1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp công nghệ để nâng cao độ bền ướt của khăn giấy lau đa năng

75 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 811,91 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học Nghiên cứu giải pháp công nghệ để nâng cao độ bền ớt khăn giấy lau đa Ngành: công nghệ hóa học M số : phan hiền Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS don thái hòa Hµ Néi 2008 LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Dỗn Thái Hịa, cung cấp ý tưởng, hướng dẫn tận tình giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu Tác giả chân thành gửi lời cảm ơn tới ThS Cao Văn Sơn, KS Hy Tuấn Anh cán cơng tác phịng Kỹ thuật công nghệ - Viện Xenluloza Giấy tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả thời gian thực trình nghiên cứu Qua đây, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo môn Công nghệ Hữu - Xenluloza – Giấy truyền thụ cho tác giả kiến thức quý giá suốt thời gian học trường tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả chuyên môn lẫn tinh thần tác giả thực đồ án Xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho tác giả hồn thành cơng trình Tác giả ii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Tiêu đề Trang Bảng 1.1 Năng lực sản xuất ngành giấy Việt Nam đến 2015 Bảng 1.2 Năng lực tiêu dùng giấy Việt Nam đến năm 2015 Bảng 1.3 Các loại xơ sợi dùng cho sản xuất giấy Bảng 2.1 Các dụng cụ thiết bị sử dụng 41 Bảng 3.1 Tính chất vật lý số loại giấy khăn lau thị trường 42 Bảng 3.2 Thông số kỹ thuật bột sợi ngắn bột sợi dài 48 Bảng 3.3 Kết mã hoá biến cơng nghệ 49 Bảng 3.4 Kết thí nghiệm theo ma trận thực nghiệm 50 Bảng 3.5 Kết đo độ bền ướt theo ma trận thực nghiệm 51 Bảng 3.6 Số liệu thí nghiệm tâm 53 Bảng 3.7 Giá trị hàm mục tiêu tính tốn theo phương trình hồi qui 55 Bảng 3.8 Kết đo độ bền ướt theo kế hoạch tiến lên Bolks - Wilson 57 Bảng 3.9 Kết đo kiểm so sánh 63 Bảng 3.10 So sánh giá bán thị trường giấy khăn lau cao cấp 65 iii DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN Tiêu đề Trang Hình 3.1 Phổ hồng ngoại chất tăng bền ướt K55 44 Hình 3.2 Phổ hồng ngoại chất tăng bền ướt Bảo Như 45 Hình 3.3 Phổ hồng ngoại chất tăng bền ướt Cảnh Hào 46 Hình 3.4 Sơ đồ khối dây chuyền công nghệ xeo giấy Tissue 59 iv MỤC LỤC Tiêu đề Trang Mở đầu Phần 1: Tổng quan 1.1 Tình hình sản xuất thị trường ngành giấy 1.2 Nguyên liệu để sản xuất giấy 1.2.1 Bột học 10 1.2.2 Bột hoá học 11 1.2.3 Bột bán hoá học 12 1.2.4 Bột thứ cấp 12 1.3 13 Cấu trúc độ bền lý tờ giấy 1.3.1 Cấu trúc giấy 13 1.3.2 Độ bền lý giấy 17 1.3.3 Ảnh hưởng độ nghiền tới tính chất giấy 20 1.4 22 Độ bền ướt giấy 1.4.1 Độ bền ướt giấy trình xeo 23 1.4.2 Độ bền ướt giấy sử dụng 24 1.5 25 Các loại keo bền ướt 1.5.1 Cơ chế tạo nên độ bền ướt 25 1.5.2 Một số loại keo bền ướt thông dụng 27 Phần Đối tượng phương pháp nghiên cứu 35 2.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Phương pháp phân tích phổ hồng ngoại 35 2.2.2 Quy trình thực nghiệm 36 v 2.3 Hố chất, dụng cụ 38 2.3.1 Hóa chất 38 2.3.2 Dụng cụ thiết bị 40 Phần 42 Kết thảo luận 3.1 Đánh giá độ bền ướt số loại giấy khăn có bán thị trường 42 3.2 Xác định nhóm chức chất tăng bền ướt 43 3.3 Tối ưu hóa điều kiện cơng nghệ sản xuất giấy khăn lau 43 3.3.1 Xây dựng ma trận thực nghiệm 47 3.3.1.1 Xác định khoảng biến thiên biến công nghệ 47 3.3.1.2 Xây dựng ma trận thực nghiệm 49 3.3.1.3 Kiểm tra điều kiện có nghĩa tương hợp phương trình 3.4 Sản xuất dây chuyền xeo Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 3.4.1 Giới thiệu dây chuyền xeo Công ty Giấy Tissue Sơng Đuống 52 58 58 3.4.2 Quy trình công nghệ sản xuất giấy khăn lau sử dụng 60 3.4.3 Sản xuất giấy theo quy trình xây dựng 63 3.5 Tính tốn sơ giá thành sản phẩm 64 Kết luận 67 Tài liệu tham khảo 68 Phụ lục MỞ ĐẦU Lịch sử phát triển văn minh nhân loại gắn liền với phát triển ngành giấy Theo tư liệu thu thập sản xuất giấy đời Trung Quốc vào năm 105, Châu Âu Bắc Mỹ lại nơi có cơng nghiệp giấy phát triển Ở Việt Nam, ban đầu sản xuất thủ cơng tờ giấy dó theo phương thức gia truyền, đến hình thành ngành cơng nghiệp giấy với nhiều chủng loại giấy khác như: giấy in, giấy viết, giấy bao gói, giấy tissue (giấy vệ sinh, giấy khăn) Một dấu mốc quan trọng tác động trực tiếp đến kinh tế nước ta Hiệp định Thương mại Khu vực Mậu dịch Tự Châu Á (AFTA) bắt đầu có hiệu lực vào năm 2004, bên cạnh Việt Nam trở thành thành viên WTO từ tháng 01 năm 2007 ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc nhiệm kỳ 2008-2009 Sự ảnh hưởng thể qua tăng trưởng toàn diện hầu hết lĩnh vực Ngành giấy bột giấy Việt Nam tăng trưởng mức cao Thị trường giấy bột giấy tiếp tục phát triển, đầu tư vào công nghiệp giấy từ nhà đầu tư nước nước ngồi sơi động với nhiều dự án quy mô lớn công nghệ đại Tuy nhiên, với tăng trưởng số lượng, ngành giấy cần phát triển chất lượng sản phẩm chủng loại giấy để đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày cao người tiêu dùng Giấy khăn lau nói riêng giấy vệ sinh nói chung mặt hàng sử dụng rộng rãi đời sống Nó sử dụng quan công sở, nhà hàng khách sạn gia đình Có thể nói đâu có hoạt động người có nhu cầu sử dụng giấy vệ sinh Không thế, nhu cầu sử dụng giấy vệ sinh ngày tăng với phát triển xã hội Vì vậy, việc đầu tư vào lĩnh vực sản xuất nghiên cứu nâng cao chất lượng mặt hàng cần thiết mang lại nhiều lợi nhuận, đặc biệt tình hình chung ngành giấy Việt Nam nay, mặt hàng chưa phát triển diện rộng Ở nước ta có số nhà máy sản xuất giấy vệ sinh công suất nhỏ, chất lượng mặt hàng chưa cao, giá mặt hàng chưa có tính cạnh tranh Do đó, có nhiều dự án đầu tư vào sản xuất giấy tissue, nhiên chủng loại mặt hàng lại không đa dạng, chủ yếu đầu tư vào sản xuất giấy vệ sinh, giấy khăn hộp, giấy khăn ăn; số loại giấy khác giấy khăn lau tay, giấy lau đa dùng cho nhà bếp, nhà vệ sinh… phải nhập từ nước ngồi Đây dịng sản phẩm u cầu tính chất (cơ lý) đặc biệt mà sản phẩm nước chưa đáp ứng nhu cầu, quan trọng độ bền lý ướt giấy Chính đề tài: “Nghiên cứu giải pháp công nghệ để nâng cao độ bền ướt khăn giấy lau đa năng” chọn nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn nói PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ THỊ TRƯỜNG NGÀNH GIẤY Năm 2007, Việt Nam sản xuất 1.120.000 (tăng 17% so với năm 2006), giấy bao bì lớp mặt chiếm 32%, giấy in, giấy viết chiếm 22,32%, giấy làm lớp sóng 21% Năm 2007, nhập 951.092 giấy loại, tăng 24% so với năm 2006 (mức tăng cao 10 năm qua) Nhập giấy in báo có mức tăng cao tới 48% so với năm 2006 sản xuất giấy in báo không tăng so với năm 2006 Tiếp theo, nhập giấy làm lớp sóng bao bì, tơng sóng có mức tăng cao tới 32%, nhập giấy làm lớp mặt lại giảm 90% so với năm 2006 Xuất giấy tăng 12% so với năm 2006, tăng nhiều giấy tissue: 42,86%, giấy làm lớp mặt: 25%, giấy in viết: 25% Chủng loại giấy chủ lực cho xuất giấy vàng mã Tiêu dùng giấy Việt Nam năm 2007 đạt 1.879.592 tấn, tăng 20,91% so với năm 2006 Khoảng 60% giấy tiêu dùng năm 2007 Việt Nam dùng để sản xuất bao bì Năm 2007, giấy in, viết chiếm 14% tổng lượng giấy tiêu dùng So với năm 2006, tiêu dùng giấy tăng cao chủng loại giấy tráng phấn (gần 40%) tiếp đến giấy làm lớp sóng (32%), giấy in báo (18%) Tiêu dùng giấy năm 2007 tính theo đầu người khoảng 22kg Các nhà sản xuất giấy bột giấy Việt Nam nhanh chóng nâng cao quy mơ sản xuất, trình độ cơng nghệ, cải tiến quản trị doanh nghiệp, đẩy mạnh đào tạo nhân lực hai lý chính: giá nguyên liệu, lượng, vật tư ngày cao áp lực dự án lớn ngành khởi động tích cực Một số dự án đầu tư dây chuyền sản xuất giấy tissue lớn triển khai dự định đầu tư: Dự án nhà máy sản xuất giấy tissue New Toyo khu công nghiệp Phố Nối A, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, công suất 30.000 tấn/năm Dự án nhà máy sản xuất giấy tissue Diana khu công nghiệp Tiên Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, công suất 25.000 tấn/năm Công ty CP Giấy Sài Gòn (mở rộng sản xuất khu công nghiệp Mỹ Xuân A): Dự án nhà máy Giấy Mỹ Xuân công suất 235.000 tấn/năm giấy bao bì cao cấp, giấy tráng phấn 35.000 tấn/năm giấy tissue với tổng vốn đầu tư 130 triệu USD Dự kiến nhà máy vào hoạt động năm 2009 Ảnh hưởng công nghiệp giấy giới đến Việt Nam Giá dầu tăng thất thường mức cao, giá lượng tăng nhiều nơi Khai thác gỗ số khu vực bị hạn chế, Canada Giá gỗ Nga tăng… làm cho giá bột giấy tăng liên tục Cho dù số lực sản xuất bột tăng thêm làm giảm giá bột Giá bột tăng làm cho giá hịm hộp tơng cũ, giấy báo cũ… tăng cao Thị trường gỗ làm giấy Việt Nam tăng nhiều nơi (tăng Duyên hải miền Trung, giảm Đồng sông Cửu Long) tăng năm 2008 Giá lượng ngày tăng phạm vi giới khơng có xu hướng giảm trở lại Nhiều nước đẩy mạnh sử dụng lượng từ nguồn 55 Bảng 3.7 Giá trị hàm mục tiêu tính tốn theo phương trình hồi qui STT X1 X2 X3 X1’ X2’ X3’ Y=Độ bền ướt, Yˆ Sdi2 KG/25mm -1 -1 -1 0,1111 0,1111 0,1111 0,27 0.271 0.00000 -1 -1 0,1111 0,1111 0,1111 0,56 0.526 0.00117 -1 -1 0,1111 0,1111 0,1111 0,31 0.271 0.00153 -1 1 0,1111 0,1111 0,1111 0,53 0.526 0.00002 -1 -1 0,1111 0,1111 0,1111 0,28 0.271 0.00008 -1 0,1111 0,1111 0,1111 0,49 0.526 0.00128 1 -1 0,1111 0,1111 0,1111 0,21 0.271 0.00370 1 0,1111 0,1111 0,1111 0,51 0.526 0.00025 0 -0,8889 -0,8889 -0,8889 0,44 0.293 0.02154 56 Từ số liệu tính được: N ∑S i =1 di = 0,02958 Phương sai dư Sd: Sd2 = Chuẩn số Fisher: F = 0,02958 = 0,0074 9−5 0,0074 = 2,96 0,0025 Tra bảng chuẩn số Fisher nhận F0,05;4;6 = 4,53 Do F < F0,05;4;6 nên phương trình tương hợp Vậy phương trình hồi qui độ bền ướt giấy theo biến độ nghiền, tỷ lệ bột dài/ngắn mức dùng hóa chất tăng bền ướt là: ’2 ’2 ’2 Yˆ = 0,4 + 0,1275X3 – 0,04504X1 – 0,04504X2 - 0,04504X3 Để tìm giá trị lớn độ bền ướt giấy ta dùng phương pháp Bolks – Wilson tiến hành thí nghiệm tiến lên Từ phương trình hồi qui thực nghiệm rút độ bền ướt giấy chủ yếu phụ thuộc vào biến X3 tức lượng dùng hóa chất tăng bền ướt Nên chọn điều kiện thí nghiệm sau: - Tỷ lệ bột sợi dài/sợi ngắn: 30/70 - Độ nghiền bột: 350SR Mức dùng hóa chất: 9÷11,5 kg/TSP (∆X3 = 0,5 kg/TSP) Tiến hành thí nghiệm với điều kiện thu kết bảng 3.8 57 Bảng 3.8 Kết đo độ bền ướt theo kế hoạch tiến lên Bolks - Wilson STT Mẫu số Độ nghiền Tỷ lệ phối trộn Mức dùng h/c Độ hút nước Độ bền khô Độ bền ướt Độ dãn SR Dài/Ngắn(%) kg/TSP mm/ph KG/25mm KG/25mm % 35 30/70 2.42 0.44 3.9 35 30/70 9.5 3.76 0.53 3.9 35 30/70 10 3.41 0.51 3.9 35 30/70 10.5 3.43 0.5 3.8 35 30/70 11 3.54 0.51 35 30/70 11.5 3.45 0.54 4.22 58 Theo kết thu được, nhận thấy với lượng dùng 9,5 kg/TSP không cho độ bền ướt cao mà độ bền khô cao, xét phương diện kinh tế sử dụng hóa chất với mức dùng 9,5 kg/TSP kinh tế mức dùng 11,5 kg/TSP Do chọn điều kiện sau để tiến hành sản xuất thử giấy khăn lau dây truyền xeo giấy tissue Công ty giấy Tissue Sông Đuống: - Tỷ lệ bột sợi dài/sợi ngắn: 30/70% - Độ nghiền bột: 350SR - Mức dùng hóa chất: 9,5kg/TSP 3.4 SẢN XUẤT TRÊN DÂY CHUYỀN XEO CỦA CÔNG TY GIẤY TISSUE SÔNG ĐUỐNG 3.4.1 Giới thiệu dây chuyền xeo Công ty Giấy Tissue Sông Đuống Đây dây chuyền xeo giấy Tissue đại tập đồn DEAWOO Hàn Quốc cung cấp, cơng ty KYOUNG YONG chế tạo Dây chuyền lắp đặt đưa vào chạy thử ngày 22 tháng 12 năm 2001 Dây chuyền công nghệ sản xuất giấy Tissue xưởng xeo Tissue Công ty Giấy Tissue Sông Đuống thể hình 3.4 Một số thơng số kỹ thuật (theo thiết kế) - Năng suất thiết kế: 10.000 tấn/năm - Chủng loại sản phẩm: + Giấy khăn lau loại (giấy khăn lau mặt, khăn lau bỏ túi, khăn ăn…) + Giấy vệ sinh cuộn - Nguyên liệu: + Bột ngoại nhập tẩy trắng sợi dài + Bột ngoại nhập tẩy trắng sợi ngắn + Giấy lề 59 Hình 3.4 Sơ đồ khối dây chuyền cơng ngh xeo giy Tissue Bột Giấy rách Băng tải Băng tải ép hút Nghiền thuỷ lực Nghiền thuỷ lực Bơm Bơm Tạo hình lới Bể bột ngoại Bể giấy rách Hòm phun Bơm Bơm Cuộn Cuộn lại Bể sau lọc cát Sàng lỗ Bể sau sàng Sàng áp lực Bơm quạt Hòm điều tiết bao gói cân sp Sàng rung Bột tốt sau sàng Tạp chất Nghiền đĩa kép Bơ m Lọc cát Bột không hợp cách Sấy Lọc cát Bơm Hòm trộn Máy đánh tơi Bơm Bể máy Bơm Bể trộn 60 - nh lng ca giy lơ sấy (chưa làm nhăn): 11÷25 g/m2 - Nồng độ bột hịm phun: 0,15÷0,3% - Tỷ lệ nhăn: 10÷30% - Tốc độ thiết kế: 1.000 m/ph - Tốc độ vận hành: 500÷950 m/ph - Chiều rộng khổ giấy cuộn: 2.850÷2.870 mm - Độ khơ giấy: + Trước sấy: ≥38% + Sau sấy : ≥92% 3.4.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất giấy khăn lau sử dụng Tỷ lệ phối trộn nguyên liệu : Nguyên liệu đảm bảo chất lượng đưa vào sản xuất theo tỷ lệ sau : - Bột ngoại dài : 30 % - Bột ngoại ngắn : 40 ÷ 50 % - Bột nội địa : 20 ÷ 30 % - Bột bã mía : Có thể sử dụng thay cho bột nội địa, không lớn 15 % tỷ lệ phối trộn - Bột học : Không sử dụng - Lề tái sinh : Không sử dụng Các thông số dây chuyền : Máy nghiền 12 m3 - Khối lượng bột : 600 ± 60 kg - Nồng độ bột : ± 0,5 % - pH : 7÷8 61 - Nhiệt độ : Nhiệt độ thường > 30 phút - Thời gian đánh tơi : - Độ nghiền : 14 ±1 OSR Bể bột ngoại - Độ nghiền : 14 ± OSR - Nồng độ : 4,5 ÷ 0,5 % Bể sau lọc cát - Độ nghiền : 14 ± OSR - Nồng độ : ÷ 0,5 % Nghiền đĩa Máy số : - Áp suất bột vào : ÷ KG/cm2 - Áp suất bột : 1,8 ÷ 2,7 KG/cm2 - Nồng độ bột : 3÷4% - Áp lực nghiền : 30 ÷ 35 KG/cm2 - pH : 7÷8 Máy số : - Áp suất bột vào : ÷ KG/cm2 - Áp suất bột : 1,8 ÷ 2,7 KG/cm2 - Nồng độ bột : 3÷4% - Áp lực nghiền : 30 ÷ 35 KG/cm2 - pH : 7÷8 Thùng hỗn hợp - Nồng độ : 3÷4% 62 - Độ nghiền : 24 ± OSR Hóa chất sử dụng - Chất làm mềm : Khơng sử dụng - Chất tăng trắng : ÷ kg - Tăng bền ướt : kg Xeo giấy Bột trước đưa vào máy xeo phải đạt yêu cầu độ nghiền, pH, nồng độ, hóa chất pha trộn theo tỷ lệ Thông số vận hành máy : Mức bể chứa bột : 70 ÷ 80% Sàng áp lực - Áp suất bột vào : 1,5 ÷ 2,0 kg/cm2 - Tổn hao áp suất : 0,1 ÷ 0,3 kg/cm2 - Nồng độ bột : 0,13 ÷ 0,3 % Bộ phận lưới sấy - Mức bảo lưu tổng : 60 ÷ 70 % - Áp suất chân khơng hộp hút số : 130 ÷ 150 mmHg - Áp suất chân không hộp hút số : 130 ÷ 150 mmHg - Áp suất chân khơng lơ ép hút liên hợp : 150 ÷ 200 mmHg - Áp lực dao cạo vệ sinh : 1,0 ÷ 2,0 KG/cm2 - Áp lực dao làm nhăn : 1,0 ÷ 2,0 KG/cm2 - Nồng độ bột hịm phun : - Độ khô giấy sau cuộn : Hóa chất 0,13 ÷ 0,3 % 93 ± % 63 - Chất phủ lơ : 1,8 ÷2,2 kg/tấn SP - Chất tách lơ : 2,0 ÷ 2,4 kg/tấn SP 3.4.3 Sản xuất giấy theo quy trình xây dựng Sản xuất thử giấy khăn lau theo quy trình hành, thay đổi vài thông số theo kết thí nghiệm - Tỷ lệ bột sợi dài/sợi ngắn: 30/70% - Độ nghiền bột: 350SR - Mức dùng chất tăng bền ướt: 9,5kg/TSP Giấy sản xuất đưa kiểm tra độ bền ướt so sánh với hai loại giấy khăn lau cao cấp thu kết bảng 3.9 Bảng 3.9 Kết đo kiểm so sánh STT Tên phép thử Phương pháp thử PASEO PULPPY Sông Đuống 205 180 321 73 84 99 26 21 41 13 12 18 - Chiều dọc 12,7 11,7 12,8 - Chiều ngang 17,8 14,3 18,2 Độ bền kéo khô, N/m - Chiều dọc TCVN 1862:2000 - Chiều ngang Độ bền kéo ướt, N/m - Chiều dọc ISO 3781:1983 - Chiều ngang Ký hiệu mẫu Độ bền kéo ướt/độ bền ISO kéo khô, % 3781:1983 64 Từ kết đo nhận thấy giấy sản xuất theo quy trình có độ bền ướt cao hẳn so với sản phẩm loại Tuy nhiên, so sánh độ bảo lưu bền ướt so với bền khô cao sản phẩm loại không đáng kể Điều cho thấy sản xuất theo quy trình nâng cao độ bền ướt nâng cao độ bền khơ 3.5 TÍNH TỐN SƠ BỘ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Với mục tiêu sản xuất giấy khăn lau cao cấp, định lượng giấy 25 g/m2 Các yếu tố đầu vào cần để tính tốn giá thành cho sản phẩm giấy cuộn lớn là: - Bột giấy sợi dài 330 kg (tỷ lệ tiêu hao 10%) x 12.400 đồng = 4.092.000 đồng - Bột giấy sợi ngắn 770 kg (tỷ lệ tiêu hao 10%) x 12.550 đồng = 9.663.500 đồng - Hơi 4,3 x 123.000 = 528.900 đồng - Điện 800 KWh x 1.000 đ = 800.000 đồng - Nước 27 m3 x 4.500 đ=121.500 đồng - Hóa chất phủ lô 2,2 kg x 65.520 = 144.144 đồng - Hóa chất tách lơ 2,4 kg x 52.430 = 125.832 đồng - Hóa chất tăng bền ướt 9,5 kg x 29.000 = 275.500 đồng - Hoá chất tăng trắng kg x 35.200 = 70.400 đồng - Màng co bao gói 0,65 kg x 165.000 = 101.400 đồng - Lõi giấy 5,6 m x 27.800 = 155.680 đồng - Vật tư khác: 250.000 đồng - Chi phí nhân cơng: 275.076 đồng - Chi phí chung: (Khấu hao TSCĐ, sửa chữa, độc hại, BHLĐ): 1.571.370 đồng 65 Như để sản xuất giấy khăn lau cao cấp dạng cuộn lớn tổng chi phí là: 18.175.302 đồng Gia cơng hồn thành sản phẩm tính cho sản phẩm: - Giấy cuộn 1,03 x 18.175.302 = 18.720.561 đồng - Giấy cuộn lõi in logo 73 kg x 18.800 = 1.372.400 đồng - Keo cuộn lõi 4,8 kg x 15.500 = 74.400 đồng - Keo dán mép 1,2 kg x 9.300 = 11.160 đồng - Túi nylon cuộn/gói 2.237túi x 640 = 1.431.680 đồng - Băng dính 4,5 cuộn x 13.334 = 60.003 đồng - Điện 200KWh x 1.000 = 200.000 đồng - Chi phí khác (Nhân cơng, khấu hao máy móc…) 950.000 đồng - Chi phí bán hàng: 3.476.070 đồng - Chi phí quản lý: 869.018 đồng Tổng chi phí để sản xuất sản phẩm giấy khăn lau thành phẩm là: 27.165.292 đồng Tính tốn định mức với sản phẩm sản xuất 2.228,25 gói (02 cuộn kích thước 200 x 33.000mm) ta có tổng chi phí để sản xuất gói sản phẩm khăn lau cao cấp là: 12.191 đồng Giá bán đề nghị 14.000 đồng/gói Khảo sát giá hai loại giấy khăn lau cao cấp có thị trường qua số siêu thị so sánh với giá bán đề nghị thể bảng 3.10 Bảng 3.10 So sánh giá bán thị trường giấy khăn lau cao cấp STT Loại giấy Giá bán (đồng) Sông Đuống thường 14.000 PULPPY thường 19.000 PASEO in hoa màu 26.000 66 Như với giá bán thấp chất lượng tương đương, thấy sản phẩm giấy khăn lau Cơng ty giấy Tissue Sơng Đuống hồn tồn có tính cạnh tranh cao thị trường nước 67 KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu, thí nghiệm sản xuất thử rút số kết luận sau: - Đã xác định loại hóa chất tăng bền ướt phổ biến thị trường số cơng ty hóa chất Việt Nam - Tìm điều kiện cơng nghệ phù hợp cho trình sản xuất giấy khăn lau có độ bền ướt cao Cơng ty Giấy Tissue Sơng Đuống Cụ thể: • Tỷ lệ bột dài/ngắn: 30/70 • Độ nghiền bột: 350SR • Mức dùng chất bền ướt: 9,5 kg/TSP - Sơ tính hiệu kinh tế áp dụng quy trình sản xuất giấy khăn lau cao cấp Công ty giấy Tissue Sơng Đuống Giá bán đề xuất 14.000 đồng/gói (2 cuộn 200 x 33.000 mm) - Giấy sản xuất có độ bền ướt cao hẳn so với hai loại giấy khăn lau cao cấp có thị trường Tuy nhiên, xét tỷ lệ bảo lưu độ bền ướt so với độ bền khô không cải thiện nhiều Với kết thu Công ty giấy Tissue Sơng Đuống hồn tồn sản xuất loại giấy khăn lau cao cấp mang tính cạnh tranh cao thị trường Việt Nam Nếu đầu tư nghiên cứu tiếp, sản phẩm Công ty vươn xa thị trường khu vực giới 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Giáo dục, Hà Nội Hồ Sỹ Tráng (2003), Cở sở hoá học gỗ Xenluloza, tập 1, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Hồ Sỹ Tráng (2004), Cở sở hoá học gỗ Xenluloza, tập 2, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Bích (2003), Kỹ thuật xenlulo giấy, NXB ĐH Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Cao Thị Nhung (2005), Các yếu tố cơng nghệ tính chất loại giấy, NXB ĐH Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Tuyền, Phạm Văn Thiêm (2001), Kỹ thuật hệ thống cơng nghệ hóa học, Tập 1, NXB NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Hoàng Trọng Yêm chủ biên (2000), Hóa học Hữu cơ, tập2, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Hoàng Trọng Yêm chủ biên (2000), Hóa học Hữu cơ, tập3, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội 69 TIẾNG ANH Gary A Smook (1999), Handbook for Pulp and Paper Technologist 10 Christopher J Biermann, Handbook of Pulping and papermaking, 1996 11 Chuanwei, Robert Pelton, Xiaonong Chen, Marc Leduc, Microgels versus linear polymers for paper wet strength – size does matter, Appita November 2007 12 Herbert H.Espy, The mechanism of wet-strength development in paper: a review, Tappi Jounal 1995 ... Xeo 1.4 ĐỘ BỀN ƯỚT CỦA GIẤY Độ bền ướt giấy thể độ bền đứt hay độ chịu kéo 23 giấy trạng thái ướt Có hai khái niệm độ bền ướt giấy cần phân biệt độ bền giấy ướt trình xeo giấy độ bền ướt giấy sử... tăng bền ướt Mối liên hệ độ bền ướt độ bền khô Mặc dù keo bền ướt thường bổ sung để gia tăng độ bền ướt, độ bền lý mạng lưới keo bền ướt thường có ảnh hưởng làm tăng độ bền khơ Các keo bền ướt. .. phẩm nước chưa đáp ứng nhu cầu, quan trọng độ bền lý ướt giấy Chính đề tài: ? ?Nghiên cứu giải pháp cơng nghệ để nâng cao độ bền ướt khăn giấy lau đa năng? ?? chọn nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn nói

Ngày đăng: 28/02/2021, 10:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN