1. Trang chủ
  2. » Tất cả

26 bước phân tích và xử lý

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 26 bước phân tích và xử lý ca khúc nhạc nhẹ cho đàn piano

Nội dung

26 bước phân tích xử lý ca khúc nhạc nhẹ cho đàn piano Tháng Mười Hai 16, 2019 915 Chia Sẻ Nguyễn Hữu Phước biên soạn Để solo đàn piano tác phẩm âm nhạc mà có sheet nhạc khóa Sol đơn giản mà thơi nhiều người bối rối khơng biết phải đâu, cố nhớ kỹ thuật lại qn kỹ thuật Để cover ca khúc cho hay bạn phải biết cách phân tích xữ lý ca khúc cách tinh tế; phải biết nhạc lý, âm hình đệm, hịa âm; phải biết khơng mạnh mà yếu đàn piano so với loại nhạc cụ khác để vận dụng vào phần đệm cho phù hợp Ví dụ: mạnh piano đệm rải đánh theo style rõ ràng người cover phải tìm cách chuyển điệu đánh theo style qua cách đệm rải piano vẩn giữ nét đặt trưng điệu nghe hay Theo đó, bạn nên theo bước sau: Bước 1: Nghe qua ca từ ca khúc vài lần để biết điểm ca khúc đề hiểu ý đồ tác giả để nhập tâm vào ca khúc để tạo nên đoạn Intro, giang tấu, ending phù hợp; • • • • Bước 2: Xem ca khúc nên thuộc vào thể loại nhạc để từ chọn điệu nhạc phù hợp để đệm cho hát đó; Bước 3: Phân tích cấu trúc nhạc để chia đoạn đoạn có câu Việc giúp người chơi đưa câu lót, fill-in, kiểu dằn tuti, tace, chạy ngón vào đoạn, câu để đệm thêm phong phú; Bước 4: Tùy theo dấu hóa biểu ca khúc có dấu # hay b khơng để xác định âm giai ca khúc hợp âm từ chọn hợp âm khác cho phù hợp (phải biết kết hợp việc sử dụng hợp âm đão, hợp âm màu sus2, sus4, m7-5, dim, dim7, hợp âm 6, hợp âm M7, hợp âm 7, add9, add11, add13 xen kẻ với hợp âm trưởng thứ âm giai ca khúc); Bước 5: Chọn âm hình phù hợp cho đoạn A (phiên khúc – âm hình đơn giản, nốt) đoạn B (điệp khúc – âm hình phức tạp, nhiều nốt, dày hơn) ca khúc; • Bước 6: Tập đánh giai điệu nhiều lần khơng cần nhìn sheet nhạc nhớ giai điệu, hợp âm âm hình đệm; • Bước 7: Mở piano điện lên đánh theo nhịp để hát trình bày nhịp nhàng để có nhịp người; • Bước 8: Ở phách mạnh mạnh vừa điệu nhịp hai tay phải biết nhấn nhá để phân biệt phách mạnh phách yếu chân phải phải biết lên bỏ xuống phù hợp phách mạnh; • Bước 9: Tập đánh lơi nhịp để giai điệu dàn trải ra, nghe du dương giống ca sĩ hát để phù hợp với tính chất mạnh đệm rải piano; Bước 10: Ở phần câu thường khơng có giai điệu có khoảng trống nhiều nên thay đổi âm hình đệm tay trái (thường rộn ràng, nhiều nốt hơn) phối hợp củng với tay phải chơi âm hình đệm; hay tay trái đệm theo âm hình, tay phải chạy fill-in hay hai tay chạy fill-in lên xuống, để tạo khác biệt phần đệm vào phần giai điệu tay trái trở với âm hình đệm ban đầu tay phải trở đánh nốt giai điệu; • Bước 11: Ở khoảng trống dùng kỹ thuật tơ điểm tơ điểm quanh nốt sau giai điệu, lót câu hình thức láy rền, láy chùm, âm vỗ, lót câu cách lập lại theo giai điệu tiết tấu câu vừa chấm dứt v.v; • Bước 12: Khi từ phiên khúc vào điệp khúc cần có dẫn vào theo cao trào lên người chơi chạy ngón theo hợp âm hay âm giai lên, dùng kỹ thuật Glissando, chạy âm giai lên, chồng hợp âm lên v.v.; • Bước 13: Ở khoảng trống câu giai điệu dài hay từ phiên khúc vào điệp khúc, tác giả ca khúc muốn ngắn gọn nhạc để dễ in ấn hay muốn làm chẳng chi câu ca khúc nên cho chuyển câu hay chuyển đoạn ngắn khơng đủ để ca sĩ ngân dài cho giai điệu vào trể 1-2 nốt móc đơn hay người chơi chí chủ động thêm vào 1-2 ô nhịp xem ô nhịp mà giai điệu xuất sau hợp âm để ghi hợp âm nhịp thêm vào hợp âm át hợp âm sau để tạo sức hút; • Bước 14: Dùng kỹ thuật luyến để làm đẹp thêm cho nốt giai điệu (không thiết nốt phách mạnh); • Bước 15: Chồng nốt giai điệu quảng 3, 5, theo nốt hợp âm phách mạnh hay nguyên đoạn để làm dày lên giai điệu theo ngụ ý tác giả; • Bước 16: Dùng kỹ thuật Trimolo vài đoạn hay phách mạnh quãng 3, 5, nốt giai điệu để thay đổi sắc thái ca khúc; • Bước 17: Tìm chỗ ca khúc mà bố trí Tace, Tuti để thay đổi sắc thái ca khúc; • Bước 18: Dịch giai điệu lên xuống 1-2 quãng so với vị trí ban đầu đặc biệt hát song ca mà thường cần bè đối đáp nhau, đánh mạnh nhẹ tùy theo vị trí qng (qng thấp đánh nhé, qng cao đánh to); • Bước 19: Chạy có chọn lọc âm giai trưởng thứ (tùy theo hát buồn hay vui), âm giai Chromatic, âm giai ngũ âm (nếu hát có âm hưởng dân ca) hay chạy theo quãng thuận quãng thứ hay quãng trưởng, quãng thứ hay quãng trưởng, quãng đúng, quãng đúng, quãng đúng; • Bước 20: Chọn câu dẫn nhập giới thiệu hay phù hợp với hát để người chơi dẫn nhập vào phần Intro ca khúc; • Bước 21: soạn Intro (xem phần hướng dẫn soạn Intro); • Bước 22: soạn Giang tấu (xem phần hướng dẫn soạn Giang tấu); • Bước 23: soạn Ending (xem phần hướng dẫn soạn Ending); • Bước 24: cho nốt bass hợp âm tay trái dịch chuyển theo bước lần hay ½ cung hay theo bước hợp âm, hay quãng 4, (xem phần hướng dẫn đường nốt bass; • Bước 25: Có thể lên tơng ca khúc từ ½ đến cung thường phần B lặp lại; • Bước 26: Có thể cân nhắc việc thay đổi điệu ca khúc (ví dụ từ Boston lên Slow Rock) Chia Sẻ ... nên theo bước sau: Bước 1: Nghe qua ca từ ca khúc vài lần để biết điểm ca khúc đề hiểu ý đồ tác giả để nhập tâm vào ca khúc để tạo nên đoạn Intro, giang tấu, ending phù hợp; • • • • Bước 2: Xem... tấu, ending phù hợp; • • • • Bước 2: Xem ca khúc nên thuộc vào thể loại nhạc để từ chọn điệu nhạc phù hợp để đệm cho hát đó; Bước 3: Phân tích cấu trúc nhạc để chia đoạn đoạn có câu Việc giúp người... giai điệu vào trể 1-2 nốt móc đơn hay người chơi chí chủ động thêm vào 1-2 nhịp xem ô nhịp mà giai điệu xuất sau hợp âm để ghi hợp âm ô nhịp thêm vào hợp âm át hợp âm sau để tạo sức hút; • Bước 14:

Ngày đăng: 28/02/2021, 09:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN