Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
2,78 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ MAY ĐẾN ĐỘ NHĂN ĐƯỜNG MAY TRÊN VẢI LỤA TƠ TẰM VIỆT NAM NGÀNH : CÔNG NGHỆ DỆT MAY MÃ SỐ : Người thực NGUYỄN THỊ MỸ CHIÊN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN MINH TUẤN HÀ NỘI, 2008 MỤC LỤC Lời mở đầu Chương 1: Nghiên cứu tổng quan 1.1 Giới thiệu chung vải lụa tơ tằm 1.1.1 Sơ lược lịch sử phát triển 1.1.2 Thành phần, cấu trúc 1.1.3 Tính chất tơ tằm 1.1.4 Phân loại vải lụa tơ tằm 11 1.1.4.1 Phân loại theo cấu trúc vải 11 1.1.4.2 Phân loại theo phương pháp sản xuất vải 12 1.2 Hiện tượng nhăn đường may 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhăn đường may 14 1.2.2.1 Ảnh hưởng thông số công nghệ may 15 1.2.2.2 Ảnh hưởng thiết bị may 21 1.2.2.3 Ảnh hưởng vải 25 1.2.2.4 Ảnh hưởng yếu tố khác 28 1.3 Kết luận chương hướng nghiên cứu luận văn 29 Chương 2: Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.1 Vải 31 2.1.2 Chỉ 32 2.1.3 Đường may 33 2.2 Nội dung nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Thí nghiệm phương án quay bậc hai Box Hunter 35 2.3.2 Xác định độ nhăn đường may 41 2.3.2.1 Thiết bị thí nghiệm 41 2.3.2.2 Thiết lập giá trị thông số mắc máy 43 2.3.2.3 Trình tự thí nghiệm 51 2.3.2.4 Xử lý kết thực nghiệm 51 2.4 Kết luận 63 Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận 64 3.1 Ảnh hưởng thông số công nghệ: mật độ mũi may, sức căng kim, lực nén chân vịt tới nhăn đường may 64 3.1.1 Vải 64 3.1.2 Vải 74 3.1.3 Vải 83 3.2 So sánh ảnh hưởng thông số công nghệ may: mật độ mũi may, sức căng kim, lực nén chân vịt tới độ nhăn đường may vải 1, 93 Kết luận 95 Tài liệu tham khảo 97 Tên đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ may đến độ nhăn đường may vải lụa tơ tằm Việt Nam.” ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Chương 1: Nghiên cứu tổng quan 1.1 Giới thiệu chung vải lụa tơ tằm 1.1.1 Sơ lược lịch sử phát triển 1.1.2 Thành phần, Cấu trúc 1.1.3 Tính chất tơ tằm 1.1.4 Phân loại vải lụa tơ tằm 1.1.4.1 Phân loại theo cấu trúc vải 1.1.4.2 Phân loại theo phương pháp sản xuất vải 1.2 Hiện tượng nhăn đường may 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhăn đường may 1.2.2.1 Ảnh hưởng thông số công nghệ may 1.2.2.2 Ảnh hưởng thiết bị may 1.2.2.3 Ảnh hưởng vải 1.2.2.4 Ảnh hưởng yếu tố khác 1.3 Kết luận chương hướng nghiên cứu luận văn Chương 2: Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Vải 2.1.2 Chỉ 2.1.3 Đường may 2.2 Nội dung nghiên cứu: 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp quay bậc hai Box Hunter 2.3.2 Tiêu chuẩn thiết bị thí nghiệm 2.3.3 Q trình thực mẫu 2.3.4 Phần mềm trợ giúp tính tốn 2.3.5 Xử lý kết thực nghiệm 2.4 Kết luận chương Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận 3.1 Ảnh hưởng thông số công nghệ: mật độ mũi may, sức căng kim, lực nén chân vịt tới nhăn đường may 3.2 So sánh ảnh hưởng thông số công nghệ may: mật độ mũi may, sức căng kim, lực nén chân vịt tới độ nhăn đường may vải 1, Chương 4: Kết luận hướng nghiên cứu Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Độ bền trung bình độ dãn tơ tằm Bảng 1.2 Độ đàn hồi tơ tằm Bảng 1.3 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian Bảng 2.1 Đặc tính kỹ thuật vải 31 Bảng 2.2 Mẫu vải thí nghiệm 32 Bảng 2.3 Giá trị tâm khoảng biến thiên ba yếu tố công nghệ nghiên cứu thực nghiệm 35 Bảng 2.4 Trị số cánh tay địn số điểm thí nghiệm tâm phương án quay đồng 36 Bảng 2.5 Giá trị số phương trình 38 Bảng 2.6 Ma trận quy hoạch thực nghiệm ma trận quay bậc hai, ba yếu tố 40 Bảng 2.7 Khoảng biến thiên thông số mật độ mũi may 44 Bảng 2.8 Điều chỉnh mật độ mũi may theo chiều dài mũi 44 Bảng 2.9 Khoảng biến thiên thông số sức căng kim 46 Bảng 2.10 Khoảng biến t – 25 N Nguyễn Thị Mỹ Chiên Luận Văn Cao Học - 93 - 3.2 So sánh ảnh hưởng thông số công nghệ may: mật độ mũi may, sức căng kim, lực nén chân vịt tới độ nhăn đường may vải 1, Thông qua kết cấp độ SS vải 1, 2, theo hướng dọc ngang ta có nhận xét sau: o Về xu hướng ảnh hưởng: Điều chỉnh mật độ mũi may cho loại vải thí nghiệm 3,5 – mũi/cm, sức căng kim từ 65 – 80 cN lực nén chân vịt từ 15 - 25 N đường may giảm nhăn Giải thích cho kết luận sau : - Vải dùng để nghiên cứu tơ tằm có khối lượng độ dày nhỏ, sợi khơng xe chặt, độ liên kết sợi nhỏ, độ bền uốn nén sợi thấp nên thích hợp với mật độ mũi may thưa - Nếu tăng mật độ mũi lên gây nhăn vải có nhiều nút thắt để tạo đường may chiếm chỗ vải làm cho sợi bị xơ lệch q trình kim đâm xuyên làm xuất biến dạng cấu trúc bề mặt vải - Trong trình tạo đường may tăng sức căng lớn, sức căng vượt độ chịu oằn vải mũi may vải bắt đầu nhăn dọc theo đường may Chỉ may gây tác động lên phần vải có đường may kích thước sức căng làm xơ đẩy sợi dọc ngang gây nhăn vải - Khi tăng lực nén chân vịt vải giống vật liệu khác mặt phẳng bị oằn chịu lực nén lớn o Về giá trị: Dựa vào đồ thị biểu diễn ảnh hưởng cặp yếu tố công nghệ may đến độ nhăn đường may loại vải theo hướng sợi dọc ngang ta thấy điều kiện may, giá trị điểm cao đồ thị vải theo hướng ngang (3,1) Nguyễn Thị Mỹ Chiên Luận Văn Cao Học - 94 - vải theo hướng dọc (3,3) lớn vải theo hướng dọc, ngang ( 2,5) vải theo hướng ngang (2,5) Điều giải thích vải 1, 2, chất liệu, kiểu dệt dệt từ sợi có chi số sợi khác vải 1, theo hướng dọc có sợi dọc sợi chập từ 2,3 xơ đơn, sợi ngang vải 1, 2,3 sợi dọc vải dệt từ sợi xe Tùy theo sợi xe 1,2 mà độ chặt sợi cao hay thấp dẫn đến ảnh hưởng đến độ nhăn đường may Trường hợp vải theo hướng sợi ngang ( xe 3) vải theo hướng sợi dọc (xe 2) may kim đâm xuống bề mặt vải sợi xe chặt nên sợi bị dịch chuyển đường may giảm nhăn Nguyễn Thị Mỹ Chiên Luận Văn Cao Học - 95 - PHẦN KẾT LUẬN Các kết nghiên cứu trước cho thấy vải tơ tằm có tính chất lý khác nhiều so với loại vải có nguồn gốc từ bơng, vix cơ, PES, PeCo… tính chuội, tính dạt, rủ…những tính chất ảnh hưởng lớn đến nhăn đường may Do vải tơ tằm nhạy cảm với nhăn đường may nên việc nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ may nhăn đường may loại vật liệu quan trọng nhằm hạn chế tối đa nhăn đường may nâng cao chất lượng sản phẩm may từ vải tơ tằm Việt Nam Qua trình nghiên cứu thực nghiệm khoa học, đánh giá ảnh hưởng thông số công nghệ may tới độ nhăn đường may loại vải tơ tằm có khối lượng khác rút kết luận: - Đưa phương trình hồi quy thực nghiệm : Y(1) = 1,886 – 0,139X1 – 0,359X2 – 0,138X3 – 0,120X12 – 0,239X32 + 0,166X2.X3 Y(1)’ = 2,225 – 0,138X1 – 0,220X2 – 0,138X3 – 0,181X32 Y(2) = 2,555 – 0,139X1 – 0,278X2 – 0,139X3 – 0,258X12 – 0,377X32 + 0,166X2.X3 Y(2)’= 3,099 – 0,156X1 – 0,114X2 – 0,222X12 – 0,163X22 – 0,105X32 + 0,126X2.X3 Y(3) = 2,221 – 0,253X1 – 0,205X2 – 0,113X3 + 0,135X12 Y(3)’ = 1,776 – 0,179X1 – 0,278X2 – 0,139X3 + 0,092X12 – 0,143X22 - Các thông số công nghệ may gồm : mật độ mũi may, sức căng kim lực nén chân vịt có ảnh hưởng đến nhăn đường may loại vải tơ tằm thí nghiệm quy luật ảnh hưởng theo mơ hình bậc hai - Khi may vải lụa tơ tằm nhẹ để hạn chế độ nhăn đường may điều chỉnh thông số công nghệ phạm vi : Sức căng kim từ 65N 100N ; lực nén chân vịt từ 15 25N mật độ mũi may từ 3.5 mũi/cm Nguyễn Thị Mỹ Chiên Luận Văn Cao Học - 96 - Hướng nghiên cứu luận văn: - Nghiên cứu ảnh hưởng may tới nhăn đường may vải tơ tằm - Nghiên cứu ảnh hưởng thiết bị may tới nhăn đường may vải tơ tằm… Luận văn thực điều kiện nhiều hạn chế thiết bị chuyên dùng, vật liệu, thí nghiệm nên tránh khỏi khiếm khuyết định Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô đồng nghiệp để đề tài hoàn chỉnh Nguyễn Thị Mỹ Chiên Luận Văn Cao Học ... Văn Cao Học - 96 - Hướng nghiên cứu luận văn: - Nghiên cứu ảnh hưởng may tới nhăn đường may vải tơ tằm - Nghiên cứu ảnh hưởng thiết bị may tới nhăn đường may vải tơ tằm? ?? Luận văn thực điều kiện... 3: Kết nghiên cứu bàn luận 3.1 Ảnh hưởng thông số công nghệ: mật độ mũi may, sức căng kim, lực nén chân vịt tới nhăn đường may 3.2 So sánh ảnh hưởng thông số công nghệ may: mật độ mũi may, sức... 13 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhăn đường may 14 1.2.2.1 Ảnh hưởng thông số công nghệ may 15 1.2.2.2 Ảnh hưởng thiết bị may 21 1.2.2.3 Ảnh hưởng vải 25 1.2.2.4 Ảnh hưởng yếu