Thiết kế biến tần nguồn áp cho động cơ không đồng bộ xoay chiều ba pha

81 41 0
Thiết kế biến tần nguồn áp cho động cơ không đồng bộ xoay chiều ba pha

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo dục đào tạo TRƯờNG ĐạI HọC bách khoa Hà Nội đỗ huy hoàng thiết kế biến tần nguồn áp cho động không đồng xoay chiều ba pha Luận văn thạc sĩ khoa học ngành: điều khiển tự động hóa Hà Nội - 2008 Trang giáo dục đào tạo TRƯờNG ĐạI HọC bách khoa Hà Nội đỗ huy hoàng thiết kế biến tần nguồn áp cho động không đồng xoay chiều ba pha Chuyên ngành: điều khiển tự động hóa Luận văn thạc sĩ khoa học Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: ts vâ minh chÝnh Hµ Néi - 2008 Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn kết nghiên cứu cá nhân, không chép từ nguồn tài liệu khác Trang TÓM TẮT NỘI DUNG BẢN LUẬN VĂN Cùng với phát triển kỹ thuật chế tạo kỹ thuật điện tử bán dẫn, kỹ thuật vi điều khiển, kỹ thuật xử lý tín hiệu số, động không đồng ba pha ứng dụng hầu hết nơi công nghiệp thay dần cho động chiều Đặc biệt với kết hợp với biến tần, hệ truyền động biến tần – động chấp nhận hệ truyền động yêu cầu chất lượng cao Có nhiều thuật toán điều khiển đại dựa nguyên lý thay đổi tần số nguồn cấp Nội dung luận văn vào phân tích hệ biến tần nguồn áp sử dụng luật điều khiển U/f = const Ưu điểm biến tần cho phép điện áp đầu chất lượng tốt, chứa thành phần sóng hài bậc cao sử dụng kỹ thuật điều chế độ rộng xung Hai phương pháp điều chế độ rộng xung tiêu biểu điều chế sin PWM điều chế vectơ không gian So sánh với Sin PWM, điều chế vectơ khơng gian PWM có đặc điểm trội hẳn cho chất lượng điện áp đầu cao, cấu trúc hệ điều khiển đơn giản phù hợp hệ điều khiển số Hệ biến tần nguồn áp xây dựng dựa mơ hình biến tần gián tiếp sử dụng kỹ thuật điều chế vectơ không gian Hệ điều khiển sử dụng vi điều khiển dsPIC30F4011 thực tính tốn, điều khiển đóng mở van IGBT biến tần Đây vi xử lý mạnh 16 bit tích hợp sẵn chức điều khiển PWM, chức ADC, tốc độ xử lý nhanh phù hợp với u cầu tính tốn Kết thử nghiệm cho thấy dạng điện áp có dạng hình sine vng, dạng sóng dịng điện có dạng sin Có thể nhận xét tính đắn lý thuyết chất lượng tín hiệu điện áp ra, thành phần bậc cao gần ít, động hoạt động ổn định Nội dung luận văn sâu vào nghiên cứu lý thuyết để làm sáng rõ thêm nội dung đồng thời phần xây dựng thực nghiệm gợi mở thêm hướng phát triển nghiên cứu hệ truyền động biến tần chất lượng cao Trang ABTRACT On the developing of manufacturing technical, power electronic devices, programabe controllers and digital signal processing, AC three – phase Induction motor is used in many aplication in industry to replace DC motor Especilly, when AC motor is used with inverter, it is accepted in high quality motion There are many law to control inverter base on frequency – changing technical Score of this thesis is sudy about voltage source inverter with U/f = const law control Quality of output voltage is good High frequency harmonic is less Now adays, every inverter uses PWM technical to invert DC voltage to AC voltage There are two typical PWM methods, SPWM and Space vector PWM Space vector PWM is more remakable because of many good characterics, form with digital control system so voltage inverter system in this thesis use Spave vector PWM tecnical combine with dsPIC30F4011 microcontroller to cacualtion and control IGBT devices This is 16bit microcontroller which combine PWM output, ADCs and has a high speed caculation It is formed with requirement The result of output voltage is good, the shape of output voltage is square sine wave, the shape of output current is sine wave So we can find the correction of control theory Score of this thesis is study theory of voltage inverter and build practice system and open a new ideal to study and develope high quality speed control system I want to say thankfull to my teacher : Dr Vo Minh Chinh, my parents, my classmate who help me all the time to finish this thesis Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1:ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠKHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 11 1.1 Giới thiệu chung 11 1.1.2 Nguyên lý hoạt động 13 1.1.3 Đặc tính động khơng đồng 14 1.1.4 Mơ hình vectơ không gian động không đồng ba pha 15 1.2 Hệ truyền động động không đồng xoay chiều ba pha 18 1.3 Điều chỉnh tốc độ động không đồng cách thay đổi tần số nguồn cấp 19 1.3.1 Nguyên lý điều chỉnh tốc độ cách thay đổi tần số nguồn cấp 20 1.3.2 Phương pháp điều khiển vô hướng 21 CHƯƠNG 2:HỆ TRUYỀN ĐỘNG BIẾN TẦN – ĐỘNG CƠ 28 2.1 Hệ biến tần bán dẫn 28 2.2 Kỹ thuật điều chế độ rộng xung PWM: 29 2.2.1 Điều chế Sin PWM 30 2.2.2 Điều chế vectơ không gian PWM 33 2.2.3 So sánh phương pháp PWM thông thường PWM điều chế vectơ không gian 39 2.4 Xây dựng cấu trúc hệ biến tần – động 40 CHƯƠNG : THIẾT KẾ TÍNH CHỌN CÁC VAN ĐỘNG LỰC CHO BỘ BIẾN TẦN NGUỒN ÁP 43 3.1 Yêu cầu chung : 43 Trang 3.2 Sơ đồ mạch lực 43 3.2.1 Tính chọn van cho biến tần: 44 CHƯƠNG : THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN BIẾN TẦN CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 47 4.1 Khái quát chung điều khiển tín hiệu số dsPIC30F4011 47 4.2 Tính chọn thiết bị phụ trợ mạch điều khiển 59 4.2.1 Tính chọn mạch cách ly: 59 4.2.2 Mạch đệm đóng mở IGBT : 59 4.2.3 Mạch đo lường điện áp chiều 59 CHƯƠNG : GIẢI THUẬT CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 61 5.1 Giải thuật chương trình điều khiển 61 5.1.1 Giải thuật chương trình chính: 61 5.2 Giải thích giải thuật chương trình chương trình 64 5.2.1 Chương trình 64 5.2.2.Khối ngắt ADC: 64 5.3 Kết thực nghiệm 65 Trang DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ Hình 1.1 Mơ hình động không đồng ba pha 13 Hình 1.2 Đặc tính động ĐCKĐB 14 Hình1.3: Sơ đồ khối luật điều khiển U/f =const 23 Hình 1.5 Quan hệ điện áp – tần số có bù thành phần rơi điện trở 25 Hình 1.6 Đặc tính điều khiển vô hướng giữ từ thông khe hở không đổi 26 Hình 2.1 Cấu trúc biến tần nguồn áp 29 Hình 2.2 Nguyên tắc điều chế độ rộng xung SPWM ba pha 30 Hình 2.3 Dạng sóng điện áp pha - điện áp dây điều chế theo phương pháp SPWM 31 Hình 2.4 Dạng sóng điện áp điều chế theo phương pháp SPWM m>1 32 Hình2.6 Vector chuẩn phân chia sector 34 Hình 2.7 Phân tích vectơ điện áp chuyển mạch theo vectơ khơng gian 35 Hình 2.8 Luật điều khiển SV PWM 37 Hình 2.9 Giản đồ phân phối xung điều khiển vectơ điện áp 39 Hình 2.10 Sơ đồ cấu trúc hệ biến tần nguồn áp – động 40 Hình 4.1 : Sơ đồ chân dsPIC30F4011 48 Hinh 4.2 Cấu trúc CPU 52 Hinh 4.3 Sơ đồ khối MCPWM module 56 Hình 4.4 Sơ đồ khối module ADC dsPIC30F4011 57 Hình 5.1 Quan hệ điện áp – tần số 64 Hình 5.2 Bàn thử nghiệm 65 Hình 5.3 Dịng điện pha A 65 Hình 5.4 Dòng điện pha B 66 Hình 5.5 Dạng điện áp dây đầu UAB 66 Trang LỜI NÓI ĐẦU Động không đồng ngày ứng dụng nhiều lĩnh vực sản xuất công nghiệp đặc tính trội Cùng với phát triển cơng nghệ bán dẫn, điều khiển vi xử lý tốc độ tính tốn cao đời thiết bị biến tần làm cho động không đông ba pha đáp ứng đầy đủ yêu cầu khắt khe hệ truyền động chất lượng cao thay dần cho động chiều có chổi than, tốc độ động điều chỉnh trơn, đặc tính cứng vững, hiệu suất sử dụng lượng cao Bản luận văn tốt nghiệp có tên : Thiết kế biến tần nguồn áp cho động không đồng xoay chiều ba pha” Các vấn đề nghiên cứu chia làm năm chương : Chương I : “ Điều khiển tốc độ động không đồng ba pha ” mô tả cấu trúc, đặc tính cơ, mơ hình tốn học động cơ, phương pháp điêu khiển tốc độ đồng thời sâu vào nghiên cứu phương pháp điều khiển vô hướng theo luật tỉ số điện áp đặt tần số động khơng đổi có bù vùng tần số thấp để ổn định momen Chương : “ Hệ truyền động biến tần – động cơ” xây dựng sở khái qt mơ hình biến tần, phân tích kỹ thuật điều chế độ rộng xung thông thường kỹ thuật điều chế vectơ không gian, so sánh ưu nhược điểm để chọn lựa xây dựng mơ hình biến tần thử nghiệm, Chương : “ Thiết kế tính chọn van động lực cho biến tần nguồn áp “ tính tốn chọn lựa thành phần mạch lực biến tần Chương : “ Thiết kế mạch điều khiển cho biến tần động không đồng ba pha”, chọn lựa mơ hình hệ điều khiển, linh kiện mạch điều khiển Trang Chương : “ Giải thuật chương trình điều khiển kết thực nghiệm “ trình bày thuật tốn điều khiển biến tần nguồn áp thực điều chế vectơ không gian theo luật U/f = const Đưa kết thực nghiệm thực tế để thể tính đắn phương pháp Tôi xin chân thành cảm ơn thày giáo hướng dẫn : PGS TS Võ Minh Chính bạn bè, người thân giúp đỡ, động viên nhiệt tình giúp tơi hồn thành luận văn Do thời gian hoàn thành luận văn ngắn đồng thời khả cá nhân hạn chế luận văn nhằm mục đích làm ró sở lý thuyết nên chắn cịn nhiều thiếu sót Mong có góp ý để tiếp tục hoàn thành ứng dụng vào thực tế Hà nội, ngày tháng năm 2008 Học viên Đỗ Huy Hoàng Trang 10 Kết luận chương Kết thực nghiệm biến tần bán dẫn thực điều chế vectơ không gian theo luật U/f không đổi vịng hở cho dạng tín hiệu điện áp có dạng sin vng, dịng điện ba pha động có dạng hình sin Phép thực nghiệm khẳng định tính đắn thuật toán điều khiển, hiệu kỹ thuật điều chế vectơ không gian ứng dụng biến tần nguồn áp Trang 67 KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu, luận văn tốt nghiệp có nội dung : “ Thiết kế biến tần nguồn áp cấp cho động không đồng ba pha hoàn thành Nội dung đồ án sâu vào nghiên cứu phương pháp điều khiển tốc độ động không đồng đại dựa nguyên lý thay đổi tần số nguồn điện áp cấp Các kỹ thuật điều chế độ rộng xung kinh điển kỹ thuật điều chế độ rộng xung theo kỹ thuật điều chế vectơ không gian đề cập tới Kết nghiên cứu thực nghiệm chứng tỏ tính đắn sỏ lý thuyết đồng thời khơi gợi hiểu rõ cấu trúc thuật giải điều chế độ rộng xung điều khiển cho biến tần nguồn áp cấp cho động không đồng ba pha Trang 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh Điện tử công suất – NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội 2004 Nguyễn Phùng Quang Điều khiển tự động truyền động điện xoay chiều ba pha – NXB Giáo dục 2000 Bùi Quốc Khánh, Phạm Quốc Hải, Nguyễn Văn Liễn, Dương Văn Nghi Điều chỉnh tự động truyền động điện – NXB Khoa học kỹ thuật Hà nội Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn Mạnh Tiến, Đoàn Quang Vinh Điều khiển động xoay chiều cấp từ biến tần bán dẫn - NXB Khoa học kỹ thuật – 2004 Nguyễn Bính Điện tử cơng suất – NXB Khoa học kỹ thuật – 2000 Bimal K Bose Mordem power electronics and AC drivers – Prentice Hall dsPIC30F4011 manual http:// www Microchip.com Trang 69 PHỤ LỤC Mã nguồn chương trình điều khiển thuật tốn điều chế vectơ khơng gian theo luật U/f = const có bù cho hệ vi điều khiển dsPIC30F4011 #include #include _FOSC(CSW_FSCM_OFF & XT_PLL8); _FWDT(WDT_OFF); _FBORPOR(PBOR_OFF & MCLR_EN); _FGS(CODE_PROT_OFF); #define PWM_PORT PORTE đầu // định nghĩa tín hiệu PWM có //ra cổng E #define PWM_TRIS TRISE //Định nghĩa ghi ba trạng thái //cho tín hiệu PWM #define PWM_LAT #define Fcy LATE 16000000 //Thanh ghi chơt tín hiệu PWM //Tần số thực thi lệnh // Tần số điều chế #define Fpwm 2500 vectơ #define VECTOR1 // degrees #define VECTOR2 0x2aaa // 60 degrees #define VECTOR3 0x5555 // 120 degrees #define VECTOR4 0x8000 // 180 degrees #define VECTOR5 0xaaaa // 240 degrees #define VECTOR6 0xd555 // 300 degrees #define SIXTY_DEG 0x2aaa float tisodieuche ; Trang 70 #define VOLTS_LIMIT 28300 // Gioi han dien ap dieu che qui doi //he dem 16bit 2830H = 0.866 //Khai bao cac bien toan chuong trinh unsigned int dem ; int voltageControl; unsigned int deltaPhi,Phi; unsigned int ADCValue, tocdodat; unsigned int charger, dem_charger ; void Init_TMR1(void) { TMR1 = 0; //Xoa so dem TMR1 PR1 = 0x0320; //Nguong tran la giay ung voi clock = 32 MHz _T1IF = 0; //Xoa co ngat cua Timer T1CON = 0x8010; //Dung fcy lam clock, prescale = 1:256 _T1IE = 1; //Cho phep ngat Timer tran } // Ham khoi tao chuong trinh ngat cho bo dieu khien ADC void Init_ADC10(void) { ADPCFGbits.PCFG4 = 0; ADPCFGbits.PCFG0 = 0; ADPCFGbits.PCFG1 = 0; ADCON1 = 0x00E4; ADCON2 = 0x0408; ADCON3 = 0x0103; ADCSSL = 0x0013 ; ADCHS = 0x0000; _ADIF = 0; //Xoa co ngat ADC _ADIE = 1; //Cho phep ngat ADC _ADON = 1; //Bat module ADC _ASAM = 1; //Khoi dong che tu dong lay mau Trang 71 } // Bang tra gia tri sine // Lay so luong diem la 1024 mot chu ky, gioi han tra //sector 60  so luong diem can thiet: 1024*(60/360) = 171 // int sinetable[] = {0,201,401,602,803,1003,1204,1404,1605,1805,2005,2206,2406,2606 ,2806,3006,3205,3405,3605,3804,4003,4202,4401,4600,4799,4997,51 95,5393,5591,5789,5986,6183,6380,6577,6773,6970,7166,7361,7557, 7752,7947,8141,8335,8529,8723,8916,9109,9302,9494,9686,9877,100 68,10259,10449,10639,10829,11018,11207,11395,11583,11771,11958, 12144,12331,12516,12701,12886,13070,13254,13437,13620,13802,139 84,14165,14346,14526,14706,14885,15063,15241,15419,15595,15772, 15947,16122,16297,16470,16643,16816,16988,17159,17330,17500,176 69,17838,18006,18173,18340,18506,18671,18835,18999,19162,19325, 19487,19647,19808,19967,20126,20284,20441,20598,20753,20908,210 62,21216,21368,21520,21671,21821,21970,22119,22266,22413,22559, 22704,22848,22992,23134,23276,23417,23557,23696,23834,23971,241 07,24243,24377,24511,24644,24776,24906,25036,25165,25293,25420, 25547,25672,25796,25919,26042,26163,26283,26403,26521,26638,267 55,26870,26984,27098,27210,27321,27431,27541,27649,27756,27862, 27967,28071,28174,28276,28377}; // Chương trình thực thuật tốn điều chế vectơ khơng gian PWM, //thời gian đóng mở van t1, t2 tính tốn Kết nạp vào //thanh ghi điều khiển PWM: PCD1, PCD2, PCD3 cấp xung đóng mở van //bán dẫn void SVM(unsigned int ap,int volts, unsigned int angle) { unsigned int angle1, angle2; quĩ // vị trí vectơ điện áp //đạo vec tơ Trang 72 // thời gian đóng cắt t1, unsigned int half_t0,t1,t2,tpwm; t2,t0 tpwm = PTPER VOLTS_LIMIT) volts = VOLTS_LIMIT; // Kiểm tra giới hạn điện áp điều chế // kiểm tra vị trí vectơ điện áp sector if(angle < VECTOR2) { angle2 = angle - VECTOR1; // tính tốn góc angle angle1 = SIXTY_DEG - angle2; // tính tốn góc angle t1 = sinetable[(unsigned char)(angle1 >> 6)]; // tra bảng sine t2 = sinetable[(unsigned char)(angle2 >> 6)]; // tra bảng sine t1 = ((long)t1*(long)volts) >> 15; // Qui chuẩn giá trị hệ //16bit t1 = ((long)t1*(long)tpwm) >> 15; // Qui chuẩn t1 // Qui chuẩn t2 t2 = ((long)t2*(long)volts) >> 15; t2 = ((long)t2*(long)tpwm) >> 15; half_t0 = (tpwm - t1 - t2) >> 1; // Tính t0 // Xác định thời gian đóng cắt vectơ điện áp vùng sectơ PDC1 = t1 + t2 + half_t0; PDC2 = t2 + half_t0; PDC3 = half_t0; } // tính thành phần điện áp phạm vi sector else if(angle < VECTOR3) { Trang 73 angle2 = angle - VECTOR2; // Qui đổi vị trí góc sectơ angle1 = SIXTY_DEG - angle2; // tính góc angle t1 = sinetable[(unsigned char)(angle1 >> 6)]; // tra bảng sine t2 = sinetable[(unsigned char)(angle2 >> 6)]; // tra bảng sine // Qui chuẩn t1 hệ 16 bit t1 = ((long)t1*(long)volts) >> 15; // Tính t1 t1 = ((long)t1*(long)tpwm) >> 15; // tính t2 t2 = ((long)t2*(long)volts) >> 15; t2 = ((long)t2*(long)tpwm) >> 15; half_t0 = (tpwm - t1 - t2) >> 1; // tính giá trị t0 // Tính thời gian điều chế vectơ vùng sectơ (60 - 119 độ) PDC1 = t1 + half_t0; PDC2 = t1 + t2 + half_t0; PDC3 = half_t0; } // tính thành phần điện áp phạm vi sector else if(angle < VECTOR4) { angle2 = angle - VECTOR3; // tính góc angle angle1 = SIXTY_DEG - angle2; // tính góc angle t1 = sinetable[(unsigned int)(angle1 >> 6)]; // tra bảng sine t2 = sinetable[(unsigned int)(angle2 >> 6)]; // tra bảng sine Trang 74 t1 = ((long)t1*(long)volts) >> 15; // Qui chuẩn t1 t1 = ((long)t1*(long)tpwm) >> 15; // Tính t2 t2 = ((long)t2*(long)volts) >> 15; t2 = ((long)t2*(long)tpwm) >> 15; half_t0 = (tpwm - t1 - t2) >> 1; // Tính thời gian điều chế // tính t0 Sector (120 - 179 degrees) PDC1 = half_t0; PDC2 = t1 + t2 + half_t0; PDC3 = t2 + half_t0; } // tính thành phần điện áp phạm vi sector else if(angle < VECTOR5) { angle2 = angle - VECTOR4; // tính angle angle1 = SIXTY_DEG - angle2; // tính angle t1 = sinetable[(unsigned char)(angle1 >> 6)]; //tra bảng sine t2 = sinetable[(unsigned char)(angle2 >> 6)]; // tra bảng sine // Scale t1 to by the volts variable t1 = ((long)t1*(long)volts) >> 15; // Scale t1 for the duty cycle range t1 = ((long)t1*(long)tpwm) >> 15; // Scale t2 time t2 = ((long)t2*(long)volts) >> 15; t2 = ((long)t2*(long)tpwm) >> 15; Trang 75 half_t0 = (tpwm - t1 - t2) >> 1; //tính t0 // Tính thời gian điều chế Sector PDC1 = half_t0; PDC2 = t1 + half_t0; PDC3 = t1 + t2 + half_t0; } // tính thành phần điện áp phạm vi sector else if(angle < VECTOR6) { angle2 = angle - VECTOR5; angle1 = SIXTY_DEG - angle2; // tính angle // tính angle t1 = sinetable[(unsigned char)(angle1 >> 6)]; // tra bảng sine t2 = sinetable[(unsigned char)(angle2 >> 6)]; // tra bảng sine // Scale t1 to by the volts variable t1 = ((long)t1*(long)volts) >> 15; // Scale t1 for the duty cycle range t1 = ((long)t1*(long)tpwm) >> 15; // Scale t2 time t2 = ((long)t2*(long)volts) >> 15; t2 = ((long)t2*(long)tpwm) >> 15; half_t0 = (tpwm - t1 - t2) >> 1; // Tính thời gian điều chế Sector // tính t0 (240 - 299 degrees) PDC1 = t2 + half_t0; PDC2 = half_t0; PDC3 = t1 + t2 + half_t0; } //tính thành phần điện áp phạm vi sector else Trang 76 { angle2 = angle - VECTOR6; // tính angle angle1 = SIXTY_DEG - angle2; // tính angle t1 = sinetable[(unsigned char)(angle1 >> 6)]; // tra bảng sine t2 = sinetable[(unsigned char)(angle2 >> 6)]; // tra bảng sine // Scale t1 to by the volts variable t1 = ((long)t1*(long)volts) >> 15; // Scale t1 for the duty cycle range t1 = ((long)t1*(long)tpwm) >> 15; // Scale t2 time t2 = ((long)t2*(long)volts) >> 15; t2 = ((long)t2*(long)tpwm) >> 15; half_t0 = (tpwm - t1 - t2) >> 1; // tính t0 // Tính thời gian điều chế Sector ( 300 - 359 degrees ) PDC1 = t1 + t2 + half_t0; PDC2 = half_t0; PDC3 = t1 + half_t0; } }//kết thúc chương trình SVM() //Chuong trinh chinh int main(void) { LATC=0; TRISC=0; PORTC=0xffff; LATF=0; Trang 77 TRISF=0; PORTF=0; TRISB = 0xffff; // nạp tính thời gian ramp charger=0; dem_charger=0; while (charger1 ;; //Dat ghi chu ky voi tan //so PWM = 10 kHz SEVTCMP = PTPER; PWMCON1bits.PMOD1=0; // Dat che hai chan PWM1L va //PWM1H // '1' la doc lap, '0' la bu PWMCON1bits.PMOD2=0; PWMCON1bits.PMOD3=0; PWMCON1bits.PEN1H=1 ; // '1' enable '0' disable for output PWMCON1bits.PEN2H=1 ; PWMCON1bits.PEN3H=1 ; PWMCON1bits.PEN1L=1 ; PWMCON1bits.PEN2L=1; PWMCON1bits.PEN3L=1; OVDCON = 0xFF00; //Khong dung overdrive PDC1 = 4800; //Khoi tao PWM1, 2, va l PDC2 = 4800; PDC3 = 4800; DTCON1=0xC5C5 ; // Set deadtime PWMCON2 = 0x0002; //Postscale = 1:1 PTCON = //Kich hoat module PWM 0x8002; Init_TMR1() ; Init_ADC10(); while (1) { Nop(); } }// kết thúc chương trình Trang 79 //Chuong trinh xu ly ngat Timer void _ISR _T1Interrupt(void) { _ADON = 1; //Bat module ADC _T1IF = 0; //Xoa co ngat } // Chương trình ngắt ADC void _ISR _ADCInterrupt(void) { PORTC=0; ADCValue = ADCBUF0; // đọc giá trị ADC từ ghi đêm BUF0 if (ADCValue < 300) { ADCValue = 300 ;} ADCValue = 300 ; tocdodat = ADCBUF2*2 + 130; if (tocdodat > 1550) { tocdodat = 1550 ; } if (ADCValue < 500) {ADCValue = 500; } ADCValue = (long)(32*ADCValue); dem=dem+1; if (dem == 1500) { if (deltaPhi < tocdodat) { deltaPhi = deltaPhi + 10; } if (deltaPhi > tocdodat) { if (ADCValue < 27000) { deltaPhi = deltaPhi - 10 ; Trang 80 } if (ADCValue > 27000) { if (ADCValue < 28000) { deltaPhi = deltaPhi + 15 ; } if (ADCValue > 29000) { deltaPhi = deltaPhi + 25 ; } } } // tính lượng đặt điện áp if ( deltaPhi < 1350 ) { voltageControl = (long)(deltaPhi*14 + 1800); } if ( deltaPhi > 1350 ) { voltageControl = 19500 ; } dem=0; } SVM(ADCValue,voltageControl, Phi); Phi = Phi + deltaPhi ; PORTC=0xffff; _ADON = 0; _ADIF = 0; } Trang 81 ... MẠCH ĐIỀU KHIỂN BIẾN TẦN CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA Mạch điều khiển biến tần nguồn áp xoay chiều ba pha thực chức điều khiển phần mạch nghịch lưu theo mơ hình mạch lực hệ biến tần chọn đóng,... hình biến tần thử nghiệm, Chương : “ Thiết kế tính chọn van động lực cho biến tần nguồn áp “ tính tốn chọn lựa thành phần mạch lực biến tần Chương : “ Thiết kế mạch điều khiển cho biến tần động không. .. TRUYỀN ĐỘNG BIẾN TẦN – ĐỘNG CƠ 2.1 Hệ biến tần bán dẫn Biến tần bán dẫn thiết bị biến đổi dòng điện xoay chiều với tần số lưới điện thành dịng điện xoay chiều có tần số mong muốn Có hai loại biến tần

Ngày đăng: 28/02/2021, 10:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan