1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu biện pháp ngăn chặn sụt giảm điện áp ngắn hạn

95 45 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

MẪU TRANG PHỤ BÌA LUẬN VĂN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN TRUNG HƯNG NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN SỤT GIẢM ĐIỆN ÁP NGẮN HẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: KĨ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS TRƯƠNG NGỌC MINH HÀ NỘI-2011 Luận văn thạc sĩ khoa học LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cám ơn thầy giáo, cô giáo Bộ môn Hệ thống điện trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn TS Trương Ngọc Minh tận tình hướng dẫn giúp tác giả hồn thành luận văn Đồng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới anh chị, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trình tác giả thực luận văn Vì thời gian có hạn, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp thầy giáo bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Nguyễn Trung Hưng Cao học KTĐ2009 Luận văn thạc sĩ khoa học LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn riêng Các kết tính tốn nêu luận văn hồn tồn trung thực chưa công bố luận văn khác Hà nội, tháng năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Trung Hưng Nguyễn Trung Hưng Cao học KTĐ2009 Luận văn thạc sĩ khoa học MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TƯỢNG SỤT GIẢM ĐIỆN ÁP NGẮN HẠN TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 13 1.1 Tổng quan tượng sụt giảm điện áp ngắn hạn 13 1.1.1 Khái niệm tượng sụt giảm điện áp .13 1.1.2 Ảnh hưởng sụt áp ngắn hạn 13 1.1 Nguyên nhân gây tượng sụt giảm điện áp 14 1.1.4 Các đặc trưng tượng sụt giảm điện áp ngắn hạn 14 1.1.5 Các tiêu đánh giá sụt giảm điện áp ngắn hạn 14 1.1.6 Các biện pháp hạn chế tượng sụt giảm điện áp .16 1.2 Kết Luận .22 CHƯƠNG : CẤU TRÚC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DVR 23 2.1 Cấu trúc chung DVR 23 2.2 Bộ phận cấp lượng 24 2.2.1 DVR không sử dụng nguồn cấp bổ sung 24 a Bộ chỉnh lưu nối với phía nguồn cấp ( Suppy side) .24 2.2.2 DVR sử dụng nguồn cấp bổ sung 27 2.2.3 So sánh cấu trúc phận cấp lượng DVR 29 2.3 Mạch nghịch lưu 30 2.4 Bộ lọc 33 2.5 Máy biến áp ghép 34 2.6 Các chế độ hoạt động DVR .34 Nguyễn Trung Hưng Cao học KTĐ2009 Luận văn thạc sĩ khoa học 2.6.1 Chế độ chờ .34 2.6.2 Chế độ hoạt động .34 2.6.3 Chế độ dừng hoạt động ( Bypass mode) 34 2.7 Kết luận 35 CHƯƠNG 3: THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN DVR 37 3.1 Các phương pháp phát tính toán sụt áp ngắn hạn .37 3.1.1 Phương pháp tính tốn biên độ điện áp 37 3.1.2 Phương pháp biến đổi Fourier 37 3.1.3 Phương pháp xác định giá trị đỉnh điện áp .37 3.1.4 Phương pháp biến đổi Clark Park 38 3.2 Thuật toán điều khiển DVR ngăn ngừa sụt giảm điện áp ngắn hạn .44 3.2.1 Thuật toán điều khiển tối ưu chất lượng điện áp .45 3.2.2 Thuật toán điều khiển tối ưu biên độ điện áp 46 3.2.3 Thuật toán điều khiển tối ưu lượng .46 3.2.4 So sánh thuật toán điều khiểnDVR 46 3.3 Các điều khiển DVR 47 3.3.1 Bộ điều khiển điện áp vượt trước 47 3.3.2 Bộ điều khiển hồi tiếp điện áp 48 3.4 Mạch nghịch lưu .50 3.4.1 Cấu trúc nghịch lưu 3L-NPC .51 3.4.2 Trạng thái khóa chuyển mạch 51 3.4.3 Quá trình chuyển mạch 53 3.4.4 Điều khiển chuyển mạch cho nghịch lưu 3L-NPC 55 3.5 Kết luận 59 CHƯƠNG : ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MATLAB/ SIMULINK MÔ PHỎNG HOẠT ĐỘNG CỦA DVR CHỐNG SỤT ÁP NGẮN HẠN TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 60 4.1 Ứng dụng phần mềm Simulink mô hoạt động DVR ngăn ngừa sụt áp ngắn hạn hệ thống điện .60 4.1.1 Sơ đồ nguyên lý 60 Nguyễn Trung Hưng Cao học KTĐ2009 Luận văn thạc sĩ khoa học 4.1.2 Cấu trúc mô DVR 61 4.1.3 4.2 Mơ hình mơ DVR .67 Kết mô 69 4.2.1 Trường hợp sụt giảm điện áp đối xứng 69 4.2.2 Trường hợp sụt giảm điện áp không đối xứng 73 4.4 Đánh giá hiệu hoạt động DVR 88 KẾT LUẬN CHUNG 90 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Nguyễn Trung Hưng Cao học KTĐ2009 Luận văn thạc sĩ khoa học DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DVR Dynamic Voltage Restorers – Thiết bị khôi phụ điện áp động DSTATCOM Distribution Static Compensator-Thiết bị bù tĩnh STS Static Transfer Switch - Khóa chuyển mạch tĩnh VSI Voltage Source Inverter- Nghịch lưu nguồn áp Nguyễn Trung Hưng Cao học KTĐ2009 Luận văn thạc sĩ khoa học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 So sánh cấu hình phận cấp lượngcủa DVR 28 Bảng 3.1 Trạng thái khóa chuyển mạch……………………………………….42 Bảng 3.2: Q trình dẫn dịng khóa pha A nghịch lưu 3L-NPC… 45 Bảng 4.1 Giá trị điện áp nguồn điện áp tải xảy cố………………… 87 Nguyễn Trung Hưng Cao học KTĐ2009 Luận văn thạc sĩ khoa học DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu trúc STS 19 Hình 1.2 Cấu trúc pha DSTATCOM 20 Hình 1.3 Cấu trúc DVR 20 Hình 2.1 Cấu trúc chung DVR 23 Hình 2.2 DVR khơng sử dụng nguồn cấp bổ sung chỉnh lưu nối với phía nguồn 24 Hình 2.3 DVR khơng sử dụng nguồn cấp bổ sung chỉnh lưu nối với phía tải 26 Hình 2.4 DVR với nguồn cấp bổ sung chiều thay đổi 26 Hình 2.5 DVR với nguồn bổ sung chiều khơng đổi 27 Hình 2.6 Cấu trúc VSI nửa cầu ba pha (hai mức ) 31 Hình 2.7 Cấu trúc nghịch lưu nửa cầu ba pha ba mức sử dụng diode kẹp 31 Hình 2.8 Cấu trúc pha mạch lọc LC 32 Hình 2.9 Chế độ ngừng hoạt động DVR 34 Hình 3.1 Phép biến đổi Clark 38 Hình 3.2 Phép biến đổi Park 39 Hình 3.3 Dạng điện áp ba pha hệ tọa độ abc ngắn mạch ba pha chạm đất pha chạm đất 40 Hình 3.4 Dạng điện áp hệ tọa độ dq ngắn mạch ba pha chạm đất pha chạm đất 41 Hình 3.5 Nguyên lý điều khiển DVR sử dụng phương pháp biến đổi Clark Park 42 Nguyễn Trung Hưng Cao học KTĐ2009 Luận văn thạc sĩ khoa học Hình 3.6 Ba thuật tốn điều khiển DVR 43 Hình 3.7 Các dịng cơng suất tác dụng phản kháng chạy mạch 44 Hình 3.8 Nguyên tắc hoạt động điều khiển điện áp vượt trước 45 Hình 3.9 Bộ điều khiển hồi tiếp điện áp sử dụng tín hiệu hồi tiếp điện áp tải 46 Hình 3.10 Bộ điều khiển hồi tiếp điện áp sử dụng tín hiệu hồi tiếp điện áp 49 Hình 3.11 Cấu trúc nghịch lưu 3L-NPC 50 Hình 3.12 Trạng thái, điện áp điều khiển chuyển mạch điện áp 51 Hình 3.13 Điện áp pha điện áp dây nghịch lưu 3L-NPC 52 Hình 3.14a Quá trình chuyển mạch từ trạng thái O sang trạng thái P với dòng điện tải iA > 53 Hình 3.14b Quá trình chuyển mạch từ trạng thái O sang trạng thái P với dòng điện tải iA < 53 Hình 3.15 Nguyên tắc tạo xung thuật tốn điều chế SPWM 55 Hình 3.16 Nguyên tắc tạo xung phương pháp PDSPWM 56 Hình 3.17 Dạng điện áp đầu pha A mạch nghịch lưu sử dụng phương pháp điều chế PDSPWM 57 Hình 4.1 Cấu trúc hệ thống mơ 59 Hình 4.2 Mơ hình phận lưu cấp lượng DVR 60 Hình 4.3 Mạch nghịch lưu 3L-NPC 61 Hình 4.4 Sơ đồ điều khiển chuyển mạch nghịch lưu 3L-NPC 62 Hình 4.5 Thơng số mạch lọc thơng thấp LC 63 Hình 4.6 Thơng số máy biến áp ghép 63 Nguyễn Trung Hưng Cao học KTĐ2009 Luận văn thạc sĩ khoa học Góc pha điện áp: GOC PHA DIEN AP NGUON GOC PHA [do] 60 40 20 -20 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.25 0.3 GOC PHA DIEN AP TAI GOC PHA [do] 60 40 20 -20 0.1 0.15 0.2 TIME [s] Hình 4.33 Góc pha điện áp nguồn tải Biên độ điện áp thứ tự nghịch BIEN DO DIEN AP THU TU NGHICH TREN NGUON DIEN AP [pu] 0.6 0.4 0.2 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 DIEN AP [pu] BIEN DO DIEN AP THU TU NGHICH TREN TAI 0.4 0.2 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 TIME [s] Hình 4.34 Biên độ điện áp thứ tự nghịch nguồn tải Nguyễn Trung Hưng 80 Cao học KTĐ2009 Luận văn thạc sĩ khoa học d Trường hợp 4: Ngắn mạch chạm đất pha A , điện áp giảm đến 0,56 pu; góc pha giảm Dạng sóng điện áp nguồn tải sau: DIEN AP NGUON DIEN AP [pu] -1 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.2 0.25 0.3 DIEN AP TAI DIEN AP [pu] -1 0.1 0.15 TIME [s] Hình 4.35 Dạng điện áp ba pha nguồn tải Điện áp bù vào DVR: DIEN AP BOM VAO BOI DVR DIEN AP [pu] 0.5 -0.5 -1 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 TIME [s] Hình 4.36 Điện áp bù vào DVR Nguyễn Trung Hưng 81 Cao học KTĐ2009 Luận văn thạc sĩ khoa học Biên độ điện áp thứ tự thuận: BIEN DO DIEN AP THU TU THUAN CUA NGUON DIEN AP [pu] 1.5 0.5 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.25 0.3 BIEN DO DIEN AP THU TU THUAN TREN TAI DIEN AP [pu] 1.5 0.5 0.1 0.15 0.2 TIME [s] Hình 4.37 Biên độ điện áp thứ tự thuận nguồn tải Góc pha điện áp: GOC PHA DIEN AP NGUON GOC PHA [do] 60 40 20 -20 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.25 0.3 GOC PHA DIEN AP TAI GOC PHA [do] 60 40 20 -20 0.1 0.15 0.2 TIME [s] Hình 4.38 Góc pha điện áp nguồn tải Nguyễn Trung Hưng 82 Cao học KTĐ2009 Luận văn thạc sĩ khoa học Biên độ điện áp thứ tự nghịch: BIEN DO DIEN AP THU TU NGHICH TREN NGUON DIEN AP [pu] 0.6 0.4 0.2 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 DIEN AP [pu] BIEN DO DIEN AP THU TU NGHICH TREN TAI 0.4 0.2 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 TIME [s] Hình 4.39 Biên độ điện áp thứ tự nghịch nguồn tải e Trường hợp : Ngắn mạch pha A, B ; điện áp giảm sâu đến 0,31 pu, góc pha giảm Dạng sóng điện áp nguồn tải sau: DIEN AP NGUON DIEN AP [pu] -1 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.2 0.25 0.3 DIEN AP TAI DIEN AP [pu] -1 0.1 0.15 TIME [s] Hình 4.40 Dạng điện áp ba pha nguồn tải Nguyễn Trung Hưng 83 Cao học KTĐ2009 Luận văn thạc sĩ khoa học Điện áp bù vào DVR : DIEN AP BOM VAO BOI DVR DIEN AP [pu] 0.5 -0.5 -1 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 TIME [s] Hình 4.41 Điện áp bù vào DVR Biên độ điện áp thứ tự thuận nguồn tải : BIEN DO DIEN AP THU TU THUAN CUA NGUON DIEN AP [pu] 1.5 0.5 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.25 0.3 BIEN DO DIEN AP THU TU THUAN TREN TAI DIEN AP [pu] 1.5 0.5 0.1 0.15 0.2 TIME [s] Hình 4.42 Biên độ điện áp thứ tự thuận nguồn tải Góc pha điện áp nguồn tải: Nguyễn Trung Hưng 84 Cao học KTĐ2009 Luận văn thạc sĩ khoa học GOC PHA DIEN AP NGUON GOC PHA [do] 60 40 20 -20 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.25 0.3 GOC PHA DIEN AP TAI GOC PHA [do] 60 40 20 -20 0.1 0.15 0.2 TIME [s] Hình 4.43 Góc pha điện áp nguồn tải Biên độ điện áp thứ tự nghịch: BIEN DO DIEN AP THU TU NGHICH TREN NGUON DIEN AP [pu] 0.6 0.4 0.2 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 DIEN AP [pu] BIEN DO DIEN AP THU TU NGHICH TREN TAI 0.4 0.2 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 TIME [s] Hình 4.44 Biên độ điện áp thứ tự nghịch nguồn tải f Trường hợp 6: Ngắn mạch pha A, B; điện áp giảm sâu đến 0,08 pu, góc pha giảm Dạng sóng điện áp nguồn tải sau: Nguyễn Trung Hưng 85 Cao học KTĐ2009 Luận văn thạc sĩ khoa học DIEN AP NGUON DIEN AP [pu] -1 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.2 0.25 0.3 DIEN AP TAI DIEN AP [pu] -1 0.1 0.15 TIME [s] Hình 4.45 Dạng điện áp ba pha nguồn tải Điện áp bù vào DVR : DIEN AP BOM VAO BOI DVR DIEN AP [pu] 0.5 -0.5 -1 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 TIME [s] Hình 4.46 Điện áp bù vào DVR Biên độ điện áp thứ tự thuận nguồn tải : Nguyễn Trung Hưng 86 Cao học KTĐ2009 Luận văn thạc sĩ khoa học BIEN DO DIEN AP THU TU THUAN CUA NGUON DIEN AP [pu] 1.5 0.5 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.25 0.3 BIEN DO DIEN AP THU TU THUAN TREN TAI DIEN AP [pu] 1.5 0.5 0.1 0.15 0.2 TIME [s] Hình 4.47 Biên độ điện áp thứ tự thuận nguồn tải Góc pha điện áp nguồn tải: GOC PHA DIEN AP NGUON GOC PHA [do] 60 40 20 -20 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.25 0.3 GOC PHA DIEN AP TAI GOC PHA [do] 60 40 20 -20 0.1 0.15 0.2 TIME [s] Hình 4.48 Góc pha điện áp nguồn tải Biên độ điện áp thứ tự nghịch: Nguyễn Trung Hưng 87 Cao học KTĐ2009 Luận văn thạc sĩ khoa học BIEN DO DIEN AP THU TU NGHICH TREN NGUON DIEN AP [pu] 0.6 0.4 0.2 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 DIEN AP [pu] BIEN DO DIEN AP THU TU NGHICH TREN TAI 0.4 0.2 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 TIME [s] Hình 4.49 Biên độ điện áp thứ tự nghịch nguồn tải g Nhận xét Các trường hợp cố ngắn mạch không đối xứng trên, biên độ điện áp bị sụt giảm, kèm theo dịch chuyển góc pha điện áp ba pha nguồn khơng đối xứng, xuất thành phần thứ tự nghịch thứ tự không chạy hệ thống Khác với trường hợp ngắn mạch đối xứng, điện áp khơng cịn đối xứng nên mức độ điện áp cần bù thay đổi theo pha yêu cầu điều khiển phải tính tốn xác điện áp cần bù pha Các kết mô cho thấy điều khiển DVR đáp ứng yêu cầu hoàn thành tốt nhiệm vụ đề Điện áp ba pha tải DVR đưa trở lại thành đối xứng mà mặt biên độ góc pha điện áp phục hồi đến giá trị định mức không phụ thuộc vào dạng sụt áp xảy ra; thành phần không đối xứng lọc bỏ hoàn toàn đảm bảo khả làm việc bình thường cho tải trước cố sụt giảm điện áp ngắn hạn xảy hệ thống điện 4.4 Đánh giá hiệu hoạt động DVR Nguyễn Trung Hưng 88 Cao học KTĐ2009 Luận văn thạc sĩ khoa học Ứng với trường hợp cố mô trên, ta có bảng sau: Điện áp nguồn Điện áp tải Pha Pha Pha Biên Góc Pha Pha Pha Biên Góc A B C độ pha A B C độ pha Khi làm việc bình thường 1 1 30 1 1 30 0,59 0,59 14,7 1 1 30 0.006 0.006 0.006 0.006 -20 0.98 0,98 0,98 0,98 30 0,59 0,76 0,88 0,74 22 1 1 30 0,18 0,5 0,58 0.4 23 1 1 30 0,66 0.79 0,8 26 1 1 30 0,56 0,62 0,68 28 1 1 30 0,31 0,81 0,95 0,65 21 1 1 30 0,08 0,84 0,89 0,54 28 1 1 30 Khi cố 0,59 0,59 Bảng 3.1 Giá trị điện áp nguồn điện áp tải xảy cố Từ kết mô ta thấy trước dạng sụt giảm điện áp ngắn hạn đối xứng không đối xứng xảy hệ thống điện, sử dụng DVR đảm bảo điện áp tải luôn đối xứng mà giữ ổn định gần tuyệt đối điện áp tải biên độvà góc pha, đồng thời loại bỏ hoàn toàn thành phần không đối xứng điện áp với độ trễ nhỏ Các kết cho thấyDVR có khả phản ứng nhanh chóng, làm việc ổn định, xác , hiệu cao, bảo vệ hoàn toàn cho tải ngăn ngừa lại dạng sụt giảm điện áp ngắn hạn xảy hệ thống Nguyễn Trung Hưng 89 Cao học KTĐ2009 Luận văn thạc sĩ khoa học KẾT LUẬN CHUNG Luận văn tập trung nghiên cứu hiệu DVR vấn đề ngăn chặn sụt giảm điện áp ngắn hạn hệ thống điện Các kết mô chứng tỏ hiệu DVR vấn đề ngăn ngừa sụt giảm điện áp ngắn hạn hệ thống điện Với tất dạng sụt giảm điện áp xảy ra, điện áp tải giữ ổn định gần tuyệt đối biên độ góc pha Với thời gian trễ nhỏ chứng tỏ tính ưu việt phương pháp phát tính tốn sụt giảm điện áp sử dụng biến đổi Clark Park Sử dụng phương pháp có khả phát gần tức thời dạng sụt giảm điện áp đối xứng không đối xứng xảy hệ thống tính tốn nhanh chóng, xác mức độ điện áp cần bù pha theo thuật toán tối ưu chất lượng điện áp, kết hợp với điều khiển hồi tiếp điện áp đảm bảo chất lượng điện áp lý tưởng tải kể tình cố sụt giảm điện áp ngắn hạn nặng nề chí áp xảy Với việc sử dụng nghịch lưu áp 3L-NPC kết hợp thuật toán điều chế PDSPWM đảm bảo điện áp tải ổn định điện áp bù DVR ln có dạng hình sin Tóm lại, từ kết nghiên cứu thực khẳng định DVR thiết bị có khả làm việc ổn định, xác, tác động nhanh hiệu để ngăn ngừa ảnh hưởng tượng sụt giảm điện áp ngắn hạn hệ thống điện Nguyễn Trung Hưng 90 Cao học KTĐ2009 Luận văn thạc sĩ khoa học HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI ¾ Nghiên cứu số ứng dụng khác DVR sử dụng làm lọc tích cực khơng phải bù sụt giảm điện áp, phối hợp hoạt động DVR với bảo vệ rơle hệ thống điện ¾ Nghiên cứu hiệu làm việc DVR DVR không hoạt động online với hệ thống mà hoạt động có sụt giảm điện áp xảy ¾ Nghiên cứu hiệu số phương pháp điều khiển khác sử dụng cho DVR điều khiển mờ, mạng neuron,… ¾ Nghiên cứu hiệu cấu trúc mạch nghịch lưu, phương pháp điều khiển mạch nghịch lưu khác phương pháp điều chế vector Nguyễn Trung Hưng 91 Cao học KTĐ2009 Luận văn thạc sĩ khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thị Mỹ Linh(2009), Tính tốn điều khiển nghịch lưu đa mức cho truyền động trung áp, Luận văn thạc sỹ khoa học ngành tự động hóa, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội Lã Văn Út (2005) , Ngắn mạch hệ thống điện, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Công Thắng (2007), Đánh giá sụt giảm điện áp ngắn hạn lưới phân phối có xét yếu tố thời gian tác động thiết bị bảo vệ, Luận văn thạc sỹ khoa học ngành Hệ thống điện, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Mạch Hoạch (2001), Hệ thống cung cấp điện xí nghiệp cơng nghiệp, thị nhà cao tầng, Nhà xuất KHKT, Hà Nội, Nguyễn Phùng Quang ( 2008), Matlab va Simulink dành cho kĩ sư điều khiển tự động,Nhà xuất KHKT, Hà Nội Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh (2006), Điện tử công suất, Nhà xuất KHKT, Hà Nội C Fitzer, M Barnes, and P Green (2004), "Voltage Sag Detection Technique for a Dynamic Voltage Restorer," IEEE Transactions on Industry Applications, vol 40, pp 203-212, Jan - Feb 2004 Chellali BenachaiBa, Brahim Ferdi (2008), “ Voltage Quality Improvement Using DVR,” Electrical Power Quality and Utilisation, Journal Vol XIV, No 1, 2008 Christoph Meyer, Rik W De Doncker, Yun Wei Li, Frede Blaabjerg (2006) , “ Experimental Verification of an Optimized Control Strategy for a MediumVoltage DVR,”IEEE,2006 10 John Godsk Nielsen (2002) ,Design and Control of a Dynamic Voltage Restorer, Ph.D dissertation, Aalborg University, Denmark Institute of Energy Technology, Marts, 2002 11 John Godsk Nielsen (2001),” Comparison of system topologies for Dynamic Voltage Restorers,” IAS 2001 Nguyễn Trung Hưng 92 Cao học KTĐ2009 Luận văn thạc sĩ khoa học 12 H.P Tiwari and Sunil Kumar Gupta (2010), “Dynamic Voltage Restorer against Voltage Sag,” International Journal of Innovation, Management and Technology, Vol 1, No 3, August 2010 13 K Çagatay Bayindii (2006), Modeling of custom power devices, Ph.D dissertation, University of Cukurova, Institute of Natural and applied science, 2006 14 Marcio Magalhães de Oliveira (2000), Power Electronics for Mitigation of Voltage Sags and Improved Control of AC Power Systems, Ph.D Dissertation, Royal Institute of Technology, Stockholm 2000 15 Massimo Bongiorno (2007), On Control of Grid-connected Voltage Source Converters, Ph.D Dissertation, Chalmers university of technology, Goteborg, Sweden 2007 16 M Jazayeri (2009),” A Novel DVR Control System Design for Compensating all Types of Voltage Sags Based on Pre-Fault Method ,” European Journal of Scientific Research ISSN 1450-216X Vol.33 No.1 (2009), pp.70-85 17 Olimpo Anaya-Lara and E Acha(2002) , “Modeling and Analysis of Custom Power Systems by PSCAD/EMTDC,”IEEE Transactions on Power Delivery , vol 17, no 1, january 2002 18 P Boonchiam and N Mithulananthan (2006) , “Understanding of Dynamic Voltage Restorers through MATLAB Simulation,”Thammasat Int J Sc Tech., Vol 11, No 3, July-Sept 2006 19 P T Nguyen and T K Saha (2004), “DVR against balanced and unbalanced voltage sags: Modeling and simulation,” IEEE-School of Information Technology and Electrical Engineering, University of Queesland, Australia, 2004 20 Roger C Dugan, Mark F Macgranagan, H Wayne Beaty (1996), Electrical power system quality, MacGraw-Hill, New York Nguyễn Trung Hưng 93 Cao học KTĐ2009 Luận văn thạc sĩ khoa học 21 Rosli Omar and Nasrudin Abd Rahim (2009), “Mitigation of voltage sags/swell using Dynamic Voltage Restorer (DVR),”ARPN Journal of Engineering and Applied Sciences, vol 4,no 4, june 2009 22 S.V Ravi Kumar and S Siva Nagaraju (2007), “Simulation of D-STATCOM and DVR in power system” , ARPN Journal of Engineering and Applied Sciences , vol 2, no 3, june 2007 Nguyễn Trung Hưng 94 Cao học KTĐ2009 ... tượng sụt giảm điện áp 14 1.1.4 Các đặc trưng tượng sụt giảm điện áp ngắn hạn 14 1.1.5 Các tiêu đánh giá sụt giảm điện áp ngắn hạn 14 1.1.6 Các biện pháp hạn chế tượng sụt giảm điện áp. .. TƯỢNG SỤT GIẢM ĐIỆN ÁP NGẮN HẠN TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 13 1.1 Tổng quan tượng sụt giảm điện áp ngắn hạn 13 1.1.1 Khái niệm tượng sụt giảm điện áp .13 1.1.2 Ảnh hưởng sụt áp ngắn hạn. .. bị điện để giảm số lần sụt áp, giảm mức độ nghiêm trọng điện áp sụt giảm giảm nhạy cảm thiết bị điện điện áp sụt giảm a Hạn chế cố xảy hệ thống Hạn chế cố xảy hệ thống giảm tần suất sụt áp mà giảm

Ngày đăng: 28/02/2021, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w