Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mảnh sợi đến một số tính chất cơ lý của vải dệt kim hai mặt phải RIB

93 21 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mảnh sợi đến một số tính chất cơ lý của vải dệt kim hai mặt phải RIB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN ĐỨC TIẾN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘ MẢNH SỢI ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VẢI DỆT KIM HAI MẶT PHẢI RIB LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN ĐỨC TIẾN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘ MẢNH SỢI ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VẢI DỆT KIM HAI MẶT PHẢI RIB Chuyên ngành: Công nghệ Vật Liệu Dệt may LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO ANH TUẤN HÀ NỘI – 2018 Luận văn Thạc Sĩ Ngành CN – Vật liệu Dệt may LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn Tiến sĩ Đào Anh Tuấn Kết nghiên cứu luận văn thực Trung Tâm Thí Nghiệm Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May Việt Nam Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với nội dung luận văn chép từ luận văn khác Tác giả Trần Đức Tiến Trần Đức Tiến i Khóa 2016B Luận văn Thạc Sĩ Ngành CN – Vật liệu Dệt may LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Lãnh đạo Viện Dệt May - Da Giầy & Thời trang, Viện đào tạo Sau đại họcTrường Đại học Bách Khoa Hà Nội toàn thể thầy nhiệt tình, tâm huyết giảng dạy, truyền đạt kiến trức khoa học suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới TS Đào Anh Tuấn người dành nhiều thời gian, tâm sức, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp gia đình động viên, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập hồn thành luận văn Kính chúc Quý Thầy Cô giáo, bạn đồng nghiệp sức khỏe thành đạt! Hà nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Tác giả Trần Đức Tiến Trần Đức Tiến ii Khóa 2016B Luận văn Thạc Sĩ Ngành CN – Vật liệu Dệt may MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Vải dệt kim [1] 1.1.2 Thông số cấu tạo vải [1] 1.2 Phân loại vải dệt kim [1] 1.2.1 Vải dệt kim đan ngang 1.2.2 Vải dệt kim đan dọc 10 1.3 Các tính chất vải dệt kim [1] 12 1.4 Nguyên liệu sản xuất vải dệt kim [2,5] 16 1.4.1 Xơ 16 1.4.2 Xơ Acrylic 19 1.4.3 Len 20 1.4.4 Polyester 24 1.4.5 Sợi pha 26 1.5 Cấu tạo tính chất vải Rib [3] 26 1.5.1 Cấu tạo vải 26 1.5.2 Các đặc tính vải mặt phải 27 1.5.3 Các qui trình dệt vải dệt kim đan ngang rib [3] 29 1.6 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tính chất vải 31 1.6.1 Ảnh hưởng nguyên liệu dệt 31 1.6.2 Ảnh hưởng trình dệt 34 1.6.3 Ảnh hưởng công đoạn gia công khác 35 1.7 Các cơng trình nghiên cứu liên quan 35 Trần Đức Tiến iii Khóa 2016B Luận văn Thạc Sĩ Ngành CN – Vật liệu Dệt may 1.7.1 Các công trình nghiên cứu nước 35 1.7.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 37 1.8 Kết luận chương 1: 38 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Mục đích nghiên cứu 39 2.2 Đối tương nghiên cứu 39 2.3 Nội dung nghiên cứu 42 2.4 Phương pháp nghiên cứu 42 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tổng quan 42 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 43 2.4.2.1 Phương pháp đo độ dày 43 2.4.2.2 Phương pháp xác định khối lượng 45 2.4.2.3 Phương pháp xác định mật độ sợi 46 2.4.2.4 Phương pháp xác định chiều dài vòng sợi 48 2.4.2.5 Phương pháp xác định độ bền kéo đứt, độ giãn đứt 49 2.4.2.6 Phương pháp xác định độ thống khí 53 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 55 3.1 Kết nghiên cứu 55 3.1.1 Kết đo độ dày vải 55 3.1.2 Kết đo khối lượng 55 3.1.3 Kết đo mật độ sợi 56 3.1.4 Kết đo chiều dài vòng sợi 56 3.1.5 Kết đo độ bền kéo đứt, độ giãn đứt 57 3.1.6 Kết đo độ thống khí 57 3.2 Phân tích kết 58 3.2.1 Ảnh hưởng chi số sợi đến độ dày vải 58 3.2.2 Ảnh hưởng chi số sợi đến khối lượng vải 60 3.2.3 Ảnh hưởng chi số sợi đến mật độ dọc vải 62 3.2.4 Ảnh hưởng chi số sợi đến mật độ ngang vải 64 3.2.5 Ảnh hưởng chi số sợi đến chiều dài vòng sợi vải 65 3.2.6 Ảnh hưởng chi số sợi đến độ bền kéo đứt dọc vải 67 Trần Đức Tiến iv Khóa 2016B Luận văn Thạc Sĩ Ngành CN – Vật liệu Dệt may 3.2.7 Ảnh hưởng chi số sợi đến độ bền kéo đứt ngang vải 69 3.2.8 Ảnh hưởng chi số sợi đến độ giãn dọc vải 71 3.2.9 Ảnh hưởng chi số sợi đến độ giãn ngang vải 73 3.2.10 Ảnh hưởng chi số sợi đến độ thống khí vải 75 3.3 Kết luận chương 78 KẾT LUẬN CHUNG 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Trần Đức Tiến v Khóa 2016B Luận văn Thạc Sĩ Ngành CN – Vật liệu Dệt may DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thông số mẫu vải 42 Bảng 2.2 Quy định khối lượng tạo lực căng ban đầu 51 Bảng 3.1 Độ dày mẫu vải 55 Bảng 3.2 Khối lượng mẫu vải 55 Bảng 3.3 Mật độ dọc mẫu vải 56 Bảng 3.4 Mật độ ngang mẫu vải 56 Bảng 3.5 Chiều dài vòng sợi mẫu vải 57 Bảng 3.6 Độ bền kéo đứt mẫu vải 57 Bảng 3.7 Độ giãn đứt mẫu vải 57 Bảng 3.8 Độ thống khí mẫu vải 58 Bảng 3.9 Tổng hợp kết nghiên cứu 58 Trần Đức Tiến vi Khóa 2016B Luận văn Thạc Sĩ Ngành CN – Vật liệu Dệt may DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình vẽ cấu trúc loại vải dệt kim Hình 1.2 Vải dệt kim đan ngang……… Hình 1.3 Vải dệt kim đan dọc Hình Hình vẽ cấu trúc chiều dài vịng sợi Hình 1.5 Hình vẽ bước cột vịng chiều cao hàng vịng Hình 1.6 Hình vẽ xác định rappo kiểu dệt Hình 1.7 Vải dệt kim đan ngang Hình 1.8 Vải dệt kim đan dọc Hình 1.9 Mặt phải vải dệt kim Single……… Hình 1.10 Mặt trái vải dệt kim Single Hình 1.11 Vải Rib Hình.1.12 Vải Interlock 10 Hình 1.13 Kiểu dệt xích xích kết hợp 11 Hình 1.14 Kiểu dệt tri cot 11 Hình 1.15 Kiểu dệt Atlat 12 Hình 1.16 Cây 17 Hình 1.17 Quả bơng 17 Hình 1.18 Cấu tạo xơ bơng 17 Hình 1.19 Cừu úc 21 Hình 1.20 Cấu trúc lơng cừu 21 Hình 1.21 Cấu tạo hóa học xơ len 22 Hình 1.22 Cấu tạo hóa học polyester 24 Hình 1.23 Cấu tạo vải rib 27 Hình 1.24 Máy dệt kim đan ngang tròn 29 Hình 1.25 Sơ đồ cơng nghệ máy dệt kim đan ngang trịn giường kim 29 Hình 1.26 Máy dệt kim đan ngang phẳng 30 Hình 1.27 Sơ đồ cơng nghệ máy dệt kim đan ngang phẳng 30 Hình 2.1 Mẫu vải Acylic RA1 39 Hình 2.2 Mẫu vải Acylic RA2 39 Hình 2.3 Mẫu vải Acylic RA3 40 Trần Đức Tiến vii Khóa 2016B Luận văn Thạc Sĩ Ngành CN – Vật liệu Dệt may Hình 2.4 Mẫu vải RC1 40 Hình 2.5 Mẫu vải bơng RC2 41 Hình 2.6 Mẫu vải bơng RC3 41 Hình 2.7 Thiết Sbị đo độ dày vải 44 Hình 2.8 Cân điện tử 45 Hình 2.9 Kính lúp kim gẩy sợi 46 Hình 2.10 Thiết bị đo độ bền kéo đứt, độ giãn đứt 53 Hình 2.11 Thiết bị đo độ thống khí vải 54 Hình 3.1 Biểu đồ độ dày vải RIB 1x1, 100% Acrylic 58 Hình 3.2 Biểu đồ độ dày vải RIB 1x1, 100% Bông 59 Hình 3.3 Đồ thị quan hệ chi số độ dày vải RIB 1x1 59 Hình 3.4 Biểu đồ khối lượng vải RIB 1x1, 100% acrylic 60 Hình 3.5 Biểu đồ khối lượng vải RIB 1x1, 100% bơng 60 Hình 3.6 Đồ thị quan hệ chi số khối lượng vải RIB 1x1 61 Hình 3.7 Biểu đồ mật độ dọc vải RIB 1x1, 100% acrylic 62 Hình 3.8 Biểu đồ mật độ dọc vải RIB 1x1, 100% 62 Hình 3.9 Đồ thị quan hệ chi số mật độ dọc vải RIB 1x1 63 Hình 3.10 Biểu đồ mật độ ngang vải RIB 1x1, 100% acrylic 64 Hình 3.11 Biểu đồ mật độ ngang vải RIB 1x1, 100% bơng 64 Hình 3.12 Đồ thị quan hệ chi số mật độ ngang vải RIB 1x1 65 Hình 3.13 Biểu đồ chiều dài vòng sợi vải RIB 1x1, acrylic 100% 66 Hình 3.14 Biểu đồ chiều dài vịng sợi vải RIB 1x1, bơng 100% 66 Hình 15 Đồ thị quan hệ chi số chiều dài vòng sợi vải RIB 1x1 67 Hình 3.16 Biểu đồ độ bền kéo đứt dọc vải RIB 1x1, 100% acrylic 68 Hình 3.17 Biểu đồ độ bền kéo đứt dọc vải RIB 1x1, 100% bơng 68 Hình 3.18 Đồ thị quan hệ chi số độ độ bền kéo đứt dọc vải RIB 1x1 69 Hình 3.19 Biểu đồ độ bền kéo đứt ngang vải RIB 1x1, 100% acrylic 70 Hình 20 Biểu đồ độ bền kéo đứt ngang vải RIB 1x1, 100% 70 Hình 21 Đồ thị quan hệ chi số độ bền kéo đứt ngang vải RIB 1x1 71 Trần Đức Tiến viii Khóa 2016B Luận văn Thạc Sĩ Ngành CN – Vật liệu Dệt may Hình 3.16 Biểu đồ độ bền kéo đứt dọc vải RIB 1x1, 100% acrylic Hình 3.17 Biểu đồ độ bền kéo đứt dọc vải RIB 1x1, 100% Theo số liệu (bảng 3.9) biểu đồ (Hình 3.16, Hình 3.17) ta thấy tăng chi số sợi lên độ bền kéo đứt dọc vải giảm hai nguyên liệu acrylic sau: - RA1 so với RA3 chi số sợi tăng 202,3% độ bền kéo đứt dọc giảm 57,7% - RA2 so với RA3 chi số sợi tăng 22,6% độ bền kéo đứt dọc giảm 23,3% - RC1 so với RC3 chi số sợi tăng lên 65,6% độ bền kéo đứt dọc giảm 26,4% - RC2 so với RC3 chi số sợi tăng 25% độ bền kéo đứt dọc giảm 10,8% Trần Đức Tiến 68 Khóa 2016B Luận văn Thạc Sĩ Ngành CN – Vật liệu Dệt may Hình 3.18 Đồ thị quan hệ chi số độ độ bền kéo đứt dọc vải RIB 1x1 Nhìn vào biểu đồ (Hình 3.18) xét đến ảnh hưởng chi số sợi đến độ bền kéo đứt dọc vải ta thấy:  Đối với hai loại vải RIB 1x1 dệt từ sợi acrylic bơng tăng chi số sợi lên độ bền kéo đứt dọc vải giảm - Quy luật giảm độ bền kéo đứt dọc vải 100% acrylic theo phương trình: y = -57,557x + 1120,9 Hệ số tương quan: R2 = 0.9722 - Quy luật giảm độ bền kéo đứt dọc vải 100% theo phương trình: y = -72,156x + 806,5 Hệ số tương quan: R2 = 0.999  Ảnh hưởng chi số sợi đến độ bền kéo đứt dọc vải dệt từ sợi 100% tương đồng so với ảnh hưởng chi số sợi đến độ bền kéo đứt dọc vải dệt từ sợi 100% acrylic 3.2.7 Ảnh hƣởng chi số sợi đến độ bền kéo đứt ngang vải Theo số liệu bảng 3.9 ta có đồ thị so sánh độ bền kéo đứt ngang vải RIB 1x1: Trần Đức Tiến 69 Khóa 2016B Luận văn Thạc Sĩ Ngành CN – Vật liệu Dệt may Hình 3.19 Biểu đồ độ bền kéo đứt ngang vải RIB 1x1, 100% acrylic Hình 3.20 Biểu đồ độ bền kéo đứt ngang vải RIB 1x1, 100% Theo số liệu (bảng 3.9) biểu đồ (Hình 3.19, Hình 3.20) ta thấy tăng chi số sợi lên độ bền kéo đứt ngang vải giảm hai nguyên liệu acrylic sau: - RA1 so với RA3 chi số sợi tăng 202,3% độ bền kéo đứt dọc giảm 62,9% - RA2 so với RA3 chi số sợi tăng 22,6% độ bền kéo đứt dọc giảm 33,4% - RC1 so với RC3 chi số sợi tăng lên 65,6% độ bền kéo đứt dọc giảm 2,5% - RC2 so với RC3 chi số sợi tăng 25% độ bền kéo đứt dọc giảm 3% Trần Đức Tiến 70 Khóa 2016B Luận văn Thạc Sĩ Ngành CN – Vật liệu Dệt may Hình 3.21 Đồ thị quan hệ chi số độ bền kéo đứt ngang vải RIB 1x1 Nhìn vào biểu đồ (Hình 3.21) xét đến ảnh hưởng chi số sợi đến độ bền kéo đứt ngang vải ta thấy:  Đối với hai loại vải RIB 1x1 dệt từ sợi acrylic tăng chi số sợi lên độ bền kéo đứt ngang vải giảm - Quy luật giảm độ bền kéo đứt ngang vải 100% acrylic theo phương trình : y = -21,801x + 396,88 Hệ số tương quan: R2 = 0.904 - Quy luật giảm độ bền kéo đứt ngang vải 100% bơng theo phương trình: y = -1,7982x + 173,29 Hệ số tương quan: R2 = 0,4956  Ảnh hưởng chi số sợi đến độ bền kéo đứt ngang vải dệt từ sợi 100% acrylic lớn đáng kể so với ảnh hưởng chi số sợi đến độ bền kéo đứt ngang vải dệt từ sợi 100% 3.2.8 Ảnh hƣởng chi số sợi đến độ giãn dọc vải Theo số liệu bảng 3.9 ta có đồ thị so sánh độ giãn dọc vải RIB 1x1: Trần Đức Tiến 71 Khóa 2016B Luận văn Thạc Sĩ Ngành CN – Vật liệu Dệt may Hình 3.22 Biểu đồ độ giãn dọc vải RIB 1x1, 100% acrylic Hình 3.23 Biểu đồ độ giãn dọc vải RIB 1x1, 100% Theo số liệu (bảng 3.9) biểu đồ (Hình 3.22, Hình 3.23) ta thấy tăng chi số sợi lên độ giãn dọc vải hai nguyên liệu acrylic sau: - RA1 so với RA3 chi số sợi tăng 202,3% độ giãn dọc giảm 15,3% - RA2 so với RA3 chi số sợi tăng 22,6% độ giãn dọc giảm 4,1% - RC1 so với RC3 chi số sợi tăng lên 65,6% độ giãn dọc tăng 4,3% - RC2 so với RC3 chi số sợi tăng 25% độ giãn dọc giảm 8% Trần Đức Tiến 72 Khóa 2016B Luận văn Thạc Sĩ Ngành CN – Vật liệu Dệt may Hình 3.24 Đồ thị quan hệ chi số độ giãn dọc vải RIB 1x1 Nhìn vào biểu đồ (Hình 3.24) xét đến ảnh hưởng chi số sợi đến độ giãn dọc vải ta thấy:  Đối với loại vải RIB 1x1 dệt từ sợi acrylic giảm chi số sợi lên độ giãn dọc vải tăng cịn vải dệt từ sợi bơng độ giãn dọc vải tăng - Quy luật giảm độ giãn dọc vải 100% acrylic theo phương trình: y = -2,9028x + 178,56 Hệ số tương quan: R2 = 0.9996 - Quy luật tăng độ giãn dọc vải 100% bơng theo phương trình: y = 4,5015x + 96,477 Hệ số tương quan: R2 = 0.9874  Ảnh hưởng chi số sợi đến độ giãn dọc vải dệt từ sợi 100% so với ảnh hưởng chi số sợi đến độ giãn dọc vải dệt từ sợi 100% acrylic khác 3.2.9 Ảnh hƣởng chi số sợi đến độ giãn ngang vải Theo số liệu (bảng 3.9) ta có đồ thị so sánh độ giãn ngang vải RIB 1x1: Trần Đức Tiến 73 Khóa 2016B Luận văn Thạc Sĩ Ngành CN – Vật liệu Dệt may Hình 3.25 Biểu đồ độ giãn ngang vải RIB 1x1, 100% acrylic Hình 3.26 Biểu đồ độ giãn ngang vải RIB 1x1, 100% Theo số liệu (bảng 3.9) biểu đồ (Hình 3.25, Hình 3.26) ta thấy tăng chi số sợi lên độ giãn ngang vải tăng hai nguyên liệu acrylic sau: - RA1 so với RA3 chi số sợi tăng 202,3% độ giãn ngang tăng 14,7% - RA2 so với RA3 chi số sợi tăng 22,6% độ giãn ngang tăng 17,4% - RC1 so với RC3 chi số sợi tăng lên 65,6% độ giãn ngang tăng 8,9% - RC2 so với RC3 chi số sợi tăng 25% độ giãn ngang giảm 5,6% Trần Đức Tiến 74 Khóa 2016B Luận văn Thạc Sĩ Ngành CN – Vật liệu Dệt may Hình 3.27 Đồ thị quan hệ chi số độ giãn ngang vải RIB 1x1 Nhìn vào biểu đồ (Hình 3.27) xét đến ảnh hưởng chi số sợi đến độ giãn ngang vải ta thấy:  Đối với hai loại vải RIB 1x1 dệt từ sợi acrylic tăng chi số sợi lên độ giãn ngang vải tăng - Quy luật tăng độ giãn ngang vải 100% acrylic theo phương trình: y = 6,9085x + 412,19 Hệ số tương quan: R2 = 0.6246 - Quy luật tăng độ giãn ngang vải 100% bơng theo phương trình: y = 26,628x + 276,89 Hệ số tương quan: R2 = 0.9998  Ảnh hưởng chi số sợi đến độ giãn ngang vải dệt từ sợi 100% nhỏ so với ảnh hưởng chi số sợi đến độ giãn ngang vải dệt từ sợi 100% acrylic 3.2.10 Ảnh hƣởng chi số sợi đến độ thoáng khí vải Theo số liệu (bảng 3.9) ta có đồ thị so sánh độ thống khí vải RIB 1x1: Trần Đức Tiến 75 Khóa 2016B Luận văn Thạc Sĩ Ngành CN – Vật liệu Dệt may Hình 3.28 Biểu đồ độ thống khí vải RIB 1x1, 100% acrylic Hình 3.29 Biểu đồ độ thống khí vải RIB 1x1, 100% Theo số liệu (bảng 3.9) biểu đồ (Hình 3.28, Hình 3.29) ta thấy tăng chi số sợi lên độ thống khí vải tăng hai nguyên liệu acrylic sau: - RA1 so với RA3 chi số sợi tăng 202,3% độ giãn ngang tăng 444,1% - RA2 so với RA3 chi số sợi tăng 22,6% độ giãn ngang tăng 49,6% - RC1 so với RC3 chi số sợi tăng lên 65,6% độ giãn ngang tăng 4% - RC2 so với RC3 chi số sợi tăng 25% độ giãn ngang giảm 1,4% Trần Đức Tiến 76 Khóa 2016B Luận văn Thạc Sĩ Ngành CN – Vật liệu Dệt may Hình 3.30 Đồ thị quan hệ chi số độ thống khí vải RIB 1x1 Nhìn vào biểu đồ (Hình 3.30) xét đến ảnh hưởng chi số sợi đến độ thống khí vải ta thấy:  Đối với hai loại vải RIB 1x1 dệt từ acrylic sợi tăng chi số sợi lên độ thống khí vải tăng - Quy luật tăng độ thống khí vải 100% acrylic theo phương trình: y = 58,829x – 174,38 Hệ số tương quan: R2 = 0.9795 - Quy luật tăng độ thống khí vải 100% bơng theo phương trình: y = 4,1929x + 184,23 Hệ số tương quan: R2 = 0.6414  Ảnh hưởng chi số sợi đến độ thống khí vải dệt từ sợi 100% nhỏ đáng kể so với ảnh hưởng chi số sợi đến độ thống khí vải dệt từ sợi 100% acrylic Trần Đức Tiến 77 Khóa 2016B Luận văn Thạc Sĩ Ngành CN – Vật liệu Dệt may 3.3 Kết luận chƣơng  Qua nghiên cứu đề tài xác định được: - Thông số cấu tạo vải RIB 1x1 dệt từ sợi 100% acrylic 100% như: độ dày, khối lượng, chiều dài vòng sợi, mật độ sợi ngang, mật độ sợi dọc - Tính chất vải RIB 1x1 dệt từ sợi 100% acrylic 100% như: độ bền kéo đứt dọc-ngang, độ giãn dọc-ngang, độ thống khí  Đánh giá ảnh hưởng chi số sợi đến thơng số cấu tạo tính chất lý vải cụ thể sau :  Khi tăng chi số sợi loại vải RIB (100% acrylic 100% bơng ) độ dày, khối lượng, chiều dài vòng sợi, độ bền kéo đứt hướng ngang dọc, độ giãn dọc giảm Mật độ sợi dọc, mật độ sợi ngang, độ giãn ngang độ thoáng khí tăng  Khi tăng chi số sợi acrylic lên 202,3% độ dày giảm 59,3%, khối lượng giảm 64,1%, mật độ ngang tăng 22,2%, mật độ dọc tăng 13,7%, chiều dài vòng sợi giảm 14,4%, độ bền kéo đứt dọc giảm 57,7%, độ bền kéo đứt ngang giảm 62,9%, độ giãn dọc giảm 15,3%, độ giãn ngang tang 14,7%, độ thống khí tăng 444,1%  Khi tăng chi số sợi acrylic lên 22,6% độ dày giảm 21%, khối lượng giảm 31,3%, mật độ ngang tăng 13,7%, mật độ dọc tăng 7,1%, chiều dài vòng sợi giảm 7,3%, độ bền kéo đứt dọc giảm 23,3%, độ bền kéo đứt ngang giảm 33,4%, độ giãn dọc giảm 4,1%, độ giãn ngang tăng 17,4%, độ thống khí tăng 49,6%  Khi tăng chi số sợi cotton lên 65,6% độ dày giảm 19,8%, khối lượng giảm 27,4%, mật độ ngang tăng 20%, mật độ dọc tăng 37%, chiều dài vòng sợi giảm 18,3%, độ bền kéo đứt dọc giảm 26,4%, độ bền kéo đứt ngang giảm 2,5%, độ giãn dọc tăng 4,3%, độ giãn ngang tăng 8,9%, độ thống khí tăng 4%  Khi tăng chi số sợi cotton lên 25% độ dày giảm 10,3%, khối lượng giảm 10,8%, mật độ ngang tăng 11,4%, mật độ dọc tăng 16,1%, chiều dài vòng sợi giảm 14,1%, độ bền kéo đứt dọc giảm 10,8%, độ bền kéo đứt ngang giảm 3%, độ giãn dọc giảm 4%, độ giãn ngang giảm 5,6%, độ thống khí giảm 1,4% Trần Đức Tiến 78 Khóa 2016B Luận văn Thạc Sĩ Ngành CN – Vật liệu Dệt may  Xét đến yếu tố nguyên liệu sợi cho thấy:  Mức độ ảnh hưởng nguyên liệu acrylic đến độ dày vải tương đương  Mức độ ảnh hưởng nguyên liệu sợi acrylic đến tính chất khác vải khối lượng g/m2, mật độ, chiều dài vịng sợi, độ bền, độ giãn, độ thống khí lớn so với nguyên liệu sợi Nguyên nhân đặc tính xơ acrylic cấu trúc sợi bơng có cấu trúc chặt chẽ sợi acrylic nhiều, nên thay đổi chi số sợi acrylic tính chất thay đổi nhiều Trần Đức Tiến 79 Khóa 2016B Luận văn Thạc Sĩ Ngành CN – Vật liệu Dệt may KẾT LUẬN CHUNG Kết nghiên cứu xác định số thơng số cấu tạo tính chất lý mẫu vải dệt kim RIB1x1 dệt từ sợi Acrylic mẫu vải dệt kim RIB 1x1 làm từ sợi Các mẫu vải thực máy dệt kim đan ngang phẳng, hai giường kim, cấp máy Trong phạm vi nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng chi số sợi đến thông số cấu tạo số tính chất lý vải độ thống khí, độ bền đứt, độ giãn đứt Khi tăng chi số sợi độ dày, khối lượng, chiều dài vịng sợi giảm mật độ dọc, ngang tăng Về tính chất vải, tính thống khí, độ giãn ngang tăng độ bền đứt, độ giãn dọc vải giảm chi số sợi tăng Ảnh hưởng nguyên liệu: Về mẫu vải dệt từ sợi acrylic thay đổi chi số ảnh hưởng đến thông số cấu tạo đặc tính lý nhiều so với vải dệt từ sợi Kết nghiên cứu sở khoa học để lựa chọn nguyên liệu chi số sợi phù hợp với mục đích sử dụng vải RIB 1x1 sản xuất Việc lựa chọn chi số sợi mang tính chất định đến tính chất thơng số cấu tạo vải Trong thực tế sản xuất sợi chập nhiều lần (chi số giảm) thơng số cấu tạo, tính chất, độ ổn định, độ cứng vải tang dần lên Vì thường sử dụng phương pháp chập sợi dệt mảnh sản phẩm cần độ cứng, độ ổn định cao phải đảm bảo phạm vi cấp máy phù hợp Khi chi số sợi thấp (sợi chập nhiều lần) dệt RIB 1X1 vải cứng, dày, độ thống khí thấp thường sử dụng cho cổ áo, gấu áo, tay cửa áo Jacket mùa đông Khi chi số sợi cao (sợi chập lần) dệt RIB 1X1 vải mềm, mỏng, độ thống khí cao thường sử dụng cho cổ áo, cửa tay cửa áo T-shirt Các kết thu luận văn cung cấp số liệu ban đầu mẫu vải sau trình dệt, từ có sở so sánh, đánh giá tính ổn định mẫu vải RIB 1X1 sau trình giặt, sử dụng Trần Đức Tiến 80 Khóa 2016B Luận văn Thạc Sĩ Ngành CN – Vật liệu Dệt may TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hữu Chiến, Cấu trúc vải dệt kim, NXB Khoa học kỹ thuật, 2003 Nguyễn Trung Thu, Vật liệu dệt, NXB Đại học Bách khoa Hà Nội, 1999 Công nghệ dệt kim, Khoa Dệt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 1988 Huỳnh Văn Trí, Cơng nghệ dệt kim phần đan ngang, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Lân Vật liệu dệt, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2003 Nguyễn Tuấn Anh, Nguyên liệu dệt, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2013 Havas, I: A Kotési tényezok befolyása a bordáskotesu…Magyar Textiltechnika, tr 529, 1969 Dereje Berihun Sitotaw and Biruk Fentahun Adamu, Tensile Properties of Single Jersey and 1×1 Rib Knitted Fabrics Made from 100% Cotton and Cotton/Lycra Yarns, Journal of Engineering, Volume 2017, Article ID 4310782 Trần Đức Tiến 81 Khóa 2016B Luận văn Thạc Sĩ Ngành CN – Vật liệu Dệt may CÁC MẪU VẢI THÍ NGHIỆM RA1 RA2 RA3 RC1 RC2 RC3 Trần Đức Tiến 82 Khóa 2016B ... NỘI TRẦN ĐỨC TIẾN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘ MẢNH SỢI ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VẢI DỆT KIM HAI MẶT PHẢI RIB Chuyên ngành: Công nghệ Vật Liệu Dệt may LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT... cứu có số cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng thơng số cơng nghệ, ngun liệu đến tính chất vải Các cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng chiều dài vịng sợi đến tính chất vải Và với hướng nghiên cứu mục... Khalil ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng chiều dài vòng sợi đến tính chất lý vải dệt kim Single dệt từ sợi cotton 100%, độ mảnh 30 Ne.” Trong cơng trình tác giả thay đổi chiều dài vòng sợi nghiên cứu ảnh hưởng

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan