1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bộ biến đổi ứng dụng trong máy phát điện gió loại máy phát đồng bộ có trục nối cứng với tuabine gió

90 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HỌ VÀ TÊN: ĐINH THỊ TRUNG HIẾU ĐỀ TÀI LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU BỘ BIẾN ĐỔI ỨNG DỤNG TRONG MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ LOẠI MÁY PHÁT ĐỒNG BỘ CÓ TRỤC NỐI CỨNG VỚI TURBINE GIÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: THIẾT BỊ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Nguyễn Thế Công Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Đinh Thị Trung Hiếu Sinh ngày 02 tháng 03 năm 1982 Học viên lớp cao học Khóa 2011B; Lớp 11BKTĐTBĐ.KH; Ngành Kỹ thuật điện, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hiện công tác Trường Đại học Hải Dương Xin cam đoan: Đề tài “Nghiên cứu biến đổi ứng dụng máy phát điện gió loại máy phát đồng có trục nối cứng với tuabine gió” thầy giáo, TS Nguyễn Thế Cơng hướng dẫn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tất tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tác giả xin cam đoan tất nội dung luận văn nội dung đề cương yêu cầu Thầy giáo hướng dẫn Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học Nhà trường trước pháp luật Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giải luận văn Đinh Thị Trung Hiếu LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, làm việc khẩn trương, động viên, giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thế Công, luận văn với đề tài “Nghiên cứu biến đổi ứng dụng máy phát điện gió loại máy phát đồng có trục nối cứng với tuabine gió” hồn thành Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thế Cơng tận tình dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Khoa đào tào Sau đại học; Các thầy giáo, cô giáo Viện điện – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ tác giả suốt trình học tập Trường, trình nghiên cứu thực luận văn Tồn thể đồng nghiệp, bạn bè, gia đình người thân quan tâm, động viên, giúp đỡ tác giả suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tác giải luận văn Đinh Thị Trung Hiếu MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị PHẦN MỞ ĐẦU 10 Chƣơng – TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƢỢNG GIÓ 13 1.1 Sơ lược phát triển lượng gió giới 13 1.1.1 Nhu cầu trạng phát triển lượng gió 13 1.1.2 Những ưu điểm phong điện 16 1.1.3 Lịch sử phát triển cơng nghệ điện gió 17 1.2 Tình hình nghiên cứu khai thác lượng gió Việt Nam 19 1.2.1 Nhu cầu lượng Việt Nam 19 1.2.2 Tiềm năng lượng gió Việt Nam 20 1.2.3 Q trình phát triển cơng nghệ lượng gió Việt Nam 25 1.2.4 Cơ hội thách thức triển khai dự án điện gió 27 Chƣơng – TỔNG QUAN CÁC HỆ PHONG ĐIỆN HIỆN NAY 30 2.1 Đặc điểm gió biến đổi lượng 30 2.1.1 Đặc điểm gió 30 2.1.2 Sự biến đổi lượng khí động học thành lượng điện 32 2.2 Khí động lực học tuabin gió 35 2.2.1 Động lực học cánh gió tuabin 35 2.2.2 Động lực học rotor 38 2.3 Các cơng nghệ điện gió giới 40 2.4 Các cấu trúc điển hình máy phát gió sử dụng 49 2.4.1 Máy phát khơng đồng lồng sóc (IG) 49 2.4.2 Máy phát KĐB roto dây quấn (Nguồn kép – DFIG) 50 2.4.3 Máy phát ĐB nam châm vĩnh cửu (PMSG) 51 Chƣơng – NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾT BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN 53 3.1 Giới thiệu chung phương pháp điều khiển 53 3.2 Phương pháp điều khiển tựa từ thông FOC (Field Oriented Control ) 54 3.2.1 Thiết kế điều khiển tốc độ dòng điện 57 3.2.2 Bộ điều khiển dòng điện trục q 58 3.2.3 Bộ điều khiển tốc độ theo trục q 63 3.2.4 Bộ điều khiển tốc độ theo trục d 66 3.3 Thuật tốn điều khiển khơng cảm biến tốc độ (Sensorless control) 67 3.3.1 Xác định vị trí ban đầu 71 3.3.2 Ước lượng vị trí tốc độ roto 72 Chƣơng – MÔ PHỎNG KẾT QUẢ BĂNG MATLAB/SIMULINK 79 4.1 Xây dựng sơ đồ khối sử dụng Matlab/Simulink 79 4.1.1 Khối ước lượng từ thông stator 79 4.1.2 Khối ước lượng hóa dịng điện stator 79 4.1.3 Khối hiệu chỉnh vị trí 80 4.1.4 Khối cập nhật giá trị từ thông 80 4.1.5 Khối hiệu chỉnh vị trí rotor 81 4.1.6 Sơ đồ kết nối điều khiển momen tựa từ thông FOC với máy 82 phát PMSG 4.1.7 Khối máy phát đồng nam châm vĩnh cửu PMSG 83 4.1.8 Khối cân 83 4.1.9 Khối từ thông trục dq 84 4.1.10 Khối mô men điện từ 84 4.1.11 Sơ đồ khối điều khiển tựa từ thông FOC không cảm biến 85 4.2 Kết mô 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU STT Ý NGHĨA KĐB Không đồng ĐB Đồng NLTT Năng lượng tái tạo NLG Năng lượng gió BĐG Bản đồ gió VAWT Tuabine gió trục đứng HAWT Tuabine gió trục ngang DC Bộ băm áp chiều DFIG Máy phát không đồng nguồn kép 10 PMSG Máy phát đồng nam châm vĩnh cửu 11 FOC Thuật toán điều khiển momen tựa từ thông DANH MỤC CÁC BẢNG TÊN BẢNG Trang Bảng 1.1a Biểu đồ cấu lượng gió tồn cầu năm 2012 15 Bảng 1.1b Tổng cơng suất lắp đặt lượng gió tồn cầu năm 2012 15 Bảng 1.2 Bảng cấp gió Beaufor 20 Bảng 1.3 Bảng tiềm gió Việt Nam 22 Bảng 1.4 Bảng tiềm năng lượng gió theo độ cao 80m 23 Bảng 1.5 Bảng tiềm năng lượng gió theo độ cao 65m 23 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang TÊN HÌNH Hình 1.1 Tổng lượng gió tồn cầu giai đoạn 1996 - 2012 14 Hình 1.2 Quá trình phát triển cơng nghiệ điện gió thương mại Mỹ 18 Hình 1.3 Các cơng nghệ điện gió theo vị trí đặt tua - bin 18 Hình 1.4 Biều đồ cấu công suất nguồn điện đến năm 2020 VN 19 Hình 2.1 Hàm phân bố cho Rayleigh với tốc độ gió khác 31 Hình 2.2 Dữ liệu gió thử nghiệm 32 Hình 2.3 Khí động học chuyển đổi thành lượng điện 33 Hình 2.4 Tốc độ gió V tốc độ đầu cánh 34 Hình 2.6 Hệ số cơng suất lọa tuabine gió 35 Hình 2.7 Đường cong biểu diễn Kp 36 Hình 2.8 Các lực tác dụng lên cánh gió 37 Hình 2.9 Tác dụng gió lên cánh 39 Hinh 2.10 Cấu tạo tuabin gió trục đứng 41 Hình 2.11 Cấu tạo tuabine gió trục ngang 42 Hình 2.12 Nhà máy điện gió Doesburger, Ede, Hà lan 43 Hình 2.13 Tua – bin 1, cánh quạt 44 Hình 2.14 Tua-bin Darrieus cao 30 m đảo Magdalen (Pháp) 46 Hình 2.15 Tuabine Giromill 47 Hình 2.16 Sơ đồ cấu trúc máy phát không đồng lồng sóc 49 Hình 2.17 Sơ đồ cấu trúc máy phát khơng đồng roto dây quấn 50 Hình 2.18 Sơ đồ cấu trúc máy phát đồng nam châm vĩnh cửu 51 Hình 3.1 Sơ đồ thuật tốn điều khiển theo PP tựa từ thơng FOC 55 Hình 3.2 Phương pháp điều khiển tựa từ thơng có cảm biến 56 Hình 3.3 Cấu trúc mạch vịng điều khiển trục d, q 57 Hình 3.4 Cấu trúc mạch vịng điều khiển dịng điện trục q 58 Hình 3.5 Cấu trúc mạch vịng điều khiển dịng điện trục q 59 Hình 3.6 Quỹ đạo nghiệm điều khiển dòng điện theo trục q 59 Hình 3.7 Đồ thị Bode điều khiển dịng điện theo trục q 62 Hình 3.8 Kết mô đáp ứng điều khiển dịng PI 62 Hình 3.9 Mạch vịng điều khiển tốc độ theo trục q 63 Hình 3.10 Cấu trúc mạch vịng điều khiển tốc độ trục q có phản hồi 64 Hình 3.11 Đồ thị bode điều khiển tốc độ 66 Hình 3.12 Đồ thị bode điều khiển dòng điện theo trục d 67 Hình 3.13 Sơ đồ thuật tốn điều khiển momen tựa từ thơng FOC 68 Hình 3.14 Vecto sức điện động cảm ứng (e) hệ tọa độ quy chiếu 69 cố định Hình 3.15 Sơ đồ phương pháp điều khiển từ thơng 71 Hình 3.16 Sơ đồ khối thuật tốn ước lượng vị trí roto 73 Hình 3.17 Đồ thị dự đốn vị trí roto 77 Hình 4.1 Khối ước lượng từ thơng 79 Hình 4.2 Khối ước lượng dịng điện stator 80 Hình 4.3 Kkhối hiệu chỉnh vị trí 80 Hình 4.4 Khối cập nhật giá trị từ thơng 81 Hình 4.5 Khối hiệu chỉnh vị trí roto 81 Hình 4.6 Giao diện FOC với PMSG 82 Hình 4.7 Khối máy phát PMSG 83 Hình 4.8 Khối cân 83 Hình 4.9 Khối từ thơng trục dq 84 Hình 4.10 Khối mơ men 84 Hình 4.11 Sơ đồ khối điều khiển từ thơng FOC 85 Hình 4.12 Từ thơng trục d – q 86 Hình 4.13 Kết vị trí tốc độ roto 86 Hình 4.14 Sức điện động tốc độ máy phát 87 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Năng lượng nhu cầu thiết yếu người yếu tố đầu vào thiếu hoạt động kinh tế Ngày trữ lượng nhiên liệu hóa thạch than, dầu, khí ngày cạn kiệt Trong hồn cảnh đó, người quan tâm đến việc tìm kiếm nguồn lượng để thay nhiên liệu hóa thạch, đáp ứng nhu cầu lượng - Nguồn lượng tái tạo (renewable energy) nguồn lượng phát sinh từ nguồn tài nguyên thiên nhiên như: tia nắng mặt trời, gió, mưa, thủy triều, nhiệt từ lịng đất loại lượng tái tạo cách tự nhiên Như lượng gió nguồn lượng tái tạo Trên phạm vi tồn cầu, lượng gió nguồn lượng phát triển nhanh phát triển nhanh chóng thành ngành cơng nghiệp hồn thiện bùng nổ tồn cầu Ngồi phát triển lượng gió góp phần cải thiện ô nhiễm môi trường Tuy nhiên muốn đẩy mạnh nguồn lượng tương lai, cần phải hồn chỉnh thêm cơng nghệ làm để đạt suất chuyển động gió thành điện cao, để từ hạ giá thành cạnh tranh với nguồn lượng khác - Hiện Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển lượng gió, với phát triển cơng nghệ sản xuất, lắp đặt rẻ việc điều khiển máy phát điện gió dễ dàng Để chuyển động gió thành điện người ta dùng hệ thống máy phát điện kết hợp với turbine gió Trên giới nay, hệ thống lượng gió sử dụng loại máy phát khơng đồng roto lồng sóc roto dây quấn máy phát đồng nam châm vĩnh cửu có trục nối cứng với turbin Hệ thống máy phát không đồng roto lồng sóc dây quấn thiết kế đưa vào sử dụng rộng rãi giới, nhiên hệ thống có nhược điểm kết cấu cồng kềnh, có hộp số, hiệu suất thấp, chi phí bảo trì bảo dưỡng cao Xu hướng giới nghiên cứu hệ thống điện 10 (3.51) (3.52) Sai số vị trí ((k)) xác định cách tính trung bình sai số vị trí tính tốn trước (3.53) Thay tính đạo hàm riêng, theo (Chandana, 2002) phương trình tính tốn   sau: (3.54) (3.55) d Bước 4: Cập nhật giá trị từ thông Trong bước trước, từ thơng tính lại cách hiệu chỉnh vị trí roto dịng điện stato Phương trình 4.14 4.15 biến đổi lại miền gián đoạn sau: (3.56) (3.57) Từ thông cập nhật sử dụng thời gian lấy mẫu để tiếp tục ước lượng từ thông bước thuật toán Cứ làm tương tự 76 sai số tích phân giới thiệu bước hồn tồn tránh e Bước 5: Dự đốn vị trí roto Có thể xem xét rằng, thay đổi vị trí theo thời gian đa thức bậc 2, theo Pháp năm 1996, vị trí dự đốn roto mơ tả sau: (3.58) Trong đó, A, B, C hệ số đa thức bậc Trong hình 3.17 mơ tả phương pháp xác định hệ số đa thức Bằng cách sử dụng vị trí dự đốn bước (k-2), (k-1), (k) ta hồn tồn xác định hệ số A, B, C đa thức Hình 3.17 Đồ thị dự đốn vị trí roto Giả sử: +) t = thời điểm lấy mẫu (k-2), vị trí roto xác định sau: (3.60) +) t = thời điểm lấy mẫu (k-1), vị trí roto xác định sau: (3.61) +) t = thời điểm lấy mẫu (k), vị trí roto xác định sau: 77 (3.62) + Tại thời điểm lấy mẫu (k+1) vị trí dự đốn roto là: (3.63) Từ phương trình (3.59); (3.60) (3.61) hệ số A, B, C xác định chúng vào phương trình( 3.63) vị trí roto bước lấy mẫu (k+1) hoàn toàn xác định (3.64) KẾT LUẬN CHƢƠNG Nghiên cứu, thiết kế biến đổi điện phần đặc biệt quan trọng tuabine gió Bởi phương pháp nghiên cứu thuật toán thiết kế biến đổi điện có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng đầu hệ thống chi phí hệ thống, kích cỡ hệ thống chế độ bảo dưỡng hệ thống Có nhiều phương pháp thiết kế biến đổi điện hệ thống tuabine gió cỡ nhỏ sử dụng máy phát đồng nam châm vĩnh cửu PMSG, nhiên sau cân nhắc, so sánh chất lượng đầu hệ thống, phương pháp điều khiển đơn giản, mà chi phí hệ thống thấp, kích thước trọng lượng hệ thống gọn nhỏ tác giả lựa chọn phương pháp điều khiển phương pháp điều khiển momen tựa từ thơng FOC với thuật tốn điều khiển vector khơng cảm biến tốc độ FOC phương pháp điều khiển mạch vòng khép kín, mơmen quay máy phát điều khiển trực tiếp cách điều khiển dòng điện stato Phương pháp chủ yếu ước lượng vị trí roto Đó phương pháp điều khiển đơn giản chi phí thấp cho hệ thống điện gió cỡ nhỏ Phương pháp điều khiển vector khơng cảm biến lựa chọn mà khơng cần phải mã hóa, làm cho hệ thống tuabine gió cải tiến nhiều Vì lý này, phương pháp điều khiển vector không cảm biến dựa thuật tốn điều khiển tựa từ thơng FOC phương pháp lựa chọn tối ưu cho hệ thống tuabine gió quy mơ nhỏ 78 CHƢƠNG MÔ PHỎNG KẾT QUẢ BẰNG PHẦN MỀM MATLAB/SIMULINK 4.1 Xây dựng sơ đồ khối sử dụng Matlab/Simulink [8] Trong chương tác giả sử dụng phần mềm Matlab/Simulink để thực mô hệ thống sử dụng phương pháp FOC không cảm biến tốc độ Từ bước xác định từ thơng, dịng điện vị trí rotor trình bày chương 3, tác giả xây dựng khối phần mềm Tiếp theo phần ghép nối khối hệ thống Matlab/Simulink Kết mơ trình bày 4.1.1 Khối ƣớc lƣợng từ thơng stator Theo thuật tốn, từ công thức (3.41), (3.42), (3.43) ta xây dựng khối ước lượng từ thơng hình 4.1 Hình 4.1 Khối ước lượng từ thơng 4.1.2 Khối ƣớc lƣợng hóa dịng điện stator Theo thuật tốn, từ cơng thức (3.46), (3.47) ta xây dựng khối ước lượng từ thơng hình 4.2 79 Hình 4.2 Khối ước lượng dịng điện stator 4.1.3 Khối hiệu chỉnh vị trí Theo thuật tốn, từ công thức (3.54), (3.55) ta xây dựng khối ước lượng từ thơng hình 4.3 Hình 4.3 Kkhối hiệu chỉnh vị trí 4.1.4 Khối cập nhật giá trị từ thơng Theo thuật tốn, từ cơng thức (3.56), (3.57) ta xây dựng khối ước lượng từ thơng hình 4.4 80 Hình 4.4 Khối cập nhật giá trị từ thơng 4.1.5 Khối hiệu chỉnh vị trí rotor Theo thuật tốn, từ cơng thức (3.64) ta xây dựng khối ước lượng từ thơng hình 4.5 Hình 4.5 Khối hiệu chỉnh vị trí roto 81 4.1.6 Sơ đồ kết nối điều khiển tựa từ thông FOC với máy phát PMSG Dựa khối theo phương pháp điều khiển tựa theo từ thông không cảm biến trên, kết nối với máy phát đồng nam châm vĩnh cửu PMSG để điều khiển mô men PMSG Sơ đồ kết nối Matlab/Simulink hình 4.6 Hình 4.6 Sơ đồ FOC với PMSG 82 4.1.7 Khối máy phát đồng nam châm vĩnh cửu PMSG Để có mơ hình PMSG, theo tài liệu [17] mô tả PMSG theo chuyển đổi trục a, b, c sang d, q ta có sơ đồ PMSG Matlab/Simulink mơ tả hình 4.7 Hình 4.7 Khối máy phát PMSG 4.1.8 Khối cân Để kết nối máy phát PMSG với rotor turbine, việc mô tả phần khí trình bày [17], xây dựng sơ đồ khối khí turbine hình 4.8 Hình 4.8 Khối cân 83 4.1.9 Khối từ thông trục dq Từ sơ đồ khối PMSG, xây dựng sơ đồ Matlab để có từ thơng trục d, q [17] hình 4.19 Hình 4.9 Khối từ thông trục dq 4.1.10 Khối mô men điện từ PMSG Dựa mơ hình PMSG từ thơng, có sơ đồ tạo mơ men điện từ cho máy phát PMSG hình 4.10 Hình 4.10 Khối mơ men PMSG 84 4.1.11 Sơ đồ khối điều khiển tựa từ thông FOC không cảm biến Dựa sơ đồ khối trình bầy, ghép nối khối ta có sơ đồ hệ thống điều khiển tựa từ thông FOC không cảm biến tốc độ Matlab/Simulink hình 4.11 Dựa vào sơ đồ ta chạy mơ Các kết mô đưa phần Hình 4.11 Sơ đồ hệ thống điều khiển từ thông FOC Matlab/Simulink 85 4.2 Kết mô phỏng: a Kết mô chạy khơng tải, vịng hở (open loop) Các thử nghiệm mở vòng lặp thực cách khởi động máy tốc độ bình thường n=1750 vịng/ph Đầu tiên máy chạy không tải Sau (giây) máy chạy khởi động với momen 6(Nm); (giây) sau hệ thống chạy chế độ máy phát điện với momen 12Nm Như thể hình, giá trị từ thơng với giá trị ước tính đạt độ xác cao Hình 4.12 Từ thơng trục d - q Vị trí tốc độ roto có kết sau: Vị trí roto momen tải thời điểm giây có lỗi nhỏ Sai số tốc độ nhỏ Hình 4.13 Kết vị trí tốc độ roto 86 b Kết mơ với chế độ có tải vịng kín (Close loop) Kết mơ cho thấy hệ thống chạy khơng tải giá trị ước tính đo lường xác, khơng có sai số Khi hệ thống chạy có tải hệ thống có sai số có chênh lệnh giá trị tính tốn ước tính Theo kết đo tốc độ roto có sai số tốc độ số điểm định Hình 4.14 Sức điện động tốc độ máy phát KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua phần mô sử dụng phần mềm Matlab Simulink, ta thấy kết thuật toán điều khiển khơng tải hồn tồn xác (giá trị ước lượng giá trị tính tốn nhau), hệ thống nối tải kết vị trí roto tốc độ roto tương đối xác, nhiên tồn sai số số điểm định tốc độ điểm tốc độ gió ngưỡng thấp 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu tài liệu tìm hiểu thực tế, tác giả hồn thành nội dung cơng việc cụ thể sau: Tìm hiểu lịch sử phát triển nguồn lượng gió giới q trình phát triển ngành cơng nghiệp điện gió nước ta Tìm hiểu hệ phong điện giới,phân tích đặc điểm biến đổi lượng gió,khí động lực học cánh gió tuabine Phân tích ưu nhược điểm hệ phong điện Nghiên cứu thiết kế biến đổi theo phương pháp mới, phương pháp điều khiển momen tựa từ thông không cảm biến tốc độ Đánh giá chất lượng thuật toán điều khiển so sánh với phương pháp điều khiển khác KIẾN NGHỊ Việc phát triển nguồn lượng gió nước ta vấn đề tương đối mẻ, việc nghiên cứu cịn gặp nhiều hạn chế Để biến đổi lượng gió thành điện đạt hiệu cao việc sử dụng tuabine gió với điều khiển hợp lý quan trọng Trong luận văn tác giả sử dụng phương pháp điều khiển momen tựa từ thông FOC không cảm biến tốc độ nhằm nâng cao hiệu suất chuyển đổi lượng gió ổn định tốc độ quay theo yêu cầu Tuy nhiên trình thực tác giả chứng minh phương pháp điều khiển đơn giản, giảm chi phí hệ thống so với phương pháp khác, đánh giá ưu, nhược điểm phương pháp biện pháp khắc phục Vì có điều kiện tơi tiến hành nghiên cứu thiết kế ứng dụng thực tế, để kiểm chứng chất lượng hệ thống hòa tải lưới 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT TS Tạ Văn Đa (2006), Đánh giá tài nguyên khả khai thác lượng gió lãnh thổ Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ Hà Nội, 10 – 2006 TS Nguyễn Thế Công (2011), Báo cáo tổng quan máy phát lượng gió GS.TS Nguyễn Thế Mịch (2011), Báo cáo tổng quan lượng tái tạo Việt Nam, thực trạng tình hình nghiên cứu khai thác Công ty cổ phần lượng tái tạo Việt Nam (2012), Dự án điện gió quy mơ cơng nghiệp Việt Nam – Bài học kinh nghiệm Trần Trí Năng, Lê Khắc Hoàng Lan, Viện Khoa học Vật liệu ứng dụng – Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam, “Triển Vọng phát triển nguồn điện gió Việt Nam” Danh Sách dự án lượng gió Việt Nam , (04/2011), Công ty cổ phần đầu tư phát triển xây dựng thương mại xuất nhập Hà Nội Báo cáo chuyên đề đề tài cấp Nhà nước số KC 05/11-15 Nguyễn Phùng Quang (2003), Matlab & Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật B TIẾNG ANH World wind Energy Report 2008- World Wind Energy Association WWEA; February 2009 10 Global Wind Energy Outlook 2012, Global Wind Energy Council GWEC; Renewable Energy Campaign – Greenpeace International; November 2012 11 Rupp Carriveau (2012), Advances in wind power, InTech Janeza Trdine 9, 51000 Rijeka, Croatia 89 12 Institute of Energy Technology (2009), Sensorless vector control of PMSG for wind turbine applications, Aaloborg University 13 N.Ertugrul, P.P Acarnley (1994), A New Algorithm for Sensorless Operation of Permanent Magnet Motors, IEEE Transaction on Industry Application 14 P.D.Chandana Perera (2002), Sensorless Control of Permanent Synchronous Motor Drives, PH.D Thesis, AAU-IET 15 Marius Fatu (2008), High Performance Control of PMSG for Wind Energy Conversion, Ph.D Thesis, Timisoara 16 Institute of Energy Technology (2004), Wind Tuabine Blockset in Matlab/Simulink, Aaloborg University 17 Thomas P.Fuglseth (2005), Modelling a 2.5MW direct driven wind turbine with permanent magnet generator, Department of Electrical Power Engineering, Norwegian University of Science and Technology 90 ... ? ?Nghiên cứu biến đổi ứng dụng máy phát điện gió loại máy phát đồng có trục nối cứng với turbine gió? ?? Lịch sử nghiên cứu - Hệ thống lượng gió sử dụng máy phát KĐB lồng sóc; - Hệ thống lượng gió. .. giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thế Công, luận văn với đề tài ? ?Nghiên cứu biến đổi ứng dụng máy phát điện gió loại máy phát đồng có trục nối cứng với tuabine gió? ?? hồn thành Tác giả xin bày tỏ lòng biết... thuật điện, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hiện công tác Trường Đại học Hải Dương Xin cam đoan: Đề tài ? ?Nghiên cứu biến đổi ứng dụng máy phát điện gió loại máy phát đồng có trục nối cứng với tuabine

Ngày đăng: 28/02/2021, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w