1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của diatomite phú yên đến một số tính chất cơ lý của xi măng fico

78 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN HÙNG TRANG NGUYỄN HÙNG TRANG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DIATOMITE PHÚ YÊN ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA XI MĂNG FICO KỸ THUẬT HÓA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT HÓA HỌC 2015B Hà Nội – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN HÙNG TRANG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DIATOMITE PHÚ YÊN ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦAXI MĂNG FICO Chuyên ngành: Kỹ thuật Hóa học LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT … KỸ THUẬT HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.Huỳnh Đức Minh Hà Nội – Năm 2017 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Huỳnh Đức Minh TS Nguyễn Thành Đông Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực xác, số kết trích dẫn từ báo, sách cơng bố Các kết chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Hùng Trang Nguyễn Hùng Trang i LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LỜI CÁM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù dù nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập Đồng thời em gửi lời cảm ơn sâu sắc đếnthầyHuỳnh Đức Minh thầy Nguyễn Thành Đông giảng viên trường tận tính hướng dẫn, giúp đỡ hỗ trợ để em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Em xin cám ơn Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Xi măng Fico Tây Ninh tạo điều kiện thuận lợi để em học, nghiên cứu làm đề tài Em xin cám ơn anh chị em đồng nghiệpNhà máy Xi măng Tây Ninh, anh chị thuộc Ban quản lý dự án Huyện Tuy An – Phú Yên tạo điều kiện giúp đỡ có nguồn ngun liệu làm nghiên cứu, thí nghiệm Một lần nữa, em xin chân thành cám ơn sâu sắc đến người anh đồng thời đồng nghiệp Nguyễn Tiến Hưng tạo điều kiện để em tiếp cận học tập nâng cao kiến thức Vì kiến thức thân cịn hạn chế, q trình thực tập, hồn thiện chun đề khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ q thầy q cơng ty Cuối em kính chúc q thầy, dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Đồng kính chúc anh, chị đồng nghiệp dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp cơng việc TP.Hồ Chí Minh, ngày…tháng…năm… Học viên Nguyễn Hùng Trang Nguyễn Hùng Trang ii LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Khống Alite[6] Hình Khống Belite [6] Hình 3: Khoáng C3A C4AF [7] Hình 4: Vơi tự [6] .11 Hình 5: Vi cấu trúc hạt xi măng q trình hidrat hóa.[8] 13 Hình 6: Mơ tả độ rỗng đá xi măng[9] .19 Hình Sơ đồ thực nghiệm 35 Hình 2: Clinker qua kẹp hàm 36 Hình 3: Clinker sử dụng thí nghiệm(dưới sàng 5mm, sàng 1mm) 36 Hình 4: Thạch cao lấy kho Nhà máy Xi măng Tây Ninh 37 Hình 5: Thạch cao sử dụng thí nghiệm 37 Hình 6: Máy trộn vữa 41 Hình 7: Khn bàn dằn mẫu Hình 8:Máy nén mẫu .41 Hình 9: Dụng cụ Vicat 43 Hình 10: Khn Le Chatelier 45 Hình 11: Dụng cụ xác định lượng sót sàng 46 Hình 12:Dụng cụ xác định Blaine 46 Hình Giản đồ XRD Diatomite Phú Yên 49 Hình Ảnh SEM Diatomite sau nghiền 15 phút 50 Hình 3 Phân bố cỡ hạt Diatomit sau nghiền 51 Hình Phân bố thành phần cỡ hạt xi măng OPC 53 Nguyễn Hùng Trang iii LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Hình 5: Sự thay đổi lượng nước tiêu chuẩn tăng lượng diatomite 56 Hình 6: Quan hệ lượng diatomite sử dụng độ mịn Blaine 56 Hình Quan hệ lượng diatomite sử dụng thời gian ninh kết 58 Hình 8: Ảnh hưởng diatomite đến cường độ xi măng 62 Hình 9.Ảnh SEM mẫu HT0 (a1, a2), HT5 (b1, b2), HT15 (c1, c2), 64 Nguyễn Hùng Trang iv LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Thành phần hóa học clinker Bảng :Thành phầnvà tỷ lệ % khoáng clinker .7 Bảng 3.Thống kê trữ lượngvà sản lượng diatomite số nước giới 27 Bảng 1Thành phần hóa Clinker FiCO thạch cao Thái Lan .34 Bảng 2: Tỷ lệ cấp phối mẫu nghiên cứu: 38 Bảng 3: Phân loại hoạt tính phụ gia theo độ hút vôi 40 Bảng 1Thành phần hóa học diatomite Phú Yên .48 Bảng Phân bố kích thước hạt tỷ diện Diatomit sau nghiền 15 phút .51 Bảng 3 Phân bố kích thước hạt tỷ diện xi măng OPC .52 Bảng Độ hút vôi Diatomite Phú Yên 54 Bảng : Lượng nước tiêu chuẩn tỉ diện blaine mẫu 55 Bảng 6: Thời gian đông kết mẫu nghiên cứu 57 Bảng 7: Độ ổn định thể tích mẫu thử 59 Bảng 8: Cường độ kháng nén mẫu thử nghiệm 60 Bảng 9: Mức độ suy giảm cường độ kháng nén mẫu thử nghiệm 61 Nguyễn Hùng Trang v LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CÁC QUY ƯỚC VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN Ký hiệu viết tắt A Nguyễn Hùng Trang C Nội dung Al2O3 CaO F Fe2O3 S M SiO2 MgO N Na2O K K2 O C2S 2CaO.SiO2 C3A 3CaO.Al2O3 C3S 3CaO.SiO2 C4AF CF 3CaO.Al2O3.Fe2O3 XMP CaO.Fe2O3 Xi măng Pooclang CA CaO.Al2O3 C5A3 CKT 5CaO.3Al2O3 Cặn không tan CL Clinker MKN Mất nung TCVN Tiêu chuẩn việt Nam SEM Ảnh hiển vi điện tử quét vi LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC BẢNG v MỤC LỤC vii PHẦN MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung xi măng poóc lăng 1.1.1 Khái niệm xi măng poóc lăng 1.1.2 Khái niệm xi măng poóc lăng hỗn hợp .3 1.1.3 Thành phần clinker xi măng poóc lăng 1.1.3.1 Khái niệm clinker xi măng poóc lăng .4 1.1.3.2 Thành phần hóa học clinker poóc lăng[1] 1.1.3.3 Thành phần khoáng .7 1.2 Phản ứng thủy hóa xi măng 11 1.2.1 Sự hiđrat hóa C3S (Alit) 12 1.2.2 Sự hiđrat hóa C2S (Belit) .12 1.2.3 Sự hiđrat hóa C3A (Canxi aluminat) 12 1.2.4 Sự hiđrat hóa C4AF .13 1.3 Quá trình hình thành tính chất lý đá xi măng 13 1.3.1 Định nghĩa 13 1.3.2 Các tính chất lý xi măng 15 1.3.2.1 Độ mịn xi măng 15 1.3.2.2 Lượng nước tiêu chuẩn 15 1.3.2.3 Thời gian đông kết xi măng 16 1.3.2.4 Độ ổn định thể tích đá xi măng 16 Nguyễn Hùng Trang vii LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 1.3.2.5 Cường độ xi măng (hay mác xi măng) .17 1.3.2.6 Độ rỗng đá xi măng 18 1.3.2.7 Độ thấm đá xi măng 19 1.4 Phụ gia sản xuất xi măng .19 1.4.1 Định nghĩa phụ gia xi măng 19 1.4.2 Tính chất phụ gia xi măng 20 1.4.3 Một số loại phụ thường sử dụng 21 1.4.3.1 Phụ gia khoáng hoạt tính puzolan 21 1.4.3.2 Phụ gia đầy 23 1.4.3.3 Phụ gia công nghệ 23 1.5 Phụ gia Diatomite 24 1.5.1 Giới thiệu chung đá Diatomite 24 1.5.2 Đá Diatomite Phú Yên 24 1.5.3 Trữ lượng tình hình sử dụng Diatomite giới 27 1.5.4 Nguồn Diatomite Việt Nam 26 1.6.Một số cơng trình nghiên cứu dùng diatomite làm phụ gia xi măng nước 30 1.6.1 Trong nước 30 1.6.2 Nước 31 Chương NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Nguyên liệu dụng cụ thí nghiệm 34 2.1.1 Nguyên liệu 34 2.1.2 Dụng cụ thí nghiệm 34 2.2 Quy trình nghiên cứu thực nghiệm .35 2.2.1 Sơ đồ quy trình thực nghiệm .35 2.2.2 Chuẩn bị nguyên liệu mẫu nghiên cứu 35 2.3 Các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 38 2.3.1 Xác định thành phần hóa học 38 2.3.2 Xác định thành phần khoáng 38 2.3.3 Xác định độ hoạt tính 39 2.3.4Xác định tính chất lý 41 Nguyễn Hùng Trang viii LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Hình 4Phân bố thành phần cỡ hạt xi măng OPC Dựa vào kết bảng 3.2 hình 3.3 thấy, so sánh với xi măng OPC (bảng 3.3 hình 3.6) tỷ diện diatomit sau nghiền cao mẫu OPC, so cỡ hạt thơ nhiều Như nghiền chung diatomite với clinke thạch cao phối liệu sau thời gian nghiền định so sánh với mẫu OPC thấy tỷ diện blaine mẫu hỗn hợp cao nhiều (tỷ diện blaine giả) thành phần phân bố cỡ hạt lại không thô Tỷ diện blaine tăng cao mẫu có sử dụng diatomite dẫn đến lượng nước tiêu chuẩn mẫu tăng theo, cịn tỷ lệ phần trăm cỡ hạt thơ cao gây ảnh hưởng không tốt đến cường độ mẫu Như vậy, sử dụng diatomite làm phụ gia puzolan sản xuất xi măng cần lưu ý lựa chọn thông số độ mịn, thành phần hạt tỷ diện blaine phù hợp để thơng qua thiết lập chế độ nghiền phù hợp nhằm đảm bảo thông số lý phối liệu sau nghiền 3.1.5 Độ hoạt tính Diatomit Phú Yên nguyên khai Độ hoạt tính Diatomit Phú n đánh giá thơng qua phương pháp đo độ hút vôi, kết bảng 3.4 Nguyễn Hùng Trang 53 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Bảng 4Độ hút vôi Diatomite Phú Yên STT V1 V T G 14,7 22,70 1,3605 10,884 15,5 22,70 1,3605 9,796 16,15 22,70 1,3605 8,911 16,4 22,70 1,3605 8,571 16,10 22,70 1,3605 8,979 15,80 22,70 1,3605 9,387 15,60 22,70 1,3605 9,660 15,5 22,70 1,3605 9,796 14,75 22,70 1,3605 10,816 10 13,4 22,70 1,3605 12,653 11 12,4 22,70 1,3605 14,013 12 13,8 22,70 1,3605 12,108 13 13,5 22,70 1,3605 12,517 14 12,9 22,70 1,3605 13,333 15 13,7 22,70 1,3605 12,245 Tổng G 163,67 Số liệu bảng 3.3 cho thấy Diatomite Phú Yên có độ hút vơi mạnh, đạt 163.67mg CaO/1g diatomite, phù hợp làm phụ gia cho sản xuất xi măng * Kết luận đặc điểm tính chất Diatomit Phú Yên - Diatomite Phú Yên loại nguyên liệu có thành phần khống, hóa phù hợp làm phụ gia cho sản xuất xi măng Với độ hoạt tính tính theo độ hút vơi mạnh, có mặt diatomite phối liệu xi măng cải thiện nhiều tính chất lý xi măng Tuy nhiên nguyên liệu có cấu trúc xốp nên sử dụng cần lưu ý đến độ mịn tỷ diện bề mặt hỗn hợp để điều chỉnh chế độ nghiền phù hợp Nguyễn Hùng Trang 54 LUẬN VĂN THẠC SỸ 3.2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KẾT QUẢ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA DIATOMIT PHÚ YÊN ĐẾN CÁC TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA XI MĂNG 3.2.1 Ảnh hưởng Diatomit Phú Yên đến lượng nước tiêu chuẩn Số liệu lượng nước tiêu chuẩnvà tỉ diện blaine tương ứng mẫu tổng hợp bảng hìnhsau: Bảng 5: Lượng nước tiêu chuẩn tỉ diện blaine mẫu Mẫu Lượng nước tiêu chuẩn, % Tỷ diện Blain HT0 24,8 HT5 25,4 HT7.5 25,8 HT10 26,6 HT12.5 27 HT15 27,5 HT20 30 HT25 32,2 HT30 33,8 Nguyễn Hùng Trang 3500 3550 3560 3690 3720 3750 3890 4050 4200 55 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nước tiêu chuẩn (%) 40 35 30 25 20 15 10 0 7.5 10 12.5 15 20 25 30 Nước tiêu chuẩn (%) Hình 5: Sự thay đổi lượng nước tiêu chuẩn tăng lượng diatomite Mối quan hệ diatomite độ mịn Blaine 4400 4200 Blaine-cm2/g 4000 3800 3600 3400 3200 3000 7.5 10 12.5 15 20 25 30 Hình 6: Quan hệ lượng diatomite sử dụng độ mịn Blaine Nguyễn Hùng Trang 56 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nhận xét: Mẫu khơng sử dụng diatomite (mẫu HT0) có lượng nước tiêu chuẩn 24,8% Khi sử dụng diatomite lượng nước tiêu chuẩn tăng lên rõ rệt, đạt đến 33,8% sử dụng 30% diatomite phối liệu (mẫu HT30) Khi tăng tỷ lệ diatomite phối liệu lượng nước tiêu chuẩn tăng theo Hiện tượng giải thích tăng hàm lượng diatomite tỷ diện blaine mẫu tăng theo diatomite có cấu trúc rỗng, xốp nên có khả hút nước cao 3.2.2 Ảnh hưởng Diatomit Phú Yên đến thời gian đông kết Số liệu thời gian đông kết mẫu HT0 đến HT30 tổng hợp bảng 3.6 hình 3.7 Bảng 6: Thời gian đông kết mẫu nghiên cứu Thời gian bắt đầu đông Thời gian kết thúc đông kết, phút kết, phút HT0 110 150 HT5 110 160 HT7.5 105 150 HT10 100 150 HT12.5 100 145 HT15 100 155 HT20 90 145 HT25 75 130 HT30 60 115 Mẫu Nguyễn Hùng Trang 57 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 180 Tgbđ đông kết (phút) 160 Tgkt đông kết (phút) 140 120 100 80 60 40 20 0 7.5 10 12.5 15 % Diatomite 20 25 30 Hình 7Quan hệ lượng diatomite sử dụng thời gian ninh kết Nhận xét: Khi tăng dần lượng diatomite phối liệu thời gian bắt đầu đông kết giảm dần Mức độ giảm thời gian bắt đầu đông kết rõ rệt sử dụng diatomite với lượng lớn (mẫu HT15-HT30) Thời gian kết thúc đơng kết có biến đổi khơng rõ rệt có xu hướng giảm dần tăng hàm lượng diatomite phối liệu Hiện tượng giải thích hạt diatomite có cấu trúc xốp rỗng, tiếp xúc với nước, sau thời gian định xảy tượng khuếch tán, nước bị hút mạnh vào lỗ xốp rỗng diatomite dự trữ Nguyễn Hùng Trang 58 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Chúng ta thấy hàm lượng diatomite tăng làm giảm thời gian đơng kết xi măng,nước tiêu chuẩn tăng làm cho trình thủy hóa xi măng nhanh Như giải thích hàm lượng diatomite tăng lượng nước bị khuếch tán vào lổ xốp rỗng diatomite nhiều,đồng thời phụ gia diatomite phụ gia khoáng hoạt tính mạnh nên có nước dự trữ nhiều lỗ xốp làm tăng tốc độ phản ứng khống thủy hóa, dẫn đến giảm thời gian đơng kết 3.2 1Ảnh hưởng Diatomit Phú Yên đến độ ổn định thể tích Số liệu độ ổn định thể tích mẫu tổng hợp bảng 3.7 Bảng 7: Độ ổn định thể tích mẫu thử Mẫu Độ ổn định thể tích, mm HT0 1.0 HT5 0.5 HT7.5 0.5 HT10 0.5 HT12.5 0.5 HT15 0.5 HT20 0.5 HT25 0.5 HT30 0.5 Nhận xét: Ta thấy loạt mẫu thử đây, hàm lượng diatomite tăng dần độ ổn định thể tích xi măng không thay đổi đáp ứng tốt yêu cầu tiêu chuẩn TCVN 6260 : 2009 Như nói hàm lượng diatomite lớn nhỏ khác không ảnh hưởng đến độ ổn định thể tích xi măng Nguyễn Hùng Trang 59 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 3.2 2Ảnh hưởng Diatomit Phú Yên đến cường độ học Số liệu cường độ học mẫu thử HT0 đến HT30 tổng hợp bảng 3.8 ; bảng 3.9 hình 3.8 Bảng 8: Cường độ kháng nén mẫu thử nghiệm Mẫu thử Cường độ nén (MPa) ngày 28 ngày HT0 15,3 32,2 42,1 59,1 HT5 15.1 29,2 41,1 57,2 HT7.5 14,1 27,6 37,4 56,3 HT10 13,7 26,4 35,7 54,7 HT12.5 13,2 25,6 34,3 53,7 HT15 12,4 23,7 33 50,4 HT20 11,7 22,2 31,7 49,1 HT25 10,4 19,9 29,3 47,8 HT30 9,9 17,1 27,3 45,9 Nguyễn Hùng Trang 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Bảng 9: Mức độ suy giảm cường độ kháng nén mẫu thử nghiệm Mức độ suy giảm cường độ so với mẫu HT0 (%) Mẫu thử ngày HT5 0,79 9.31 2.37 3.21 HT7.5 7,84 14.28 11.16 4.73 HT10 10.45 18.01 15.2 7.44 HT12.5 13.72 20.5 18.52 9.13 HT15 18.95 26.4 21.61 14.72 HT20 23.53 31.05 24.7 16.92 HT25 32.02 38.2 30.4 19.12 HT30 35,29 46.89 35.15 22.33 Nguyễn Hùng Trang 28 ngày 61 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Ảnh hưởng diatomite đến cường độ xi măng Cường độ mẫu cấp phối ( MPa) 70 60 50 R1 40 R3 30 R7 R28 20 10 0 7.5 10 12.5 15 % Diatomite 20 25 30 Hình 8: Ảnh hưởng diatomite đến cường độ xi măng Nhận xét: Khi so sánh cường độ kháng nén mẫu ngày tuổi khác thấy rằng: Ở cường độ ngày tuổi, cường độ kháng nén mẫu sử dụng 5% diatomite (HT5) gần tương đương mẫu chuẩn HT0 (mức độ suy giảm có 0,79%) Hiện tượng giải thích theo lý thuyết q trình đóng rắn xi măng, khống đóng góp nhiều vào cường độ ngày đá xi măng ettringit, mà lượng khoáng ettringit tạo thành giai đoạn phụ thuộc vào tính chất clinker hàm lượng thạch cao xi măng Do có thay phần nhỏ clinker đá diatomite ảnh hưởng đến cường độ ngày tuổi không đáng kể Khi bổ sung lượng diatomite nhiều (HT7.5-HT30) cường độ kháng nén mẫu giảm nhiều Mẫu HT7.5 suy giảm 7,84%, sử dụng tới 30% (mẫu HT30) mức độ suy giảm lên tới 35,29% Nguyễn Hùng Trang 62 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Ở cường độ ngày tuổi, mẫu HT5 có cường thấp nhiều so với mẫu chuẩn HT0 (32,2 so với 29.2 MPa), mức độ suy giảm cường độ 9.31%, nhiên cường độ ngày tuổi khoảng cách chênh lệch lại thu hẹp lại (42,1 so với 41,1 MPa) ứng với mức độ suy giảm cường độ 2.37% Có thể giải thích tượng vào thời điểm ngày cường độ mẫu chủ yếu khống có clinker tạo ra, cường độ ngày tuổi độ hoạt tính diatomite thể Với mẫu từ HT7.5 đến HT30 cường độ giảm dần giải thích thành phần clinker mẫu giảm, ứng với mức độ suy giảm 14.28% đến 46.89% so với mẫu HT0 Cường độ ngày tuổi, mẫu HT5 có cường độ giảm khơng đáng kể so với mẫu HT0, ứng với mức độ suy giảm cường độ 2.37% Tuy nhiên mẫu HT7.5 đến HT20 mức suy giảm cường độ tăng rõ rệt hơn, với mức suy giảm theo cấp số cộng dao động từ 3-4%, từ mẫu HT20-HT30 mức suy giảm cường độ tăng cao so với mẫu HT7.5 đến HT20 Ở cường độ 28 ngày tuổi mức độ suy giảm cường độ mẫu HT5 đến HT30 so với mẫu HT0 tương đương so với cường độ ngày tuổi, nhiên mức độ suy giảm cường độ tăng dần đều, khơng có thay đổi khác biệt Như ứng với việc bổ sung diatomite với lượng lớn làm cho cường độ học mẫu bị suy giảm nhiều lượng clinke bị giảm lượng tương ứng với lượng tăng diatomite Việc suy giảm cường độ mẫu tăng dần lượng diatomite minh chứng thơng qua hình ảnh cấu trúc đá xi măng chụp SEM trong hình 3… Quan sát ảnh nhận thấy rõ khác biệt độ đặc mẫu HT0, HT5 HT15 Nguyễn Hùng Trang 63 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Hình 9.Ảnh SEM mẫu HT0 (a1, a2), HT5 (b1, b2), HT15 (c1, c2), Nguyễn Hùng Trang 64 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình khảo sát ảnh hưởng Diatomite Phú Yên đến số tính chất lý xi măng FiCO dùng thay phần clinker FiCo rút số nhận định sau: (1) Diatomite Phú n loại ngun liệu có độ hoạt tính mạnh, có thành phần khống, hóa phù hợp làm phụ gia cho sản xuất xi măng (2) Khi sử dụng diatomite phối liệu xi măng làm biến đổi rõ rệt thành phần hạt tỷ diện blaine mẫu nên vào tiêu để thiết lập chế độ nghiền phối liệu xi măng (3) Khi tăng hàm lượng diatomite phối liệu lượng nước tiêu chuẩn tăng, thời gian đông kết giảm, cường độ học mẫu bị suy giảm (4) Có thể sản xuất PCB50 từ hỗn hợp gồm 81%Clinker FiCO, 4% thạch cao Thái Lan 15% diatomite Phú Yên KIẾN NGHỊ Dựa vào đặc tính diatomite kết thực nghiệm đề tài, định hướng nghiên cứu thêm vài đặc tính ảnh hưởng diatomite đến tính chất xi măng bê tơng có sử dụng xi măng FiCo cụ thể sau: (1) Cần nghiên cứu thêm khả hấp thụ nước bê tông sử dụng xi măng FiCo kết hợp với phụ gia hoạt tính diatomite Phú Yên (2) Cần nghiên cứu khả bền sulfat xi măng FiCo sử dụng diatomite phụ gia sản xuất xi măng, từ làm sở tiến đến trình sản xuất xi măng bềnsulfat Nguyễn Hùng Trang 65 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TÀI LIỆU THAM KHẢO TCVN 2682:2009, Xi măng pooc lăng - Yêu cầu kỹ thuật 2009, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2009), TCVN 2682 - 2009 Xi măng Poóc lăng Yêu cầu kỹ thuật TCVN 7024:2013, Clanhke xi măng poóc lăng 2013,, Hà Nội ThS.Huỳnh Thị Hạnh, Tài liệu bồi dưỡng kiến thức kỹ thuật sản xuất xi măng 07/2007, Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Tạ Ngọc Dũng, Công nghệ sản xuất xi măng Pooc lăng ( tài liệu tham khảo lớp cao học FICO) 01/2016, Hà Nội Mohammed, T.A.M., Composition and phase mineral variation of Portland cement in Mass Factory Sulaimani – Kurdistan Region NE- Iraq 2002 12 Linda M Hills, Vagn Johansen, and F MacGregor Miller, Solving raw material challenges.2002 http://text.123doc.org/document/2481370-diatomite-va-ung-dung-trong-vieclam-vat-lieu-loc-nuoc.htm Lea; Frederick Measham (1970), The chemistry of cement and concrete 10.Trích:http://www.cesti.gov.vn/images/cesti/files/STINFO/N%C4%83m%202011 /S%E1%BB%91%203%20-%202011/Diatomite.pdf 11.Nghiên cứu “Vai trị Diatomite Phú Yên sản xuất xi măng Porland sở clinker Long Thọ”do tác giả Phạm Cẩm Nam (Trường Đại học Bách khoa, Đà nẵng), Trần Ngọc Tuyền, Trần Thanh Tuấn (Trường Đại học Khoa học, Huế) 12 Nghiên cứu sử dụng Diatomite Phú Yên làm phụ gia sản xuất xi măng bê tông nhẹdo cáctác giả Nguyễn Xuân Hoàng; Nguyễn Bảo Vân; Trần Thanh Nguyễn Hùng Trang 66 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Tuấn (Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng) 13 The use of raw and calcined diatomite in cement production * Buă lent Ylmaz *, Nezahat Ediz Dumlupnar University, Engineering Faculty, Ceramic Engineering Department, 43100 Kuă tahya, Turkey 14 Use of diatomite as partial replacement for Portland cement in cement mortars Nurhayat Degirmenci ,*, Arin Yilma 15 Phạm Cẩm Nam,”Kết ban đầu nguyên liệu diatomite Phú yên hướng áp dụng công nghiệp sản xuất”, Tập san khoa học- Đại học Đà Nẵng; số 03; 1998; 49-55 Nguyễn Hùng Trang 67 ... Diatomit Phú Yên sau nghiền 50 3.1.5 Độ hoạt tính Diatomit Phú Yên nguyên khai 53 3.2.KẾT QUẢ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA DIATOMIT PHÚ YÊN ĐẾN CÁC TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA XI MĂNG 55 3.2.1 .Ảnh hưởng. .. Chuẩn bị nguyên liệu mẫu nghiên cứu Với định hướng nghiên cứu ảnh hưởng đá diatomite Phú Yên đến số tính chất lý xi măng Fico, đề tài định hướng bước chuẩn bị nguyên vật liệu nghiền mẫu xi măng sau:... KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN HÙNG TRANG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DIATOMITE PHÚ YÊN ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦAXI MĂNG FICO Chuyên ngành: Kỹ thuật Hóa học LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Ngày đăng: 28/02/2021, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN