Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
2,73 MB
Nội dung
Hoàng Văn Quân CB120368 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu ứng dụng biến đổi tái sử dụng lượng từ trường” em tự thực hướng dẫn thầy TS Phạm Việt Phương Các kết hoàn toàn với thực tế Để hoàn thành luận văn em sử dụng tài liệu ghi danh mục tài liệu tham khảo không chép hay sử dụng bất ký tài liệu khác Nếu phát có chép em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên thực Hoàng Văn Quân i Hoàng Văn Quân CB120368 MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH VẼ iii DANH SÁCH BẢNG BIỂU iv DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT vii LỜI NÓI ĐẦU viii CHƢƠNG CÁC VẤN ĐỀ KHI SỬ DỤNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ .1 1.1 Đặt vấn đề .1 1.1.1 Vấn đề dòng điện khởi động Ikđ 1.1.2 Vấn đề hệ số công suất 1.2 Các biện pháp khắc phục thực 1.2.1 Phương pháp đổi nối – tam giác ( Y - ∆ ) 1.2.2 Phương pháp khởi động mềm dùng Thyristor 1.2.3 Phương pháp khởi động biến tần 1.2.4 Phương pháp bù công suất phản kháng .7 1.2.4.1 Phương pháp bù công suất phản kháng dùng tụ bù tĩnh điện 1.2.4.2 Phương pháp bù ngang có điều khiển ( SVC ) 10 1.3 Nội dung đồ án 12 CHƢƠNG CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MERS 13 2.1 Cấu tạo 13 2.2 Nguyên lý hoạt động 14 2.3 Các chế độ hoạt động 16 2.3.1 Chế độ gián đoạn 17 2.3.2 Chế độ liên tục 18 2.3.3 Chế độ cân 19 2.4 Khả điều chỉnh điện áp cải thiện hệ số công suất MERS 20 CHƢƠNG MƠ HÌNH HĨA VÀ TÍNH TỐN MẠCH LỰC 24 3.1 Mơ hình hóa hệ thống 24 3.2 Tính tốn mạch lực 32 ii Hồng Văn Qn CB120368 3.2.1 Tính tốn chọn tụ điện 34 3.2.2 Tính tốn chọn van 34 CHƢƠNG CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN VÀ MÔ PHỎNG 36 4.1 Tính tốn mạch vịng điều khiển 36 4.1.1 Mạch vòng điều khiển điện áp 37 4.1.2 Mạch vòng điều khiển công suất phản kháng 43 4.2 Mô đánh giá kết thu 45 4.2.1 Mơ hình mạch với mạch vịng điện áp 47 4.2.1.1 Các khối chức phần mơ mạch vịng điện áp 47 4.2.1.2 Các kết mô 50 4.2.2 Mô hình mạch kết hợp mạch vịng điều khiển cơng suất phản kháng 54 4.2.2.1 Các khối chức trong sơ đồ điều khiển 55 4.2.2.2 Các kết mô 57 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 62 iii Hoàng Văn Quân CB120368 DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1 Mạch điện thay động KĐB Hình 1.2 Phương pháp đổi nối – tam giác Hình 1.3 a) Đặc tính cơ; b) Đặc tính điện Hình 1.4 Bộ khởi động mềm dùng Thyristor Hình 1.5 a) Đặc tính ; b) đặc tính điện Hình 1.6 Cấu trúc biến tần Hình 1.7 Sơ đồ mắc tụ bù tĩnh điện Hình 1.8 Sơ đồ mạch điện tương đương động chưa lắp tụ bù Hình 1.9 Đồ thị véc tơ cơng suất động KĐB Hình 1.10 Cấu trúc lắp đặt tụ bù tĩnh điện SVC 11 Hình 2.1 Cấu tạo MERS 14 Hình 2.2 Các trạng thái làm việc MERS 14 Hình 2.3 Kết q trình đóng – mở van 15 Hình 2.4 Sơ đồ hệ thống dùng MERS biểu đồ pha 16 Hình 2.5.Các trạng thái làm việc MERS chế độ gián đoạn 17 Hình 2.6 Giản đồ điện áp, dịng điện chế độ gián đoạn 18 Hình 2.7 Các trạng thái làm việc MERS chế độ liên tục 18 Hình 2.8 Giản đồ điện áp, dòng điện chế độ liên tục 19 Hình 2.9 Đồ thị dịng điện điện áp chế độ cân 20 Hình 2.10 Đồ thị vecto quan hệ dịng điện điện áp theo góc pha điện áp MERS [7] a) Khi khơng có MERS; b) Chế độ chậm sau; c) Chế độ cân bằng; d) chế độ vượt trước 20 Hình 2.11 Quan hệ điện áp tải, hệ số công suất với góc α 22 Hình 2.12 Điện kháng MERS theo góc pha 23 Hình 3.1 Sơ đồ điện áp tải RL 24 Hình 3.2 Sơ đồ đấu nối Mers hệ thống 24 Hình 3.3 Sơ đồ thay đồ thị vector điện áp 28 Hình 3.4 Mạch vịng điều khiển MERS chế độ liên tục 31 iv Hồng Văn Qn CB120368 Hình 3.5 Cấu trúc mạch điện nguồn – Mers – động 32 Hình 3.6 Mơ hình đơn giản hóa động 33 Hình 3.7 Sơ đồ vector điện áp 33 Hình 3.8 Hình thực tế van IGBT HGTP20N60B3 35 Hình 4.1 Hai mạch vòng điều khiển MERS 36 Hình 4.2 Mạch vịng điều khiển điện áp 37 Hình 4.3 Cấu trúc điều khiển Mers giản lược 37 Hình 4.4 Sơ đồ khối đo lường điện áp 38 Hình 4.5 Hệ tọa độ α-β 38 Hình 4.6 Ngun lí hoạt động khổi PLL 40 Hình 4.7 Sơ đồ khối điều khiển PLL 41 Hình 4.8 Cấu trúc dịch pha 42 Hình Đồ thị biểu diễn dịch pha xung điểu khiển IGBT 43 Hình 4.10 Sơ đồ điều khiển Mers có thêm mạch vịng điều khiển công suất phản kháng 44 Hình 4.11 Sơ đồ cấu trúc mơ mạch vịng điện áp – Matlab Simulink 46 Hình 4.12 Đồ thị điện áp đặt cho mạch vòng điện áp 47 Hình 4.13 Sơ đồ khối động – tải 48 Hình 4.14 Sơ đồ khối khâu đo lường điện áp 48 Hình 4.15 Sơ đồ phát xung cho van IGBT – Simulink 48 Hình 4.16 Sơ đồ khối đồ thị kết - Simulink 49 Hình 4.17 Đồ thị điện áp pha nguồn 50 Hình 4.18 Đồ thị điện áp tụ 51 Hình 4.19 Đồ thị điện áp tải với mạch vòng điện áp 52 Hình 4.20 Đồ thị dòng điện khởi động với mạch vòng điện áp 52 Hình 4.21 Đồ thị cơng suất phản kháng với mạch vịng điện áp 52 Hình 4.22 Đồ thị hệ số cơng suất với mạch vịng điện áp 53 Hình 4.23 Sơ đồ cấu trúc mơ kết hợp mạch vịng cơng suất phản kháng 56 v Hồng Văn Qn CB120368 Hình 4.24 Đồ thị cơng suất phản kháng kết hợp mạch vịng cơng suất phản kháng 57 Hình 4.25 Đồ thị hệ số công suất kết hợp mạch vịng cơng suất phản kháng 57 Hình 4.26 Đồ thị vận tốc trục động 58 vi Hoàng Văn Quân CB120368 DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Bảng tham số nguồn cung cấp động 31 Bảng 3.2 Bảng tham số van IGBT HGP20N60B3 34 Bảng 4.1 Bảng số liệu liệu mô 43 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT MERS FACTs Magnetic Energy Recovery Switch Flexible AC transmister system SVC Static VAR Compensator TCR Thyristor Controlled Reactor TSC Thyristor Switch Capacitor GCSC TCSC GTO Controlled Series Capacitor Thyristor Controlled Series Capacitor Bộ biến đổi tái sử dụng lượng từ trường Hệ thống truyền tải điện linh hoạt Bộ bù tụ điện tĩnh Cuộn kháng điều khiển thyristor Tụ điện đóng cắt thyristor Tụ bù nối tiếp điều khiển GTO Tụ bù nối tiếp điều khiển Thyristor vii Hoàng Văn Quân CB120368 LỜI NÓI ĐẦU Ngày dây chuyền sản xuất ngày tự động hóa cao, cho suất chất lượng cao Trong việc tự động hóa dây chuyền sản xuất, điều chỉnh tự động truyền động giữ vai trị quan trọng Trong hệ truyền động điện biến tần - động ngày sử dụng phổ biến hơn.Tuy nhiên hệ truyền động không yêu cầu chất lượng điều khiển cao biến tần sử dụng khơng thật cần thiết Những năm gần với phát triển linh kiện bán dẫn công suất Bộ biến đổi MERS ( nghiên cứu phịng thí nghiệm giáo sư Shimada thuộc viện công nghệ Tokyo ) đời thể nhiều ưu biệt như: cải thiện hiệu suất làm việc, tiết kiệm lượng … hệ thống truyền động Sau tìm hiểu nghiên cứu em chọn đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng biến đổi tái sử dụng lượng từ trường (MERS) ” Nội dung luận văn bao gồm phần sau: Chương Các vấn đề sử dụng động không đồng Chương Cấu tạo nguyên lý hoạt động MERS Chương Mơ hình hóa tính tốn mạch lực Chương Cấu trúc điều khiển mô Được hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Phạm Việt Phƣơng em hoàn thành luận văn Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Phạm Việt Phƣơng thầy mơn Tự Động Hóa Xí Nghiệp Cơng Nghiệp Tuy nhiên, trình độ thân cịn hạn chế thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Em kính mong hướng dẫn góp ý thầy để luận văn hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày viii tháng năm 2015 Hoàng Văn Quân CB120368 CHƢƠNG CÁC VẤN ĐỀ KHI SỬ DỤNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 1.1 Đặt vấn đề Với phát triển khoa học kỹ thuật, nhiều thành tựu áp dụng vào sản xuất Các dây truyền ngày tự động hóa cho xuất chất lượng cao Trong việc tự động hóa dây truyền sản xuất, động không đồng (KĐB) sử dụng rộng rãi có ưu điểm bật sau: Cấu tạo đơn giản, làm việc có độ tin cậy cao, giá thành hạ, sửa chữa bảo dưỡng dễ dàng, có kích thước nhỏ gọn Trong thực tế, hệ thống truyền động địi hỏi việc điều chỉnh tốc độ (ví dụ máy bơm, quạt gió, máy nén khí, hệ thống băng tải,… ) động thường nối trực tiếp với lưới điện Trong hệ thống truyền động vấn đề quan tâm ở trình khởi động Trong trình khởi động quan tâm tới hai vấn đề lớn sau: 1.1.1 Vấn đề dòng điện khởi động Ikđ Việc cấp điện áp định mức cho stator khiến cho dòng điện khởi động lớn gấp 5-7 lần dịng định mức lúc động làm việc chế độ ngắn mạch Dòng điện lớn momen khởi động lại nhỏ từ thông giảm Hình 1.1 Mạch điện thay động KĐB Từ hình 1.1 dịng điện stator tính theo cơng thức (1.1): Hoàng Văn Quân CB120368 I1 U 2 R X R' 2' R1 X nm s (1.1) Khi khởi động, đóng thẳng điện áp định mức vào stator động xảy tượng dòng Nguyên nhân do, vừa khởi động, từ trường stator chưa thể tạo sức điện động đủ lớn stator, điều làm cho dòng điện trở lên vượt giá trị định mức, gây nóng làm hỏng động đặc biệt động có cơng suất lớn Chính mà khởi động ta cần giảm điện áp đặt vào cuộn dây stator Dòng điện khởi động tính theo cơng thức (1.2): U1 I kđ ( R1 R2' ) ( X X 2' ) s (1.2) đó: U1: Điện áp nguồn đặt vào cuộn dây stator R1, X1: Là điện trở, cảm khảng stator R2' , X 2' : Là điện trở, cảm kháng quy đổi roto sang stator s 1.1.2 Vấn đề hệ số công suất Như biết động KĐB loại tải mang tính cảm tiêu thụ lượng công suất phản kháng để tạo từ trường quay, tải tiêu thụ (60-65)% tổng công suất phản kháng nguồn điện Công suất phản kháng động KĐB gồm hai phần Một phần nhỏ công suất phản kháng sử dụng để sinh từ trường tản mạch điện sơ cấp, phần lại sử dụng để sinh từ thơng Hồng Văn Qn CB120368 Hình 4.11 Sơ đồ cấu trúc mơ mạch vịng điện áp – Matlab Simulink 46 Hồng Văn Qn CB120368 4.2.1 Mơ hình mạch với mạch vịng điện áp Điện áp tải đo tính toán Vrms, điện áp so sánh với giá trị đặt thiết kế khối Signal Builder Bộ điều khiển PI sử dụng để triệt tiêu sai lệch tạo góc điều khiển cho khối phát xung Khối phát xung nhận nhiệm vụ dịch pha phát xung điều khiển cho 12 IGBT hình (4.11).Mạch mơ hình 4.11 xây dựng dựa cấu hình điều khiển hình 4.2 thơng số mạch lực chương 4.2.1.1 Các khối chức phần mơ mạch vịng điện áp - Mạch lực: Như trình bày phần lí thuyết, mạch lực bao gồm: + Nguồn xoay chiều pha 380V/220V + MERS pha gồm pha MERS giống nhau: van IGBT lắp dạng cầu H tụ C hình Hình 4.12 Sơ đồ kích xung điện áp vào – MERS 47 Hồng Văn Qn CB120368 + Động khơng đồng pha roto lồng sóc với Pđm= 1.5kW, Uđm=400V, số đôi cực n = 2, cuộn dây stator nối Hình 4.13 Sơ đồ khối động – tải - Mạch điều khiển + Điện áp pha đo về, tính tốn Vrms với cơng thức: Vrms V2 V2 Hình 4.14 Sơ đồ khối khâu đo lường điện áp + Khối phát xung cho pha MERS Hình 4.15 Sơ đồ phát xung cho van IGBT - Simulink + Khối đo lường bao gồm đồ thị liên quan 48 Hoàng Văn Quân CB120368 Hình 4.16 Khối đo lường gồm đồ thị liên quan Hình 4.16 Sơ đồ khối đồ thị kết - Simulink 49 Hoàng Văn Quân CB120368 4.2.1.2 Các kết mơ Đồ thị điện áp lƣới Hình 4.17 Đồ thị điện áp pha nguồn Đồ thị hình 4.17 mơ tả điện áp pha lưới Điện áp hồn tồn hình sin lệch pha 1200, biên độ điện áp pha 220V Từ thấy rõ Mers khắc phục điện áp bị méo tải điện cảm mà cụ thể động không đồng pha gây Đồ thị điện áp tụ 350 dien ap tu (V) 300 250 200 150 100 50 0.67 0.68 0.69 0.7 times 0.71 Hình 4.18 Đồ thị điện áp tụ 50 0.72 0.73 Hồng Văn Qn CB120368 Đồ thị hình 4.18 mơ tả điện áp pha tụ Điện áp tụ cân lệch 120o, ngồi Mers điều khiển để chạy chế độ cân nên điện áp tụ sau nửa chu kì điện Điện áp tải Hình 4.19 Đồ thị điện áp tải với mạch vòng điện áp Đồ thị hình 4.19 cho thấy điện áp pha hiệu dụng tải Điện áp tính theo công thức: T VtRMS Vt (t ) T t T Với: T chu kì lưới điện: T = 0.02 Vt điện áp tải Điện áp tải điều khiển có Mers ổn định giá trị điện áp pha 221.5 V 220 V Với đồ thị hình 4.19, Mers hồn tồn có tác dụng tương đương khởi động mềm Điện áp tải tăng dần đến giá trị định mức sau 1s không tăng đột ngột khơng có Mers 51 Hồng Văn Qn CB120368 Dịng điện khởi động Hình 4.20 Đồ thị dịng điện khởi động với mạch vòng điện áp Một vấn đề cần ý khởi động động dòng khởi động Dòng khởi động lớn ảnh hưởng tới tuổi thọ hoạt động động Đồ thị hình 4.20 miêu tả dịng điện khởi động với mạch vòng điện áp Khi Mers vào hoạt động, đỉnh dòng điện khởi động giảm xuống khoảng 6A (14,4A xuống 8.38A) sau ổn định giá trị dòng định mức động 2.7A Hệ số công suất cos Công suất phản kháng nguồn + Công suất phản kháng Hình 4.21 Đồ thị cơng suất phản kháng với mạch vịng điện áp 52 Hồng Văn Qn CB120368 Hình 4.21 cho thấy cơng suất phản kháng với mạch vịng điện áp Khi khơng có Mers cơng suất phản kháng đạt đỉnh 1959 Var, sau cố định giá trị 307,7 Var Khi có Mers cơng suất phản kháng giảm xuống đáng kể, xuống 183,5 Var Tuy nhiên công suất phản kháng chưa triệt tiêu, điều có nghĩa động khơng sử dụng hết công suất phản kháng cấp cho, hay nói cách khác lượng cơng suất phản kháng cấp cho động thừa tồn lưới điện Điều khắc phục mạch vịng cơng suất phản kháng trình bày + cos Hình 4.22 Đồ thị hệ số cơng suất với mạch vịng điện áp Hình 4.22 so sánh hệ số cơng suất có khơng có MERS với mạch vịng điện áp Hệ số cơng suất cosφ (với φ góc lệch pha dịng điện điện áp nguồn) khơng có mạch vịng điều khiển dao động đạt giá trị cosφ = 0.84 nghĩa góc lệch pha điện áp nguồn dòng điện 32,860 Tuy nhiên với mạch vịng điều khiển điện áp hệ số cơng suất cải thiện cosφ = 0.9 (góc lệch pha giảm xuống cịn 25,840) Trước ổn định giá trị hệ số công suất dao động khoảng lớn, với dao động 53 Hồng Văn Quân CB120368 góc lệch pha, đỉnh điểm cosφ = -0.09 Điều nhìn khơng giống ta biết cosφ âm, nhiên đơn giản góc lệch pha lớn 900 mà cụ thể 95,160 4.2.2 Mơ hình mạch kết hợp mạch vịng điều khiển Cơng suất phản kháng Mạch vòng điện áp đáp ứng số yêu cầu điều chỉnh điện áp cấp cho động cơ, giảm dòng khởi động Cùng với giảm cơng suất phản kháng cải thiện hệ số công suất Tuy nhiên, để công suất phản kháng hệ số công suất 1, mạch vịng điều chỉnh cơng suất phản kháng thêm vào 4.2.2.1 Các khối chức sơ đồ điều khiển Về sơ đồ cấu trúc hồn tồn giống với mạch vịng điện áp thông số mạch lực khối chức Chỉ thêm mạch vịng điều chỉnh cơng suất phản kháng đưa vào: Với khối tính tốn cơng suất phản kháng P, Q tính tốn theo công thức P T Q T t V (t ) I (t )dt t T t V (t ) I (t )dt t T Sơ đồ điều khiển: 54 (4.16) Hoàng Văn Qn CB120368 Hình 4.23 Sơ đồ cấu trúc mơ kết hợp mạch vịng cơng suất phản kháng 56 Hồng Văn Qn CB120368 4.2.2.2 Các kết mơ Đồ thị Cơng suất phản kháng: Hình 4.24 Đồ thị công suất phản kháng kết hợp mạch vịng cơng suất phản kháng Hình 4.24 biểu diễn cơng suất phản kháng có khơng có MERS Có thể thấy công suất phản kháng cải thiện rõ rệt so với mạch vòng điện áp, rõ rệt động hoạt động mà khơng có Mers Khi khơng có Mers cơng suất phản kháng đạt đỉnh 1931 Var ổn định 307 Var, nhiên điều khiển kết hợp với mạch vịng cơng suất phản kháng, cơng suất phản kháng đạt đỉnh 1647 Var triệt tiêu sau khoảng 1s Đồ thị hệ số công suất: Hình 4.25 Đồ thị hệ số cơng suất kết hợp mạch vịng cơng suất phản kháng 57 Hồng Văn Qn CB120368 Hình 4.25 biểu diễn hệ số cơng suất có khơng có MERS Khi có thêm mạch vịng điều khiển cơng suất phản kháng, công suất phản kháng, hệ số cosφ cải thiện rõ rệt Bộ MERS phát công suất phản kháng vào lưới vòng điều khiển đưa giá trị cân Hệ số công suất dao động ổn định cosφ = Điều có nghĩa dòng điện điện áp đồng pha, điều dẫn đến giảm tổn hao lưới điện tăng hiệu suất sử dụng tuổi thọ động Tốc độ động cơ: Hình 4.12 Đồ thị vận tốc trục động Hình 4.26 cho thấy tốc độ đầu trục động Tốc độ động tăng dần đạt 147 rad/s xấp xỉ 1400 vòng/phút (bằng với tốc độ định mức động cơ).Tốc độ động dao động với độ điều chỉnh khoảng 9% (đỉnh 161 rad/s) xác lập sau khoảng 0.4s Điều hồn tồn chấp nhận với tải động Từ kết mô trình bày ta thấy biến đổi tái sử dụng lượng từ trường (MERS) sử dụng cho điều khiển động không đồng có ưu điểm vượt trội, đơn giản thiết kế mạch lực điều khiển, thay hoàn toàn biện pháp trước thường sử dụng, thoả mãn hai nhiệm vụ quan trọng giảm dòng khởi động nâng cao hệ số cơng suất cho tải động KĐB ln có tải nối trực tiếp 58 Hoàng Văn Quân CB120368 KẾT LUẬN Trên phần trình bày luận văn với nội dung “Nghiên cứu ứng dụng biến đổi tái sử dụng lượng từ trường” Nội dung luận văn sâu nghiên cứu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, mơ hình hóa, xây dựng cấu trúc điều khiển mơ thơng số tính tốn với tải động KĐB Trong q trình làm luận văn, em cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu thông tin, tải liệu liên quan đến nội dung luận văn, với hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy TS Phạm Việt Phƣơng giúp em hoàn thành nội dung nghiên cứu luận văn Do nhiều hạn chế kiến thức, cách tiếp cận vấn đề, phương pháp nghiên cứu nên khơng tránh khỏi thiếu sót thực trình bày luận văn, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để em hồn thiện thêm luận văn Em xin chân thành cảm ơn! 59 Hoàng Văn Quân CB120368 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] www.nr.titech.ac.jp/~rshimada/ [2] Prof Ryuichi Shimada, Tokyo Institute “Innovative power switch named MERS for renewable energy and power saving applications”, International licensing patent 2012 [3] Takanori Isobe; Jan A Wiik; F Danang Wijaya; Kouta Inoue; Kazuhiro Usuki; Tadayuki Kitahara; Ryuichi Shimada “Improved Performance of Induction Motor Using Magnetic Energy Recovery Switch” Proc Power Electronics and Application, 2007, Page(s): 919 – 924 [4] Taku Takaku, Seiki Igarashi, Jan Wiik, Yoshiyuki Uchida, Ryuichi Shimada “A Novel High-Efficiency Wind Power Conversion System with Magnetic Energy Recovery Switch” EWEA’s document, 2007 [5] T Takaku, G Homma, S Kato, J Narushima, T Isobe, S Igarashi, Y Uchida, and R Shimada,"Application of Magnetic Energy Recovery Switch (MERS) to Improve Output Power of Wind Turbine Generators",IPEC Niigata 2005, 4-8 April 2005, Toki Messe, Niigata, Japan [6] Takanori Isobe, Jan A Wiik, F Danang Wijaya, Kouta Inoue, Kazuhiro Usuki, Tadayuki Kitahara, Ryuichi Shimada,"Improved Performance of Induction Motor Using Magnetic Energy Recovery Switch", PCC Nagoya 2007, 2-5 April 2007, Nagoya Congress Center, Japan [7] Takanori Isobe, Jan A Wiik, Tadayuki Kitahara, Shuhei Kato,Kouta Inoue, Nobuyuki Arai, Kazuhiro Usuki, Ryuichi Shimada, “Control of series compensated induction motor using magnetic energy recovery switch” Proc Power Electronics and Application, - Sept 2007, Page(s): - 10 [8] Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh, Điện tử công suất, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2008 [9] Bùi Quốc Khành, Nguyễn Văn Liễn, Phạm Quốc Hải, Dương Văn Nghị, Điều chỉnh tự động truyền động điện, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2012 60 Hoàng Văn Quân CB120368 [10] R Sastry Vedam, Mulukutla S.Sarma, “Power Quality VAR Compensation In Power System ” ISBN 978-1-4200-6480-3 [11] Wiik, J.A.; Wijaya, F.D.; Shimada, R "Characteristics of the Magnetic Energy Recovery Switch (MERS) as a Series FACTS Controller", Power Delivery, IEEE Transactions on, On page(s): 828 - 836 Volume: 24, Issue: 2, April 2009 61 ... đưa điều khiển phục vụ cho thuật toán điều khiển Hệ thống điều chỉnh tốc độ động sử dụng biến tần khắc phục nhược điểm phương pháp nêu như: dòng khởi động thấp, vô cấp, nâng cao hiệu suất động. .. 3.4 Mạch vịng điều khiển MERS chế độ liên tục Áp dụng tiêu chuẩn tối ưu đối xứng ta có hàm truyền tối ưu hệ kín có dạng: G kín s 1 2T s 2T2 s Bộ điều khiển tính theo cơng thức: R(... công suất động KĐB (a) Khơng có tụ bù; (b) Có tụ bù Từ đồ thị véc tơ công suất trước bù 1.9.a 1.9.b ta thấy hệ số công suất trước bù tính theo cơng thức (1.4) hệ số cơng suất sau mắc tụ bù tính theo