất xạ đẳng hướng tương đương 12 1.4.1.6 Tính phân cực ăng-ten 12 1.4.1.7 Dải tần ăng-ten 13 1.4.1.8 Hệ số sóng đứng (VSWR) 14 1.4.1.9 Vùng xạ ăng-ten 14 1.5 Các hệ thống ăng-ten .15 CHƯƠNG THIẾT KẾ ĂNG-TEN CHO ĐẦU ĐỌC RFID 13.56MHz 17 2.1 Ăng-ten cho ứng dụng đầu đọc RFID 13.56 MHz .17 2.1.1 Lựa chọn kiểu ăng-ten 17 2.1.2 Tính chất ăng-ten dạng vòng 18 2.2 Lựa chọn IC Reader .20 2.2.1 Tiêu chí lựa chọn IC RFID Reader .20 2.2.2 Cấu trúc IC MFRC531 21 Lê Công Cường Luận văn thạc sĩ khoa học 2.2.3 Cấu trúc đầu đọc RFID 23 2.2.4 Quá trình giao tiếp đầu đọc thẻ Tag 24 2.3 Thiết kế ăng-ten .30 2.3.1 Kích thước ăng-ten 30 2.3.2 Thiết kế ăng-ten mạch in 32 2.3.3 Tính tốn, mơ thơng số ăng-ten 33 2.3.4 Tính tốn băng thơng cho ăng-ten 39 2.3.5 Thiết kế mạch lọc cho ăng-ten .41 2.3.6 Thiết kế mạch phối hợp trở kháng 43 2.3.7 Kết mô 48 2.3.8 Thiết kế phần cứng Ăng-ten 49 CHƯƠNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐẦU ĐỌC RFID 13,56 MHz 50 3.1 Mơ hình hệ thống đầu đọc RFID 13,56 MHz 50 3.2 Thiết kế đầu đọc RFID 13,56 MHz .50 3.3 Thiết kế phần mềm 57 3.3.1 Thiết kế phần mềm cho Vi điều khiển 57 3.3.2 Thiết kế phần mềm quản lý máy tính 58 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 60 4.1 Kết đặt 60 4.2 Bàn luận .60 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO .63 Lê Công Cường Luận văn thạc sĩ khoa học LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn trực tiếp GS.TS Phạm Thị Ngọc Yến – Đại học Bách Khoa Hà Nôi Các số liệu, thiết kế kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu vào khác Học viên Lê Công Cường Lê Công Cường Luận văn thạc sĩ khoa học LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn GS.TS Phạm Thị Ngọc Yến hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện suốt thời gian tác giả nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo thầy cô Viện nghiên cứu quốc tế MICA – Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện cho tác giả thời gian thực tập hồn thành luận văn Lê Cơng Cường Luận văn thạc sĩ khoa học DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT VSWR : Voltage Standing Wave Ratio RFID : Radio – Frequency Identification ASK : Amplitude Shift Keying Lê Công Cường Luận văn thạc sĩ khoa học DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Hệ thống ăng-ten thu phát Hình 1.2: Đồ thị phương hướng tọa độ cực .11 Hình 1.3: Đồ thị phương hướng tọa độ góc .11 Hình 1.4: Phân vùng xạ ăng-ten .15 Hình 2.1: Kiểu ăng-ten mạch in cho đầu đọc RFID 13.56 MHz 17 Hình 2.2: Ăng-ten dạng vịng bé tọa độ cầu .18 Hình 2.3: Phân bố điện trường ăng-ten dạng vòng bé 19 Hình 2.4: Sơ đồ mạch tương đương 19 Hình 2.5: MFRC531 .21 Hình 2.6: Cấu trúc IC MFRC531 22 Hình 2.7: Cấu trúc mạch RFID Reader 23 Hình 2.8: Quá trình giao tiếp mạch Reader thẻ Tag .24 Hình 2.9: Quá trình truyền lượng 24 Hình 2.10: Tác động của phần tử dòng điện 25 Hình 2.11: Tác động dây dẫn hình trịn 25 Hình 2.12: 100% ASK – ISO14443A 28 Hình 2.13: Bit ‘1’ – Miller 28 Hình 2.14: Bit ‘0’ – Miller 28 Hình 2.15: Bit ‘0’ – Miller 29 Hình 2.16: Quá trình truyền dư liệu từ thẻ Tag đến mạch RFID Reader .29 Hình 2.17: Quan hệ chiều dài ăng-ten khoảng cách giao tiếp 31 Hình 2.18: Ăng-ten mạch RFID Reader 32 Hình 2.19: Các lớp ăng-ten mạch in 33 Hình 2.20: Mơ hình tương đương Ăng-ten 33 Hình 2.21: Ăng-ten phần mềm Sonet Suite (2D 3D) .34 Hình 2.22: Đặt thơng số lớp điện mơi 35 Hình 2.23: Đặt thông số vật liệu làm ăng-ten .35 Hình 2.24: Mơ tính tốn thông số Ra , La , Ca .36 Lê Công Cường Luận văn thạc sĩ khoa học Hình 2.25: Các thơng số nguồn phát 37 Hình 2.26: Giá trị La 37 Hình 2.27: Giá trị Ra 38 Hình 2.28: Giá trị Ca 38 Hình 2.29: Quan hệ hệ số phẩm chất băng thơng ăng-ten 39 Hình 2.30: ISO14443A 40 Hình 2.31: Giá trị Rs 40 Hình 2.32: Mạch lọc thơng thấp .41 Hình 2.33: Mạch lọc cho khối phát 42 Hình 2.34: Mạch lọc cho khối phát thu ăng-ten 43 Hình 2.35: Mạch phối hợp trở kháng .44 Hình 2.36: Mạch tính tốn giá trị phối hợp trở kháng 44 Hình 2.37: Sơ đồ tương đương Z .46 Hình 2.38: Sơ đồ mạch tương đương ăng-ten 47 Hình 2.39: Sơ đồ mô ăng-ten .48 Hình 2.40: Kết mơ ăng-ten .49 Hình 3.1: Mơ hình hệ thống đầu đọc RFID 13,56 MHz 50 Hình 3.2: Cấu trúc đầu đọc RFID 13,56 MHz .51 Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lý đầu đọc RFID 13,56 MHz .54 Hình 3.3: Sơ đồ xếp linh kiện 55 Hình 3.4: Sơ đồ mạch in 55 Hình 3.5: Lưu đồ thuật toán đầu đọc RFID 13,56 MHz 57 Hình 3.6: Giao diện phần mềm quản lý 58 Lê Công Cường Luận văn thạc sĩ khoa học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài • Cơ sở khoa học: RFID kỹ thuật nhận dạng, quản lý đối tượng sóng vơ tuyến Hệ thống bao gồm thẻ Tag lưu trữ thông tin đầu đọc RFID Reader, đầu đọc đọc, ghi thông tin thẻ Tag thơng qua sóng radio Đối với hệ thống ăng-ten đóng vai trị quan trọng, khơng việc thu phát thơng tin mà cịn việc thu phát lượng • Cơ sở thực tiễn: RFID có ứng dụng nhiều lĩnh vực như: quản lý đối tượng, quản lý nhân sự, quản lý hàng hóa bán lẻ siêu thị, nghiên cứu động thực vật học, quản lý hàng hóa xuất, nhập xí nghiệp hay nhà kho, quản lý xe cộ qua trạm thu phí, làm thẻ hộ chiếu, kiểm kê, chống trộm, tự động chấm công, bố mẹ theo dõi cái, tự động nhận diện, an ninh khu vực, quản lý thủy hải sản… Ăng-ten ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt động hệ thống RFID, tác giả chọn đề tài: “Thiết kế mô chế tạo Ăngten cho đầu đọc RFID 13,56 MHz” làm luận văn thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu Việc nghiên cứu thiết kế ăng-ten cho hệ thống RFID tiến hành từ trước Cuộc chiến tranh giới lần thứ II ngày phát triển với nhiều kiểu ăng-ten mới, vật liệu mới, công nghệ mới, tần số cao tạo Đối với Việt Nam, hạn chế sở vật chất nên chưa thể nghiên cứu chế tạo ăng-ten RFID tần số cao (GHz) mà dừng lại ăng-ten RFID tần số MHz Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng phạm vi nghiên cứu • Mục đích nghiên cứu: Nắm vững sở lý thuyết thiết kế ăng-ten phương pháp phân tích, mơ phỏng, chế tạo ăng-ten RFID 13,56 MHz, đồng Lê Công Cường Luận văn thạc sĩ khoa học CHƯƠNG 3.1 THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐẦU ĐỌC RFID 13,56 MHz Mơ hình hệ thống đầu đọc RFID 13,56 MHz Để phục vụ cho việc kiểm chứng ăng-ten thiết kế, luận văn xây dựng hệ thống đầu đọc RFID 13,56 MHz Hình 3.1 Hình 3.1 Mơ hình hệ thống đầu đọc RFID 13,56 MHz Hệ thống bao gồm: Ăng-ten, đầu đọc RFID phần mềm ứng dụng máy tính Chức hệ thống đọc thơng tin từ thẻ Tag, sau gửi lên máy tính để quản lý, phục vụ cho việc quản lý nhân sử, quản lý hàng hóa Việc thiết kế Ăng-ten trình bày chi tiết Chương 2, mơ hình cần phải thiết kế đầu đọc RFID 13,56 MHz phần mềm quản lý máy tính 3.2 Thiết kế đầu đọc RFID 13,56 MHz Cấu trúc đầu đọc RFID 13,56 MHz trình bày mục 2.3.3 với vi điều khiển giao tiếp với IC RFID Reader MFRC531, nhiên ứng dụng cụ thể hệ thống đầu đọc RFID cần xây dựng thêm Module như: Module nguồn cung cấp, Module giao tiếp với máy tính qua USB, Module nhớ ngồi EEPROM, Module thời gian thực, Module thị, cịi (Hình 3.2) Lê Công Cường 50 Luận văn thạc sĩ khoa học Module RFID Reader IC Module Vi điều khiển Module Giao tiếp USB Module Thời gian thực Module Bộ nhớ ngồi Module Hiện thị, cịi Module Nguồn cung cấp Hình 3.2 Cấu trúc đầu đọc RFID 13,56 MHz Trong đó: - Module RFID Reader IC sử dụng chip MFRC531 hãng NXP sản xuất, có chức giao tiếp với thẻ Tag Mifare để đọc, ghi thông tin thẻ - Module Vi điều khiển sử dụng chip AT89S52 hãng Atmel sản xuất, dòng vi điều khiển bit hỗ trợ giao tiếp song song theo chuẩn Intel phù hợp với việc giao tiếp với IC MRFC531 Vi điều khiển trung tâm xử lý đầu đọc RFID 13,56 MHz Một số tính chất vi iu khin AT89S52 nh sau: ã Compatible with MCS đ -51 Products • 8K Bytes of In-System Programmable (ISP) Flash Memory – Endurance: 10,000 Write/Erase Cycles • 4.0V to 5.5V Operating Range • Fully Static Operation: Hz to 33 MHz • Three-level Program Memory Lock • 256 x 8-bit Internal RAM • 32 Programmable I/O Lines • Three 16-bit Timer/Counters • Eight Interrupt Sources • Full Duplex UART Serial Channel Lê Công Cường 51 Luận văn thạc sĩ khoa học • Low-power Idle and Power-down Modes • Interrupt Recovery from Power-down Mode • Watchdog Timer • Dual Data Pointer • Power-off Flag • Fast Programming Time • Flexible ISP Programming (Byte and Page Mode) - Module giao tiếp USB sử dụng IC PL2303 hãng Prolific sản xuất, IC có chức chuyển đổi chuẩn UART sang USB chuyên dụng Một số tính chất IC chuyển đổi PL2303 sau: • Full compliance with the USB Specification v1.1(0) and USB CDC v1.1 • Support the RS232 Serial interface • Support automatic handshake mode • Over 1Mbps data transfer rate • Support Remote wake-up and power management • 96 bytes buffer each for upstream and downstream data flow • Support default ROM or external EEPROM for device configuration • On chip USB transceiver • On chip crystal oscillator running at 12MHz • Single chip solution in a 28 Pins SOIC package - Module Thời gian thực sử dụng IC DS1307 hãng DALLAS Semiconductor sản xuất, có vai trò cung cấp thời gian thực cho hoạt động đầu đọc RFID 13,56 MHz Một số tính chất IC DS1307 sau: • Real-time clock (RTC) counts seconds, minutes, hours, date of the month, month, day of the week, and year with leap-year compensation valid up to 2100 • 56-byte, battery-backed, nonvolatile (NV) RAM for data storage • Two-wire serial interface Lê Công Cường 52 Luận văn thạc sĩ khoa học • Programmable squarewave output signal • Automatic power-fail detect and switch circuitry • Consumes less than 500nA in battery backup mode with oscillator running • Optional industrial temperature range: -40°C to +85°C - Module Bộ nhớ sử dụng EEPROM 24LC256 có dung lượng 256Kbit hãng Microchip sản xuất, module có chức lưu trữ thông tin đầu đọc RFID 13,56 MHz Một số tính chất IC 24LC256 sau: • Low-power CMOS technology: - Maximum write current mA at 5.5V - Maximum read current 400 µ A at 5.5V - Standby current 100 nA, typical at 5.5V • 2-wire serial interface bus, I2C™ compatible • Cascadable for up to eight devices • Self-timed erase/write cycle • 64-byte Page Write mode available • ms max write cycle time • Hardware write-protect for entire array • Output slope control to eliminate ground bounce • Schmitt Trigger inputs for noise suppression • 1,000,000 erase/write cycles • Electrostatic discharge protection > 4000V • Data retention > 200 years - Module thị sử dụng led đơn, cịi chíp để giao tiếp đầu đọc RFID 13,56 MHz với người sử dụng - Module nguồn cung cấp sử dụng IC ổn áp KA7805 để tạo nguồn điện áp Volt chiều với dòng cấp tối đa 1A Sơ đồ nguyên lý đầu đọc RFID 13,56 MHz thể Hình 3.3 Lê Công Cường 53 Luận văn thạc sĩ khoa học Hình 3.3 Lê Cơng Cường Sơ đồ ngun lý đầu đọc RFID 13,56 MHz 54 Luận văn thạc sĩ khoa học Sơ đồ xếp linh kiện Hình 3.3 Sơ đồ xếp linh kiện Sơ đồ mạch in Hình 3.4 Lê Cơng Cường Sơ đồ mạch in 55 Luận văn thạc sĩ khoa học Hình ảnh đầu đọc RFID 13,56 MHz Lê Công Cường 56 Luận văn thạc sĩ khoa học 3.3 Thiết kế phần mềm 3.3.1 Thiết kế phần mềm cho đầu đọc RFID 13,56 MHz Chương trình thiết kế cho đầu đọc RFID 13,56 MHz chương trình viết cho Vi điều khiển AT89S52 thực chức đọc thông tin thẻ Tag Mifare theo chuẩn ISO/IEC 14443 có u cầu từ máy tính, sau gửi thơng tin thẻ Tag lên máy tính thơng qua chuyển đổi UART/USB Lưu đồ thuật tốn chương trình NO YES NO YES Hình 3.5 Lê Cơng Cường Lưu đồ thuật tốn đầu đọc RFID 13,56 MHz 57 Luận văn thạc sĩ khoa học 3.3.2 Thiết kế phần mềm quản lý máy tính Vì hệ thống có tính chất phục vụ cho việc kiểm chứng đề tài (khả hoạt động Ăng-ten thiết kế) phần mềm quản lý máy tính thiết kế với chức yêu vầu đọc thị Tag ID thẻ Tag Giao diện phần mềm thể Hình 3.6 Hình 3.6 Giao diện phần mềm quản lý Phần mềm lập trình chạy mơi trường Windows NET với ngơn ngữ lập trình Visual C# Giao diện phần mềm gồm phần: Phần phím chức Phần thơng tin thẻ Tag Phần phím chức bao gồm phím: o Connect: Có chức tự động kiểm tra kết nối với đầu đọc RFID 13,56 MHz đầu đọc kết nối với máy tính qua cổng USB o Read: Có chức phát lệnh yêu cầu đọc thông tin Tag ID thẻ Tag đến đầu đọc RFID 13,56 MHz o Loop: Có chức liên tục phát lệnh yêu cầu đọc thông tin Tag ID thẻ Tag đến đầu đọc RFID 13,56 MHz Lê Công Cường 58 Luận văn thạc sĩ khoa học o Stop: Có chức dừng q trình phát lệnh u cầu đọc thơng tin Tag ID thẻ Tag đến đầu đọc RFID 13,56 MHz Phần thông tin thẻ Tag thể thông tin cảnh báo như: Khơng tìm thấy đầu đọc RFID 13,56 MHz, không kết nối với đầu đọc RFID 13,56 MHz, khơng nhận thấy thẻ Tag Ngồi phần thể thông tin Tag ID mà đầu đọc RFID 13,56 MHz đọc gửi lên máy tính Lê Công Cường 59 Luận văn thạc sĩ khoa học CHƯƠNG 4.1 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Kết đạt Qua nội dung mà luận văn trình bày từ phần trước, tóm lược lại kết đạt sau: ¾ Luận văn nghiên cứu lý thuyết ăng-ten từ lựa chọn kiểu ăng-ten phù hợp cho đầu đọc RFID tần số 13.56MHz ¾ Sử dụng phần mềm, cơng cụ để thiết kế, mơ tính tốn thơng số ăng-ten đầu đọc RFID tần số 13.56MHz ¾ Đã tính tốn, xây dựng hồn chỉnh mạch ghép nối với ăng-ten để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật đặt ¾ Đã thiết kế thành công ăng-ten, cho đầu đọc RFID với khoảng cách giao tiếp với thẻ Tag 70mm ¾ Xây dựng thành cơng chương trình cho Vi điều khiển, cho phép Vi điều khiển giao tiếp vơi IC Reader MFRC531 ¾ Xây dựng thành cơng phần mềm máy tính, cho phép giao tiếp với đầu đọc RFID đọc ghi thông tin vào thẻ Tag 4.2 Bàn luận Các đánh giá kết đạt sau: ¾ Khoảng cách giao tiếp đầu đọc RFID thẻ Tag đạt 70mm khoảng cách tối đa mà nhà sản xuất đưa 100mm, số nguyên nhân sau: - Trên thực tế khơng có linh kiện R,L,C với thơng số thồng số tính tốn được, việc sử dụng linh kiện gần làm giảm chất lượng ăng-ten - Việc tính tốn thông số ăng-ten dựa phần mềm khơng có thiết bị đo chun dụng gây sai số, vật liệu mơi trường làm việc ăng-ten thực tế có sai khác với điều kiện mô Lê Công Cường 60 Luận văn thạc sĩ khoa học ¾ Việc thiết kế ăng-ten điều kiện khơng có thiết bị đo chun dụng, khơng có sẵn đầu đọc RFID điều khơng thuận lợi, việc thiết kế đầu đọc RFID, xây dựng chương trình giao tiếp cho Vi điều khiển với IC Reader MFRC531 nhiều công sức ¾ Với kêt kết mô đúng, khoảng cách giao tiếp đầu đọc RFID với thẻ Tag 70mm chứng tỏ tính tốn cho ăng-ten ¾ Qua luận văn, khơng thể nắm việc thiết kế ăng-ten cho đầu đọc RFID 13,56 MHz mà nắm việc xây dựng ứng dụng cơng nghệ RFID hồn chỉnh từ phần cứng đến phần mềm ¾ Việc thiết kế ăng-ten cho đầu đọc RFID phụ thuộc vào việc lựa chọn IC RFID Reader Lê Công Cường 61 Luận văn thạc sĩ khoa học KẾT LUẬN Tác giả nghiên cứu, thiết kế mô chế tạo thành công ăng-ten cho đầu đọc RFID tần số 13,56 MHz Ngoài tác giả làm chủ hồn tồn cơng nghệ thiết kế hệ thống ứng RFID 13,56 MHz bao gồm phần cứng phần mềm Tuy nhiên thực điều kiện thiếu thiết bị đo chuyên dụng nên chất lượng hoạt động ăng-ten chưa đạt hiệu suất cao Lê Công Cường 62 Luận văn thạc sĩ khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Phan Anh, Lý thuyết kỹ thuật anten, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2007 [2] Thái Hồng Nhị, Trường điện từ truyền sóng anten, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, TÀI LIỆU TIẾNG ANH [3] Fatih Eken, RFID Receiver Antenna Project for 13.56 Mhz Band, Telecommunication Program in Faculty of Engineering and Natural Sciences Sabancı University, İstanbul, 2004 [4] Constantine A Balanis, Antenna theory analysis and design 2nd , John Wiley & Son, INC [5] Glenn S Smith, Loop Antennas, Georgia Institute of Technology [6] Hiroaki Kogure, Yoshie Kogure, James C Rautio, Introduction to Antenna Analysis Using EM Simulators, Georgia Institute of Technology.Artech House [7] Jagdish M Rathod, Navdeep Singh, Sarabjeet Singh, Y.P.Kosta, Design & Development low cost RFID antenna, Journal of Theoretical and Applied Information Technology, 2009 [8] Jeremy Landt, The history of RFID IEEE POTENTIALS, 2005 [9] Marco Zennaro, Carlo Fonda, Radio Laboratory Handbook, School On Digital Radio Communications for Research and Training in Developing Countries, 2004 10] Ming-Tao Zhang , Yong-Chang Jiao, Fu-Shun Zhang and Wu-Tu Wang, Design of Antennas for RFID Application, National Laboratory of Antennas and Microwave Technology, Xidian University, 2008 [11] Nemai Chandra Karmakar,Handbook of Smart Antennas for RFID Systems John Wiley & Son, INC 2010 [12] NXP Semiconductors, MFRC531 datasheet NXP, 2010 [13] Philips Semiconductors, 13.56 MHz RFID Proximity Antennas, Georgia Institute of Technology Philips, 2002 Lê Công Cường 63 Luận văn thạc sĩ khoa học [14] Sefa Kalayci, Design of a radio frequency identification (RFID) antenna, Middle East Technical University, 2009 [15] Sophocles J Orfanidis , Electromagnetic Waves and Antennas.Rutgers University ,2008 [16] Wei Liu and Ming Mao Wong, 3D RFID Simulation and Design - Factory Automation, Singapore Institute of Manufacturing Technology, 2009 Lê Công Cường 64 ... phân tích, thiết kế, mơ ăng- ten RFID tần số 13, 56 MHz - Chế tạo thành công ăng- ten dạng mạch in cho đầu đọc RFID 13, 56 MHz - Chế tạo thành công đầu đọc RFID 13, 56 MHz bao gồm thiết kế phần cứng phần... khoa học CHƯƠNG 2.1 THIẾT KẾ ĂNG -TEN CHO ĐẦU ĐỌC RFID 13. 5 6MHz Ăng -ten cho ứng dụng đầu đọc RFID 13. 56 MHz 2.1.1 Lựa chọn kiểu ăng- ten Tần số hoạt động ứng dụng đầu đọc RFID 13. 5 6MHz, nên có bước... ĐỌC RFID 13, 56 MHz 50 3.1 Mơ hình hệ thống đầu đọc RFID 13, 56 MHz 50 3.2 Thiết kế đầu đọc RFID 13, 56 MHz .50 3.3 Thiết kế phần mềm 57 3.3.1 Thiết kế phần mềm cho Vi điều khiển

Ngày đăng: 28/02/2021, 14:22

w