1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của các quá trình giặt đến một số tính chất cơ lý của vải viscose trong quá trình sử dụng

84 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - DƯƠNG THỊ HÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC Q TRÌNH GIẶT ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VẢI VISCOSE TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM ĐỨC DƯƠNG HÀ NỘI- 2017 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực luận văn này, hướng dẫn nhiệt tình, động viên khích lệ thầy giáo TS Phạm Đức Dương chuyên môn phương pháp nghiên cứu khoa học hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo TS Phạm Đức Dương, thầy, cô Bộ môn Vật liệu Cơng nghệ Hóa dệt, Viện Dệt may Da giầy Thời trang, Viện đào tạo Sau đại học, trường Đại học Bách khoa Hà Nội giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Mặc dù cố gắng học hỏi, trau dồi kiến thức để thực hoàn thành luận văn, nhiên thời gian có hạn thân cịn nhiều hạn chế q trình nghiên cứu nên tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô bạn đồng nghiệp Dương Thị Hân CH2015A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan toàn nghiên cứu thực Trung tâm thí nghiệm vật liệu dệt may da giầy - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Các nội dung kết xác định trình bày luận văn tác giả nghiên cứu tự trình bày hướng dẫn thầy giáo TS Phạm Đức Dương, không chép tài liệu khác Tác giả xin chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung, số liệu kết xác định luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Người thực Dương Thị Hân Dương Thị Hân CH2015A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG LUẬN VĂN .6 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẢI VISCOSE 11 1.1 Tổng quan vải viscose 11 1.1.1 Nguyên liệu [2] 11 1.1.2 Tính chất xơ viscose 17 1.1.3 Đặc điểm vải may mặc từ xơ sợi viscose 22 1.2 Các yếu tố tạo nên hao mòn cho vải viscose 23 1.2.1 Khái niệm hao mòn 23 1.2.2 Phân loại hao mòn 23 1.2.3 Các yếu tố gây hao mòn cho vải phương pháp xác định .23 1.3 Đặc điểm trình giặt 25 1.3.1 Phân loại trình giặt .26 1.3.2 Phân loại máy giặt 26 1.3.3 Các tác động trình giặt đến vải may mặc 27 1.4 Tác động điều kiện giặt máy đến thay đổi cường độ màu số tính chất cơ- lý vải may mặc trình sử dụng 28 1.4.1 Ảnh hưởng đến cường độ màu vải .28 1.4.2 Ảnh hưởng đến tính chất lý vải .28 1.5 Kết luận 28 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .30 2.2 Đối tượng nghiên cứu .30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 Dương Thị Hân CH2015A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may 2.4 Nội dung nghiên cứu 36 2.4.1 Nghiên cứu xác định thay đổi độ cường độ màu vải viscose trước sau trình giặt 40 2.4.2 Nghiên cứu xác định mật độ vải viscose trước sau trình giặt.42 2.4.3 Nghiên cứu xác định khối lượng g/m2 vải viscose trước sau trình giặt .43 2.4.4 Nghiên cứu xác định độ bền, độ giãn vải viscose trước sau trình giặt .44 2.4.5 Nghiên cứu xác định hệ số độ rủ vải viscose trước sau trình giặt .46 2.4.6 Nghiên cứu xác định góc hồi nhàu vải viscose trước sau trình giặt .48 2.4.7 Nghiên cứu xác định độ thống khí vải viscose trước sau trình giặt .50 2.4.8 Nghiên cứu xác định độ thông vải viscose trước sau trình giặt .51 2.5 Kết luận 52 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH VÀ BÀN LUẬN 53 3.1 Kết xác định thay đổi cường độ màu vải viscose trước sau trình giặt .53 3.2 Kết xác định mật độ vải viscose trước sau trình giặt .54 3.3 Kết xác định khối lượng g/m2 vải viscose trước sau trình giặt .57 3.4 Kết xác định độ bền, độ giãn vải viscose trước sau trình giặt 59 3.5 Kết xác định độ rủ vải viscose trước sau trình giặt 66 3.6 Kết xác định góc hồi nhàu vải viscose trước sau trình giặt 68 3.7 Kết xác định độ thống khí vải viscose trước sau q trình giặt 75 3.8 Kết xác định độ thơng vải viscose trước sau trình giặt .77 KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Dương Thị Hân CH2015A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐKTC Điều kiện tiêu chuẩn Eđ Độ giãn đứt HR Hệ số độ rủ ISO International Organization for Standardization KT Kích thước M1 Mẫu vải xanh M2 Mẫu vải đỏ M3 Mẫu vải đen GN Giặt nước lần GN 10 Giặt nước 10 lần GN 15 Giặt nước 15 lần GXP Giặt dung dịch giặt lần GXP 10 Giặt dung dịch giặt 10 lần GXP 15 Giặt dung dịch giặt 15 lần GXV Giặt dung dịch giặt + dung dịch xả vải lần GXV 10 Giặt dung dịch giặt + dung dịch xả vải 10 lần GXV 15 Giặt dung dịch giặt + dung dịch xả vải 15 lần Pđ Độ bền đứt TB Trung bình TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN Thí nghiệm HT Xơ viscose độ bền cao (High tenacity- HT) HWM Xơ viscose độ bền cao (High- wet modulus- HWM) Dương Thị Hân CH2015A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG LUẬN VĂN Hình 1.1: Sơ đồ công nghệ sản xuất xơ viscose 12 Hình 1.2: Sơ đồ công nghệ nhà máy sản xuất xơ viscose 15 Hình 1.3 : Tiết diện số loại xơ nhìn kính hiển vi 16 Hình 1.4 Rèm cửa từ vải viscose 20 Hình 1.5 Chỉ may xơ viscose 20 Hình 1.6 Biểu đồ kéo- giãn khô ướt loại xơ viscose 22 Hình 2.1: Các mẫu vải thí nghiệm 31 Hình 2.2: Hình vẽ kích thước mẫu vải ban đầu 32 Hình 2.3: Mẫu vắt sổ trước tiến hành giặt 32 Hình 2.4: Hình vẽ kích thước mẫu vải sau lần giặt 33 Hình 2.5 Hình vẽ kích thước mẫu vải sau 10 lần giặt 33 Hình 2.6 Máy giặt mẫu cửa ngang Elextrolux 39 Hình 2.7: Dung dịch giặt OMO matic cho máy giặt cửa ngang 39 Hình 2.8: Dung dịch Comfort làm mềm vải 39 Hình 2.9: Máy đo màu ORINTEX 40 Hình 2.10: Phần mềm hệ thống đo màu ORINTEX 41 Hình 2.12: Thiết bị kiểm tra khối lượng mẫu vải 44 Hình 2.13 : Thiết bị kiểm tra đa AND 45 Hình 2.14: Thiết bị đo hệ số độ rủ vải 47 Hình 2.15: Dụng cụ xác định góc hồi nhàu 49 Hình 2.16: Thiết bị đo độ thống khí M021A, Air permeability Tester 50 Hình 3.1: Biểu đồ so sánh thay đổi cường độ màu (%) vải viscose M1 53 Bảng 3.2: Kết xác định mật độ sợi dọc vải viscose M1, M2, M3 theo số lần giặt chế độ giặt khác 54 Bảng 3.3: Kết xác định mật độ sợi ngang vải viscose M1, M2, M3 theo số lần giặt chế độ giặt khác 56 Bảng 3.4: Kết xác định khối lượng g/m2 vải viscose M1, M2, M3 theo số lần giặt chế độ giặt khác 58 Hình 3.4: Biểu đồ khối lượng g/m2 vải viscose M1, M2, M3 theo số lần giặt chế độ giặt khác 58 Dương Thị Hân CH2015A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may Bảng 3.5: Kết xác định độ bền đứt dọc (N) vải viscose M1, M2, M3 theo số lần giặt chế độ giặt khác 59 Hình 3.5: Biểu đồ độ bền đứt dọc (N) vải viscose M1, M2, M3 theo số lần giặt chế độ giặt khác 60 Bảng 3.6: Kết xác định độ bền đứt ngang (N) vải viscose M1, M2, M3 theo số lần giặt chế độ giặt khác 61 Hình 3.6: Biểu đồ độ bền đứt ngang (N) vải viscose M1, M2, M3 theo số lần giặt chế độ giặt khác 62 Bảng 3.7: Kết xác định độ giãn đứt dọc (mm) vải viscose M1, M2, M3 theo số lần giặt chế độ giặt khác 63 Bảng 3.8: Kết xác định độ giãn đứt ngang (mm) vải viscose M1, M2, M3 theo số lần giặt chế độ giặt khác 65 Bảng 3.9: Kết xác định hệ số độ rủ vải viscose M1, M2, M3 theo số lần giặt chế độ giặt khác 67 Hình 3.9: Biểu đồ hệ số độ rủ vải viscose M1, M2, M3 theo số lần giặt chế độ giặt khác 67 Bảng 3.10: Kết xác định góc hồi nhàu băng dọc (độ) vải viscose M1, M2, M3 sau bỏ tải trọng theo số lần giặt chế độ giặt khác 68 Hình 3.10: Biểu đồ góc hồi nhàu băng dọc (độ) vải viscose M1, M2, M3 sau bỏ tải trọng theo số lần giặt chế độ giặt khác 69 Bảng 3.11: Kết xác định góc hồi nhàu băng ngang (độ) vải viscose M1, M2, M3 sau bỏ tải trọng theo số lần giặt chế độ giặt khác 69 Hình 3.11: Biểu đồ góc hồi nhàu băng ngang (độ) vải viscose M1, M2, M3 sau bỏ tải trọng theo số lần giặt chế độ giặt khác 70 Hình 3.14: Biểu đồ góc hồi nhàu băng dọc (độ) vải viscose M1, M2, M3 sau bỏ tải trọng 30 phút theo số lần giặt chế độ giặt khác 73 Hình 3.15: Biểu đồ góc hồi nhàu băng ngang (độ) vải viscose M1, M2, M3 sau bỏ tải trọng 30 phút theo số lần giặt chế độ giặt khác 74 Hình 3.16: Biểu đồ độ thống khí (l/m2/s) vải viscose M1, M2, M3 theo số lần giặt chế độ giặt khác 76 Dương Thị Hân CH2015A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1: Các tính chất lý quan trọng loại xơ viscose 21 Bảng 3.1: Kết xác định thay đổi cường độ vải viscose M1 trước sau trình giặt 53 Bảng 3.2: Kết xác định mật độ dọc vải viscose M1, M2, M3 theo số lần giặt chế độ giặt khác 54 Bảng 3.3: Kết xác định mật độ ngang vải viscose M1, M2, M3 theo số lần giặt chế độ giặt khác 56 Bảng 3.4: Kết xác định khối lượng vải viscose M1, M2, M3 theo số lần giặt chế độ giặt khác 58 Bảng 3.5: Kết xác định độ bền đứt dọc vải viscose M1, M2, M3 theo số lần giặt chế độ giặt khác 59 Bảng 3.6: Kết xác định độ bền đứt ngang vải viscose M1, M2, M3 theo số lần giặt chế độ giặt khác 61 Bảng 3.7: Kết xác định độ giãn đứt dọc vải viscose M1, M2, M3 theo số lần giặt chế độ giặt khác 63 Bảng 3.8: Kết xác định độ giãn đứt ngang vải viscose M1, M2, M3 theo số lần giặt chế độ giặt khác 65 Bảng 3.9: Kết xác định hệ số độ rủ vải viscose M1, M2, M3 theo số lần giặt chế độ giặt khác 67 Bảng 3.10: Kết xác định góc hồi nhàu băng dọc vải viscose M1, M2, M3 sau bỏ tải trọng theo số lần giặt chế độ giặt khác 68 Bảng 3.11: Kết xác định góc hồi nhàu băng ngang vải viscose M1, M2, M3 sau bỏ tải trọng theo số lần giặt chế độ giặt khác 69 Bảng 3.12: Kết xác định góc hồi nhàu băng dọc vải viscose M1, M2, M3 sau bỏ tải trọng phút theo số lần giặt chế độ giặt khác 71 Bảng 3.13: Kết xác định góc hồi nhàu băng ngang vải viscose M1, M2, M3 sau bỏ tải trọng phút theo số lần giặt chế độ giặt khác 72 Dương Thị Hân CH2015A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may Bảng 3.14: Kết xác định góc hồi nhàu băng dọc vải viscose M1, M2, M3 sau bỏ tải trọng 30 phút theo số lần giặt chế độ giặt khác 73 Bảng 3.15: Kết xác định góc hồi nhàu băng ngang vải viscose M1, M2, M3 sau bỏ tải trọng 30 phút 74 Bảng 3.16: Kết xác định độ thống khí vải viscose M1, M2, M3 theo số lần giặt chế độ giặt khác 76 Bảng 3.17: Kết xác định độ thông vải viscose M1, M2, M3 theo số lần giặt chế độ giặt khác 78 Dương Thị Hân CH2015A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may Hình 3.10: Biểu đồ góc hồi nhàu băng dọc (độ) vải viscose M1, M2, M3 sau bỏ tải trọng theo số lần giặt chế độ giặt khác Bảng 3.11: Kết xác định góc hồi nhàu băng ngang (độ) vải viscose M1, M2, M3 sau bỏ tải trọng theo số lần giặt chế độ giặt khác M1 Góc hồi nhàu băng ngang vải viscose M1, M2, M3 sau bỏ tải trọng (độ) GN GN GXP GXP GXP GXV GXV GXV ĐC GN 10 15 10 15 10 15 13,6 43,1 73,3 62,3 40 56,1 29,4 43,1 73,3 62,3 M2 34,4 54,4 72,9 84,4 64,6 62,4 46,6 54,4 72,9 84,4 M3 33,3 63 60 61,3 53,8 60,4 30,5 63 60 61,3 Mẫu Dương Thị Hân 69 CH2015A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Cơng nghệ vật liệu dệt may Hình 3.11: Biểu đồ góc hồi nhàu băng ngang (độ) vải viscose M1, M2, M3 sau bỏ tải trọng theo số lần giặt chế độ giặt khác Từ kết xác định góc hồi nhàu mẫu vải M1, M2, M3 sau bỏ tải trọng cho thấy: - Các mẫu vải trước giặt, sau giặt nước, sau giặt có dung dịch giặt sau có dung dịch giặt kết hợp dung dịch xả vải có góc phục hồi khơng lớn (đều nhỏ 90 độ) Điều giải thích do, sau bỏ tải trọng, vật liệu chưa kịp phục hồi, cần có thời gian vật liệu có xu hướng quay lại trạng tháo ban đầu Kết phù hợp với tính chất vải viscose mềm mại, dễ bị nhàu modul đàn hồi không cao - Khả phục hồi nhàu vải theo hai hướng sợi dọc sợi ngang mẫu M1 M2 lớn M3 Điều giải thích mật độ sợi dọc sợi ngang mẫu M1 mẫu M2 lớn mẫu M3 nên sau bỏ tải trọng khả phục hồi mẫu M1 M2 tốt mẫu M3, thể góc phục hồi nhàu cao Bảng 3.12: Kết xác định góc hồi nhàu băng dọc (độ) vải viscose M1, M2, M3 sau bỏ tải trọng phút theo số lần giặt chế độ giặt khác Dương Thị Hân 70 CH2015A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Mẫu Cơng nghệ vật liệu dệt may Góc hồi nhàu băng dọc vải viscose M1, M2, M3 sau bỏ tải trọng phút (độ) GN GN GXP GXP GXP GXV GXV GXV ĐC GN 10 15 10 15 10 15 M1 50 61,2 89,4 109,8 60,2 58,4 52,7 61,2 89,4 109,8 M2 45 84,4 94,2 110,5 115 79,8 35,8 84,4 94,2 110,5 M3 50 63,6 87,6 92,5 75,8 64,2 61,6 63,6 87,6 92,5 Hình 3.12: Biểu đồ góc hồi nhàu băng dọc (độ) vải viscose M1, M2, M3 sau bỏ tải trọng phút theo số lần giặt chế độ giặt khác Bảng 3.13: Kết xác định góc hồi nhàu băng ngang (độ) vải viscose M1, M2, M3 sau bỏ tải trọng phút theo số lần giặt chế độ giặt khác M1 Góc hồi nhàu băng ngang vải viscose M1, M2, M3 sau bỏ tải trọng phút (độ) GN GN GXP GXP GXP GXV GXV GXV ĐC GN 10 15 10 15 10 15 25 53,7 66,8 76,6 57,4 74,4 37 53,7 96,8 76,6 M2 49,3 64,6 99,8 111,9 97,6 83,7 65,1 64,4 99,8 111,9 M3 51,1 73,1 84,1 94,1 77,6 79,6 46,2 73,1 84,1 94,1 Mẫu Dương Thị Hân 71 CH2015A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Cơng nghệ vật liệu dệt may Hình 3.13: Biểu đồ góc hồi nhàu băng ngang (độ) vải viscose M1, M2, M3 sau bỏ tải trọng phút theo số lần giặt chế độ giặt khác Từ kết xác định góc phục hồi nhàu mẫu vải M1, M2, M3 sau bỏ tải trọng phút cho thấy: - Sau có thời gian phục hồi, mẫu vải trước giặt, sau giặt nước, sau giặt có dung dịch giặt sau có dung dịch giặt kết hợp dung dịch xả vải có góc phục hồi nhàu tăng lên Điều giải thích do, sau bỏ tải trọng phút, vật liệu có thời gian phục hồi, có xu hướng quay lại trạng thái ban đầu Kết phù hợp với lý thuyết chất thành phần biến dạng dẻo vật liệu dệt - Khả phục hồi nhàu mẫu M2 theo hai hướng sợi dọc sợi ngang cao mẫu M1 M3 Điều giải thích mật độ sợi dọc sợi ngang mẫu M2 lớn mẫu M1, M3 nên sau bỏ tải trọng khả phục hồi mẫu M2 tốt hai mẫu M1 mẫu M3, thể góc phục hồi nhàu cao Dương Thị Hân 72 CH2015A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may Bảng 3.14: Kết xác định góc hồi nhàu băng dọc (độ) vải viscose M1, M2, M3 sau bỏ tải trọng 30 phút theo số lần giặt chế độ giặt khác Mẫu Góc hồi nhàu băng dọc vải viscose M1, M2, M3 sau bỏ tải trọng 30 phút (độ) GN GN GXP GXP GXP GXV GXV GXV ĐC GN 10 15 10 15 10 15 M1 59,9 82,3 115,2 130,6 57,7 69,8 65,1 82,3 115,2 130,6 M2 59,4 92,3 111,4 130,1 123 95 46,7 92,3 111,4 130,1 M3 59,9 80 105 117,9 92,8 83 81,4 80 105 117,9 Góc hồi nhàu [độ] Hình 3.14: Biểu đồ góc hồi nhàu băng dọc (độ) vải viscose M1, M2, M3 sau bỏ tải trọng 30 phút theo số lần giặt chế độ giặt khác Dương Thị Hân 73 CH2015A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may Bảng 3.15: Kết xác định góc hồi nhàu băng ngang (độ) vải viscose M1, M2, M3 sau bỏ tải trọng 30 phút theo số lần giặt chế độ giặt khác M1 Góc hồi nhàu băng ngang vải viscose M1, M2, M3 sau bỏ tải trọng 30 phút (độ) GN GN GXP GXP GXP GXV GXV GXV ĐC GN 10 15 10 15 10 15 35,7 73,9 98 113,3 69,8 93,3 49,2 73,9 119,3 98 M2 68,9 81,7 M3 56,7 97 Mẫu 122,8 133,5 103 114,3 107 102 88,9 81,7 85 94 69,1 97 122,8 133,5 103 114,3 Hình 3.15: Biểu đồ góc hồi nhàu băng ngang (độ) vải viscose M1, M2, M3 sau bỏ tải trọng 30 phút theo số lần giặt chế độ giặt khác Từ kết xác định góc phục hồi nhàu mẫu vải M1, M2, M3 sau bỏ tải trọng 30 phút cho thấy: - Sau có thời gian phục hồi lâu, mẫu vải trước giặt, sau giặt nước, sau giặt có dung dịch giặt sau có dung dịch giặt kết hợp dung dịch xả vải có góc phục hồi nhàu tăng lên đáng kể, thể góc hồi nhàu tăng 90 Dương Thị Hân 74 CH2015A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Cơng nghệ vật liệu dệt may độ Điều giải thích do, sau bỏ tải trọng 30 phút, vật liệu có đủ thời gian phục hồi, có xu hướng gần quay lại trạng thái ban đầu Kết phù hợp với lý thuyết chất thành phần biến dạng nhão vật liệu dệt - Khả phục hồi nhàu mẫu M3 theo hai hướng sợi dọc sợi ngang cao mẫu M1 M3 Điều giải thích mật độ sợi dọc sợi ngang mẫu M2 lớn mẫu M1, M3 nên sau bỏ tải trọng khả phục hồi mẫu M2 tốt hai mẫu M1 mẫu M3, thể góc phục hồi nhàu cao 3.7 Kết xác định độ thống khí vải viscose trước sau trình giặt Bảng 3.16: Kết xác định độ thống khí (l/m2/s) vải viscose M1, M2, M3 theo số lần giặt chế độ giặt khác Mẫu Độ thống khí vải viscose M1, M2, M3 (l/m2/s) M1 ĐC 485 GN 667 GN 10 707 GN 15 680 GXP 669 GXP 10 677 M2 262 224 240 174 191 188 202 196 216 255 M3 602 425 436 447 387 451 411 346 366 368 Dương Thị Hân 75 GXP GXV GXV GXV 15 10 15 702 596 593 765 CH2015A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may Hình 3.16: Biểu đồ độ thống khí (l/m2/s) vải viscose M1, M2, M3 theo số lần giặt chế độ giặt khác Từ bảng kết đo độ thống khí cho thấy thay đổi độ thống khí mẫu vải sau trình giặt sau: - Các mẫu M1, M2 sau giặt với dung dịch giặt dung dịch giặt có kết hợp với dung dịch xả vải có xu hướng có độ thống khí tăng số chu trình giặt tăng Điều giải thích sau nhiều lần giặt, cấu trúc vải viscose chặt hơn, khoảng cách sợi tăng lên dẫn đến độ thống khí vải tăng lên Mẫu 1: Độ thống khí mẫu vải M1 tăng dần so với vải chưa giặt Tuy nhiên mẫu vải giặt nước độ thống khí tăng khơng đáng kể Khi giặt có dung dịch giặt độ thống khí tăng cao 10 lần giặt có dung dịch giặt độ thống khí tăng cao 15 lần giặt có dung dịch Độ thống khí mẫu vải có dung dịch giặt kết hợp với dung dịch xả vải có giảm đáng kể vải trước giặt 10 lần giặt sau độ thống khí tăng nhiều 15 lần giặt Mẫu 2: Độ thống khí mẫu vải M2 giặt nước giảm dần so với vải chưa giặt Khi giặt có dung dịch giặt độ thống khí tăng cao 5, 10 lần giặt Dương Thị Hân 76 CH2015A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Cơng nghệ vật liệu dệt may có dung dịch giặt sau giảm dần 15 lần giặt có dung dịch giặt Tuy giảm dần độ thống khí có dung dịch giặt mẫu vải cao độ bền chưa giặt Độ thoáng khí mẫu vải có dung dịch giặt kết hợp với dung dịch xả vải có tăng vải trước giặt 5, 10 lần giặt sau độ thống khí giảm dần 15 lần giặt Mẫu 3: Độ thống khí mẫu vải M3 giảm so với vải chưa giặt Tuy nhiên mẫu vải giặt nước độ thống khí tăng khơng đáng kể Khi giặt có dung dịch giặt độ thống khí tăng cao 10 lần giặt có dung dịch giặt, tăng cao 15 lần giặt Độ thống khí mẫu vải có dung dịch giặt kết hợp với dung dịch xả vải có tăng dần lên 10 lần giặt giảm dần 15 lần giặt 3.8 Kết xác định độ thơng vải viscose trước sau q trình giặt Bảng 3.17: Kết xác định độ thông V (g/cm2.8h) vải viscose M1, M2, M3 theo số lần giặt chế độ giặt khác Mẫu Độ thông vải viscose M1, M2, M3 V (g/cm2.8h) M1 GN ĐC GN 10 0,388 0,427 0,425 GN 15 0,42 M2 0,181 0,212 0,173 0,2 M3 0,35 Dương Thị Hân GXP GXP GXP GXV GXV GXV 10 15 10 15 0,387 0,412 0,426 0,387 0,394 0,364 0,2 0,22 0,178 0,18 0,183 0,222 0,357 0,354 0,364 0,417 0,339 0,352 0,392 0,444 0,352 77 CH2015A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may Hình 3.17: Biểu đồ độ thơng V (g/cm2.8h) vải viscose M1, M2, M3 theo số lần giặt chế độ giặt khác Từ bảng kết đo độ thông cho thấy thay đổi độ thông mẫu vải sau trình giặt sau: - Độ thơng mẫu M1 cao mẫu M3 M2 Từ kết đo độ thông mẫu cho thấy kết phù hợp với kết đo độ thống khí ba mẫu Điều phù hợp với lý thuyết với loại vật liệu, kiểu dệt mẫu có độ thống khí cao có độ thơng tốt Vì độ thơng vải phụ thuộc vào hai yếu tố chất vật liệu khoảng trống bề mặt vải Mẫu 1: Độ thông vải M1 tăng lên sau lần giặt giảm vải chưa giặt lần giặt có dung dịch giặt Sau độ thơng lại tăng lên 10, 15 lần giặt có dung dịch giặt Khi giặt kết hợp dung dịch giặt dung dịch xả vải độ thông vải giảm Mẫu 2: Độ thông vải M2 tăng cao lần giặt 10 lần có dung dịch giặt 15 lần giặt có dung dịch giặt dung dịch xả vải Mẫu 3: Độ thông vải M3 tương đối ổn định so với mẫu vải chưa giặt lần giặt 5, 10, 15 lần giặt có dung dịch Độ thơng tăng cao 10 lần Dương Thị Hân 78 CH2015A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may giặt có dung dịch giặt 10 lần giặt có kết hợp dung dịch giặt dung dịch xả Ở 15 lần giặt độ thông vải tương đương với vải chưa giặt Dương Thị Hân 79 CH2015A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN  Trong nghiên cứu này, mẫu vải viscose (M1, M2, M3) tiến hành giặt điều kiện giặt giặt với nước không, giặt với dung dịch giặt giặt với dung dịch giặt có kết hợp xả, số lần lần cho điều kiện 5, 10 15 lần  Các mẫu sau giặt đánh giá kiểm tra tính chất lý mẫu vải gồm: đánh giá thay đổi màu sắc vải, đánh giá mật độ sợi theo tiêu chuẩn TCVN 1753; độ bền kéo đứt theo TCVN 1754 : 1986; độ thơng theo UNI 481826; độ thống khí theo TCVN 5092 : 2009; độ rủ theo tiêu chuẩn NF G07-109 độ nhàu vải TCVN 5444  Kết thí nghiệm cho thấy mẫu vải M1, M2, M3 sau vải giặt với dung dịch giặt vải bị bạc màu so với mẫu vải trước giặt Tuy nhiên với mẫu vải giặt có kết hợp dung dịch xả vải màu sắc vải khơng bị ảnh hưởng mà độ đậm màu cao mẫu trước giặt  Các mẫu vải sau trình giặt có dung dịch giặt giặt có dung dịch xả làm ảnh hưởng đến màu sắc vải  Độ rủ mẫu vải M1, M2, M3 tốt hay vải mềm mại Đồng thời sau giặt độ thống khí, độ thơng vải tăng so với mẫu không giặt  Độ thông thay đổi không nhiều điều kiện giặt khác (giặt với nước, giặt với dung dịch giặt giặt với dung dịch giặt có kết hợp xả comfort) Bên cạnh sau giặt khả chống nhàu vải tăng lên sau thời gian phục hồi  Độ bền học mẫu vải M1, M2, M3 sau giặt kết hợp với dung dịch xả vải có xu hướng tăng lên số lần giặt tăng lên Tuy nhiên kết hợp dung dịch giặt dung dịch xả vải độ bền đứt mẫu lại có xu hướng giảm số lần giặt tăng lên  Từ kết đánh giá ta đưa khuyến cáo trình sử dụng quần áo làm từ xơ sợi viscose nói riêng quần áo làm từ loại xơ sợi hóa Dương Thị Hân 80 CH2015A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may học khác từ nguyên liệu ban đầu cellulose sử dụng dung dịch giặt Omomatic dung dịch xả Comfort để giặt cho sản phẩm may mặc mà không làm ảnh hưởng đến số tính tiện nghi sản phẩm may mặc  Tác động trình giặt nước, giặt với dung dịch giặt giặt với dung dịch giặt kết hợp với dung dịch xả vải sau 5, 10 15 lần giặt đến số tính chất lý vải viscose không theo quy luật rõ ràng  Để kết xác định phản ánh cách xác, khoa học tác động q trình giặt đến số tính chất lý vải viscose ta phải hiểu rõ nguồn gốc, đặc thù loại xơ viscose thí nghiệm nhóm xơ Trong đề tài tác giả đề cập đến mẫu vải nên nhận xét giải thích thay đổi tính chất lý vải trước sau trình giặt bước đầu mang tính khảo sát để có kết luận xác đề tài tiếp tục nghiên cứu Dương Thị Hân 81 CH2015A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu ảnh hưởng tính chất lý loại nguyên liệu vải khác đến trình sản xuất sản phẩm may Dương Thị Hân 82 CH2015A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt 1- Nguyễn Văn Lân, (2004), Vật liệu dệt, Nhà xuất ĐHQG Thành phố HCM 2- PGS TS NGUT Hoàng Thị Lĩnh, xử lý hoàn tất sản phẩm dệt- may, NXB KH KT, Hà Nội 2013 3- Nguyễn Trung Thu (1990), Giáo trình Vật liệu dệt, ĐHBK Hà nội 4- Huỳnh Minh Trí, Vật liệu may, Nhà Xuất Bản Đại Học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 5- Tiêu Chuẩn Việt Nam 1754 - 86; Phương Pháp Xác Định Độ Bền Kéo Đứt Độ giãn đứt, Hà Nội -2003 6- Tiêu Chuẩn Việt Nam 5092 - 90; Phương Pháp Xác Định Độ Thống Khí, Hà Nội 7- Tiêu Chuẩn Việt Nam 5444 - 91, Phương Pháp Xác Định Độ Không Nhàu, Hà Nội -2003 II Tài liệu tiếng Anh 8- International standard ISO 2313 (1972), Interminaton of the recovery from creasing of a horizontally folded of fabric by measuring the angle of recovery 9- International standard ISO 6330 (2002), Domestic washing and drying procedures for textile testing 10- International standard ISO 9237: 1995, Determination of the permeability of fabric to air 11- NF G07 - 109 (Janvier 1980) “Essais des étoffes - Méthode de détermination du drapé d’un tissu on d’un tricot ’’ 12- Kawabata, Standardization and Analysis of hand evaluation (2nd Edition) (1980), The Textile Machinery Society of Japan, OSAKA 550 Japan 13- Standard UNI 4818-26, Test methods Determination of water vapour transmission rate Dương Thị Hân 83 CH2015A ... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định ảnh hưởng trình giặt đến đặc trưng cấu trúc số mẫu vải viscose trước sau trình giặt - Xác định ảnh hưởng trình giặt đến tính chất - lý số mẫu vải. .. tiêu dùng việc sử dụng dung dịch giặt dung dịch làm mềm vải việc làm cần thiết Đây lý để thực đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng trình giặt đến số tính chất lý vải viscose trình sử dụng? ?? Dương Thị... may Quá trình giặt làm ảnh hưởng đến tính chất lý vải viscose như: Ma sát với vải trà sát với máy giặt, tác động dung dịch giặt, dung dịch làm mềm vải, nhiệt độ giặt, số vòng vắt… Phần nghiên cứu

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5- Tiêu Chuẩn Việt Nam 1754 - 86; Phương Pháp Xác Định Độ Bền Kéo Đứt và Độ giãn đứt, Hà Nội -2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương Pháp Xác Định Độ Bền Kéo Đứt và Độ giãn đứt
6- Tiêu Chuẩn Việt Nam 5092 - 90; Phương Pháp Xác Định Độ Thoáng Khí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương Pháp Xác Định Độ Thoáng Khí
7- Tiêu Chuẩn Việt Nam 5444 - 91, Phương Pháp Xác Định Độ Không Nhàu, Hà Nội -2003.II. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương Pháp Xác Định Độ Không Nhàu
12- Kawabata, Standardization and Analysis of hand evaluation (2 nd Edition) (1980), The Textile Machinery Society of Japan, OSAKA 550 Japan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standardization and Analysis of hand evaluation
Tác giả: Kawabata, Standardization and Analysis of hand evaluation (2 nd Edition)
Năm: 1980
1- Nguyễn Văn Lân, (2004), Vật liệu dệt, Nhà xuất bản ĐHQG Thành phố HCM Khác
2- PGS. TS. NGUT Hoàng Thị Lĩnh, xử lý hoàn tất sản phẩm dệt- may, NXB KH KT, Hà Nội 2013 Khác
3- Nguyễn Trung Thu (1990), Giáo trình Vật liệu dệt, ĐHBK Hà nội Khác
4- Huỳnh Minh Trí, Vật liệu may, Nhà Xuất Bản Đại Học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Khác
8- International standard ISO 2313 (1972), Interminaton of the recovery from creasing of a horizontally folded of fabric by measuring the angle of recovery Khác
9- International standard ISO 6330 (2002), Domestic washing and drying procedures for textile testing Khác
10- International standard ISO 9237: 1995, Determination of the permeability of fabric to air Khác
11- NF G07 - 109 (Janvier 1980) “Essais des étoffes - Méthode de détermination du drapé d’un tissu on d’un tricot ’’ Khác
13- Standard UNI 4818-26, Test methods. Determination of water vapour transmission rate Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN