Nghiên cứu xây dựng bàn thí nghiệm mạng thiết bị đo ảo

84 18 0
Nghiên cứu xây dựng bàn thí nghiệm mạng thiết bị đo ảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM THỊ DIỆU THUÝ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BÀN THÍ NGHIỆM MẠNG THIẾT BỊ ĐO ẢO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐO LƯỜNG VÀ CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG Hà Nội – Năm 2010 Nghiên cứu xây dựng bàn thí nghiệm mạng thiết bị đo ảo MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục kí hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ…………………………………………………………… MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BÀN THÍ NGHIỆM MẠNG THIẾT BỊ ĐO ẢO VÀ LABVIEW- NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH LABVIEW 10 1.1 Thiết bị ảo đặc điểm xây dựng thiết bị .10 1.2 Các chức thiết bị ảo VI 12 1.3 Giới thiệu chung – Ưu điểm LabVIEW 14 1.3.1.Giới thiệu chung LabVIEW: .14 1.3.2 Ưu điểm LabVIEW 15 1.4 Hoạt động LabVIEW .15 1.5 Cấu trúc điều khiển luồng liệu VI 16 1.6 Mảng graph control 19 1.7 Formula node 22 1.8 Chuỗi file 22 1.9 Kỹ thuật lập trình LabVIEW: 24 1.9.1 Các bước để xây dựng VI LabVIEW 25 1.9.2 Cấu trúc chương trình .25 1.9.3 Tạo icon/connector cách sử dụng VI sub VI .30 Chương 2: MỘT SỐ CHỨC NĂNG CỦA LABVIEW ÙNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG BÀN THÍ NGHIỆM MẠNG THIẾT BỊ ĐO ẢO 33 2.1 Phần cứng: vỉ thu thập số liệu card hỗ trợ .33 2.1.1 Bộ truyền cảm biến(Transducer) 33 Phạm Thị Diệu Thúy -1- ` Nghiên cứu xây dựng bàn thí nghiệm mạng thiết bị đo ảo 2.1.2 Tín hiệu chuẩn hóa tín hiệu 34 2.1.3 Thành phần hệ thu thập số liệu DAQ 36 2.2 Tổ chức thu thập số liệu 43 2.3 Truyền tin nối tiếp .47 2.3.1 Phần lý thuyết 47 2.3.2 Phần cứng : 48 2.3.3 Phần mềm: 49 2.4 Hàm chức Data Socket LabVIEW phục vụ cho truyền tin qua mạng nội 52 2.4.1 Một số nét Data Socket 52 2.4.2 Quảng bá liệu sống - Data Socket Server .57 2.4.3 Các chức Data Socket 57 2.4.4 Kết nối Data Socket trực tiếp tới đối tượng panel 58 CHƯƠNG III : XÂY DỰNG BÀN THÍ NGHIỆM ẢO 67 3.1 Các lý luận chung để xây dựng thí nghiệm ảo qua mạng 67 3.2 Phần tử sử dụng mạng 69 3.2.1 Hệ thu thập số liệu DAQ- 6024E .69 3.2.2 Bộ phát triển thí nghiệm .72 3.3 Xây dựng thí nghiệm qua mạng .74 3.3.1 Bài thí nghiệm đo nhiệt độ 74 3.3.2 Bàn thí nghiệm đo tần số : 78 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 83 Phạm Thị Diệu Thúy -2- ` Nghiên cứu xây dựng bàn thí nghiệm mạng thiết bị đo ảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu luận văn Phạm Thị Diệu Thúy Phạm Thị Diệu Thúy -3- ` Nghiên cứu xây dựng bàn thí nghiệm mạng thiết bị đo ảo DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT NI- National Instruments TBĐ- thiết bị đo VI- Virtual Instrument - Thiết bị ảo VIs-Virtual Instruments- Các thiết bị ảo Phạm Thị Diệu Thúy -4- ` Nghiên cứu xây dựng bàn thí nghiệm mạng thiết bị đo ảo DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Một số thiết bị truyền cảm biến Bảng 2.2: Những ví dụ URL giao thức Bảng 3.1: Công thức chuyển đổi nhiệt độ Phạm Thị Diệu Thúy -5- ` Nghiên cứu xây dựng bàn thí nghiệm mạng thiết bị đo ảo DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu trúc thiết bị đo ảo 11 Hình 1.2 Mơ hình chuẩn SAMI 12 Hình 1.3 Các cấu trúc vòng lập 18 Hình 1.4 Gọi hàm chức chuỗi nhóm .20 Hình 1.5 Kéo hàm điều khiển để sử dụng .21 Hình 1.6 Thêm phần tử vào chuỗi 21 Hình 1.7 Gọi cấu trúc từ hàm chọn 22 Hình 1.8: Chuỗi .23 Hình 1.9 Cửa sổ bắt đầu với LabVIEW .24 Hình 1.10 Front panel, bảng cơng cụ bảng điều khiển .26 Hình 1.11 Cửa sổ Block diagram bảng Functions .27 Hình 1.12 : Tools Palette (bảng công cụ) 29 Hình 1.13: Controls Palette (bảng điều khiển) 30 Hình 1.14: Functions Palette (bảng hàm chức năng) 30 Hình 1.15: Tạo icon cho VI 31 Hình 2.1: Vỉ thu thập số liệu 33 Hình 2.2: Các chuyển đổi thống tín hiệu tương ứng 35 Hình 2.3 Các thành phần hệ thu thập số liệu 36 Hình 2.4: Cách nối mạch nguồn .1 Hình 2.5 Cấu trúc chương trình quản lý DAQ cho Windows .39 Hình 2.6: Cấu hình thiết bị MAX quản lý 41 Hình 2.7: Cấu hình phần số liệu gần 42 Hình 2.8: Thiết bị giao diện MAX 42 Hình 2.9: Các hàm chức thu thập số liệu vào tương tự 44 Hình 2.10: Khung ký tự .47 Hình 2.11: Cổng Com dạng chân .49 Hình 2.12: Cổng Com dạng 25 chân .49 Phạm Thị Diệu Thúy -6- ` Nghiên cứu xây dựng bàn thí nghiệm mạng thiết bị đo ảo Hình 2.13: Hàm chức hỗ trợ truyền tin nối tiếp 50 Hình 2.14: Một số hàm chức VISA dùng cho truyền tin nối tiếp 51 Hình 2.15: Hàm chức Data Socket phục vụ cho truyền tin qua mạng nội bộ52 Hình 2.16: Điều khiển giám sát từ xa 56 Hình 2.17: DataSocket Write 58 Hình 2.18: DataSocket Read 58 Hình 2.19: DataSocket Select URL 58 Hình 2.20: DataSocket Open 59 Hình 2.2: DataSocket máy chủ 61 Hình 2.22: DataSocket máy tớ 62 Hình 2.23: DataSocket kết nối với OPC 63 Hình 2.24: DataSocket kết nối với www.ni.com 65 Hình 2.25: DataSocket kết nối với ftp 66 Hình 3.1 Mơ tả máy chủ, máy tớ 69 Hình 3.2: Sơ đồ khối hoạt động vỉ thu thập số liệu PCI-6024E .70 Hình 3.3: Cấu hình chân vào I/O 68 chân PCI 6024E 71 Hình 3.4: Cấu tạo chạy thử DAQ Signal Accesory 73 Hình 3.5: Mặt máy thí nghiệm .76 Hình 3.6: Chương trình đo nhiệt độ máy chủ .77 Hình 3.7: Lưu đồ thu thập .77 Hình 3.8 : Chương trình đo nhiệt độ máy tớ 78 Hình 3.9: Chương trình đo tần số máy chủ 79 Hình 3.10: Chương trình đo tần số máy tớ 80 Phạm Thị Diệu Thúy -7- ` Nghiên cứu xây dựng bàn thí nghiệm mạng thiết bị đo ảo MỞ ĐẦU Khi xây dựng phịng thí nghiệm cho sinh viên học tập nghiên cứu cần phải trang bị nhiều thiết bị đại chuyên dụng Trong thực tế phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, nên hệ thống thiết bị phục vụ cho tốn kỹ thuật ln phát triển khơng ngừng hạn chế khinh phí, nên phịng thí nghiệm nhà trường khó trang bị đầy đủ kịp thời thiết bị để đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu Đây nguyên nhân khiến cho sinh viên trường lúng túng bỡ ngỡ thao tác thực hành hiệu cơng việc giảm nhiều Có thể khắc phục hạn chế cách xây dựng phịng thí nghiệm ảo có đủ trang thiết bị đại với mục đích giúp cho sinh viên làm quen với mặt máy, thao tác núm nút, đọc số thiết bị đo cách thành thạo trước làm việc với thiết bị thực Thiết bị ảo có lợi lớn giá cả, tiêu chất lượng tính linh hoạt so với thiết bị thực Do vậy, việc xây dựng phịng thí nghiệm ảo bao gồm thiết bị đo lường đại panel thí nghiệm tổng hợp tạo hiệu đáng kể kinh tế có ý nghĩa lớn cơng tác đào tạo, giảng dạy nghiên cứu nhà trường Các thiết bị đo ảo giải nhu cầu thực hành thí nghiệm sinh viên nhà khoa học, đồng thời tiết kiệm thời gian chi phí cho việc thực thực hành thí nghiệm Chính dựa ý tưởng em nhận đề tài luận văn “Nghiên cứu xây dựng bàn thí nghiệm mạng thiết bị đo ảo ” nhằm đáp ứng phần nhu cầu sinh viên Luận văn bao gồm nội dung: Phạm Thị Diệu Thúy -8- ` Nghiên cứu xây dựng bàn thí nghiệm mạng thiết bị đo ảo Chương 1: Tổng quan bàn thí nghiệm mạng thiết bị đo ảo Labview Ngơn ngữ lập trình Labview Chương đề cập tới nội dung về: Giới thiệu công cụ ảo VI (Virtual Instrument) ứng dụng VI bao gồm khái niệm VI NI (National Instruments), sở xây dựng VI, chức năng, hoạt động, kỹ thuật lập trình Labview Phân tích ưu điểm ứng dụng VI Chương 2: Một số chức Labview dùng việc xây dựng bàn thí nghiệm mạng thiết bị đo ảo Trình bày phần cứng dùng cho bàn thí nghiệm, cụ thể vỉ thu thập số liệu card hỗ trợ, cách tổ chức việc thu thập số liệu truyền tin nối tiếp Trong trình bày phần cứng, phần mềm hàm chức datasocket Labviewphục vụ cho truyền tin qua mạng nội Chương 3: Xây dựng bàn thí nghiệm mạng thiết bị đo ảo Trong chương trình bày lý luận chung để xây dựng bàn thí nghiệm ảo qua mạng Sau giới thiệu phần tử sử dụng mạng Và cuối xây dựng bàn thí nghiệm mạng thiết bị đo ảo Trong đồ án xây dựng thử nghiệm thí nghiệm hệ DAQ hãng NI - Bài thí nghiệm đo nhiệt độ - Bài thí nghiệm đo tần số Do hạn chế thời gian trình độ nên đồ án khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận ý kiến đóng góp, bảo thày cô giáo bạn đồng nghiệp Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Lan Hương thầy, cô môn Kỹ thuật đo tin học công nghiệp – Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện để em hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Hải Dương, ngày 30 tháng 10 năm 2010 Phạm Thị Diệu Thúy -9- ` Nghiên cứu xây dựng bàn thí nghiệm mạng thiết bị đo ảo Bàn thí nghiệm máy tớ - máy theo dõi số liệu qua mạng, phần sử dụng phương thức đọc số liệu Bus (hàm ReadSocket) Giao diện bàn thí nghiệm hồn tồn giống với giao diện máy chủ Hình 3.1 Mơ tả máy chủ, máy tớ Điểm ý chương trình Trong đồ án xây dựng thử nghiệm thí nghiệm hệ DAQ hãng NI - Bài thí nghiệm đo nhiệt độ - Bài thí nghiệm đo tần số 3.2 Phần tử sử dụng mạng 3.2.1 Hệ thu thập số liệu DAQ- 6024E Vỉ DAQ nối với BUS máy tính Có nhiều loại phù hợp với giao thức BUS như: PCI, PXI/CompactPCI, ISA/AT, PCMCIA, USB IEEE1394 (Firewire) Ví dụ cấu tạo vỉ thu thập Phạm Thị Diệu Thúy -69- ` Nghiên cứu xây dựng bàn thí nghiệm mạng thiết bị đo ảo (1) (5) (4) (6) (7) (2) (3) (8) Hình 3.2: Sơ đồ khối hoạt động vỉ thu thập số liệu PCI-6024E Phần tử phần giao diện: Phần gồm phần Phần tử kết nối vào I/O (1) Phần mạch giao diện vào với máy tính (2) phần Bus tích hợp thời gian thực (3) ƒ Phần chân nối vào I/O: Đó phần tín hiệu vào thiết bị DAQ Nó loại 100,68 50 chân phụ thuộc vào thiết bị cụ thể Các chân cụ thể xem tài liệu hướng dẫn Chẳng hạn loại PCI 6024E sau: Phạm Thị Diệu Thúy -70- ` Nghiên cứu xây dựng bàn thí nghiệm mạng thiết bị đo ảo Hình 3.3: Cấu hình chân vào I/O 68 chân PCI 6024E ƒ Mạch giao diện vào với máy tính: Mạch giao diện vào với máy tính thiết kế để chuyển thơng tin ngược đến mức từ DAQ đến máy tính Mạch giao dịên I/O máy tính khác Ví dụ với rãnh cắm mở rộng máy tính dùng đầu cắm vào tương ứng cịn dùng cổng USB dùng cáp BUS tích hợp thời gian thực (RTSI): BUS RTSI thiết kế để chia tín hiệu đồng tín hiệu nhiều thiết bị DAQ với máy tính Ví dụ muốn có thiết bị thực phần vào tương tự tốc độ Cần chia nhịp đồng hồ RTSI bus thiết bị cúng sử dụng nhịp đồng hồ Nếu khơng, dùng vỉ PXI Phần tử thứ hai phần chuyển đổi: (4) Nó bao gồm phần mạch vào tương tự, mạch dồn kênh mạch khuếch đại đo lường Mạch vào tương tự: Sau đầu nối I/O, tín hiệu tương tự qua phần mạch vào tương tự trước đẩy qua chuyển đổi tương tự số (A/D) Mạch vào tương tự gồm có mạch dồn kênh khuếch đại đo lường Mạch dồn kênh: Đó chuyển mạch kết nối với kênh đến thiết bị khuếch đại đo lường thời điểm Khi thu thập số liệu từ Phạm Thị Diệu Thúy -71- ` Nghiên cứu xây dựng bàn thí nghiệm mạng thiết bị đo ảo nhiều kênh, mạch số liệu xoay vòng qua kênh LabVIEW điều khiển đặt dồn kênh kết nối tín hiệu vào khuếch đại Khuếch đại đo lường: vừa khuếch đại vừa chống nhiễu tín hiệu nhận Khuếch đại tạo tín hiệu điền vào khoảng đo ADC khả Phần tử thứ ba chuyển đổi tương tự số ADC: (5)ADC lưu kết vùng đệm (FIFO Buffer) nhớ máy tính Trong q trình thu thập số liệu nhanh, FIFO Buffer giảm mát số liệu q trình ngắt Có nhiều phương pháp chuyển đổi tương tự số khác như: xấp xỉ liên tiếp, biến đổi song song (flash), tích phân mã hoá kiển Delta-sigma Phần tử thứ tư phần chuyển đổi số tương tự DAC: (6) phần thao tác ngược với ADC Nó lấy tín hiệu số gửi từ máy tính qua giao diện vào I/O chuyển thành tín hiệu tương tự để đưa đầu nối I/O Các tín hiệu tượng tự dạng tín hiệu chiều DC, tần số, dạng sóng( theo hình dáng) Có thể dùng cho việc điều khiển Phần tử thứ năm mạch vào số: (7) Mạch thực chức đầu vào đầu Đối với vỉ DAQ loại E thiết bị có đường số thu thập sinh tín hiệu số Đường số khơng có điều chỉnh khơng có mạch bắt tay Có thể sử dụng chức I/O số thiết bị DAQ ứng dụng khác tử quan sát chuyển mạch thấy thay đổi trạng thái để điều khiển rơle Phần tử thứ sáu mạch đếm: mạch đếm thu thập sinh tín hiệu số Cần phải xây dựng tín hiệu thời gian gọi timebase để đo tốc độ tín hiệu số Có thể sử dụng chức đếm cho ứng dụng khác từ việc đo tần số động tới việc điều khiển động bước việc sinh xung tần 3.2.2 Bộ phát triển thí nghiệm Bộ trợ giúp việc chạy thử vỉ DAQ họ E Phạm Thị Diệu Thúy -72- ` Nghiên cứu xây dựng bàn thí nghiệm mng thit b o o Đầu kết nối thiết bị 68 chân Đèn LED báo có nguồn 12V Bốn giảI mà đầu Kết nối nhanh cho Rơle DIO Bốn phím ấn giảI mà Trigger số chuyển mạch phím ấn Đầu kết nối nhanh cho đếm Đèn LED cổng số Máy phát tần số với nút tinh chỉnh Máy phát tần số với lựa chọn khoảng tần Công tác tạo nguồn nhiễu IC đo nhiệt độ Đầu kết nối nhanh cho máy phát tín hiệu Đầu kết nối nhanh cho AI kênh Đầu kết nối nhanh cho AO kênh Hỡnh 3.4: Cấu tạo chạy thử DAQ Signal Accesory Phạm Thị Diệu Thúy -73- ` Nghiên cứu xây dựng bàn thí nghiệm mạng thiết bị đo ảo 3.3 Xây dựng thí nghiệm qua mạng 3.3.1 Bài thí nghiệm đo nhiệt độ Lý thuyết chung đo nhiệt độ Trong tất đại lượng vật lý, nhiệt độ đại lượng quan tâm nhiều vai trị định nhiều tính chất vật chất Một đặc điểm tác động nhiệt độ làm thay đổi cách liên tục đại lượng chịu ảnh hưởng Bởi nghiên cứu khoa học, công nghiệp đời sống ngày việc đo nhiệt độ cần thiết Để đo xác trị số nhiệt độ vấn đề không đơn giản Đối với phần lớn đại lượng vật lý xác định cách định lượng chất gọi đại lượng so sánh Những đại lượng gọi đại lượng mở rộng chúng xác định bội số ước số đại lượng chuẩn Ngược lại, nhiệt độ đại lượng gia tăng : việc nhân hay chia nhiệt độ khơng có ý nghĩa rõ ràng Đo nhiệt độ sử dụng đơn vị khác nhau, xuất phát từ định luật nhiệt động học người ta xác định đơn vị đo nhiệt độ đặc trưng tổng quát cho trường hợp Các đơn vị nhiệt độ tuyệt đối xác định tương tự sau dựa tính chất khí lý tưởng Nhiệt độ đơn vị dùng để đo lường mức độ nhiệt có ký hiệu T đo đơn vị Độ (ο) Có ba Hệ Thống Đo Lường Nhiệt độ dùng làm chuẩn để đo hay so sánh Nhiệt độ Hệ Thống đo độ C, độ F, độ K Hệ Thống đo độ C Độ Celsius (°C hay độ C) đơn vị đo nhiệt độ theo trạng thái nước với độ nước đá đơng 100 độ khí nước sôi Hệ Thống đo độ F Độ Fahrenheit (°F hay độ F) đơn vị đo nhiệt độ theo trạng thái nước với 32 độ, nhiệt độ đóng băng nước tinh khiết 212 độ nước sơi khí áp tiêu biểu Phạm Thị Diệu Thúy -74- ` Nghiên cứu xây dựng bàn thí nghiệm mạng thiết bị đo ảo Hệ thống đo độ K Độ Kelvin (°K hay độ K) đơn vị đo nhiệt độ theo trạng thái nước với độ, Độ Không Tuyệt Đối 273 độ nước sơi khí áp tiêu biểu Bảng 3.1: Cơng thức chuyển đổi nhiệt độ Đổi từ sang Công thức Fahrenheit Celsius °C = (°F – 32) / 1.8 Celsius Fahrenheit °F = °C × 1.8 + 32 Fahrenheit kelvin K = (°F – 32) / 1.8 + 273.15 kelvin Fahrenheit °F = (K) – 273.15 Phương pháp đo nhiệt độ sử dụng IC đo nhiệt độ (chuyển tiếp bán dẫn) Mơ hình đo điện áp Ngịai thí nghiệm cịn giúp sinh viên hiểu cách chuyển đổi đơn vị (oC oF) Phạm Thị Diệu Thúy -75- ` Nghiên cứu xây dựng bàn thí nghiệm mạng thiết bị đo ảo Bài thí nghiệm máy chủ Mặt máy Hình 3.5: Mặt máy thí nghiệm Phạm Thị Diệu Thúy -76- ` Nghiên cứu xây dựng bàn thí nghiệm mạng thiết bị đo ảo Chương trình sau: Hình 3.6: Chương trình đo nhiệt độ máy chủ Trong thí nghiệm này, nhiệt độ cho phép để thực phép đo từ ‘‘ Low limit ’’ đến ‘‘High limit’’, đèn ‘‘ Warming ’’ báo Tín hiệu vào đưa từ cảm biến nhiệt, đọc kênh (CH 0), từ độ F đổi sang độ C Sử dụng hàm data socket write data socket read để viết, đọc thông số máy chủ máy tớ Tồn chương trình nằm vòng lặp While loop với điều kiện trạng thái thoát nút power Sau thiết lập địa để thu liệu (thu thập số liệu sử dụng vỉ DAQ, sử dụng hàm chức vào tương tự điểm (Hình 3.6), chương trình thực thu, xử lý hiển thị tín liệu Hình 3.7: Lưu đồ thu thập Phạm Thị Diệu Thúy -77- ` Nghiên cứu xây dựng bàn thí nghiệm mạng thiết bị đo ảo Bài thí nghiệm máy tớ Hình 3.8 : Chương trình đo nhiệt độ máy tớ 3.3.2 Bàn thí nghiệm đo tần số : Phương pháp đo sử dụng đếm tần số : Tân số đo (tín hiệu đo) đưa vào đầu vào số( DI) Sử dụng đếm đề đếm số xung nhận thời gian người dùng đặt Để khảo sát phương pháp đo chương trình phải thay đổi thời gian đếm Chương trình máy chủ: Nhận số liệu - thời gian đếm từ máy client - Đặt cấu hình cho hệ thống đếm thời gian nhận Tính tần số theo cơng thức fx = Nx T0 Với : Nx- số xung đếm Phạm Thị Diệu Thúy -78- ` Nghiên cứu xây dựng bàn thí nghiệm mạng thiết bị đo ảo T0 – thời gian đếm Chương trình máy hình 3.9 : Hình 3.9: Chương trình đo tần số máy chủ Chương trình Client : Có khả thay đổi thời gian đếm, truyền số liệu cho máy chủ Sau đọc kết từ máy chủ Hiện thị kết cho sinh viên Phạm Thị Diệu Thúy -79- ` Nghiên cứu xây dựng bàn thí nghiệm mạng thiết bị đo ảo Hình 3.10: Chương trình đo tần số máy tớ Phạm Thị Diệu Thúy -80- ` Nghiên cứu xây dựng bàn thí nghiệm mạng thiết bị đo ảo KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận: Luận văn cao học “Nghiên cứu xây dựng bàn thí nghiệm mạng thiết bị đo ảo” hoàn thành nhiệm vụ giao đạt kết sau: + Nghiên cứu ứng dụng thành công phần mềm Labview cho việc thiết kế thiết bị đo ảo + Mô thiết bị đo ảo Vôn mét, Ampe mét, máy sóng + Màn hình giao diện người máy đẹp, gần với thiết bị thật, thể trình truyền nhận liệu Tuy nhiên kinh nghiệm thiếu thời gian chế tạo khơng dài, nên sản phẩm cịn có số hạn chế sau: + Chưa thực mô đầy đủ trình truyền nhận liệu + Giao diện thiết bị chưa thật với thực tế khơng có phần DAQ thực + Bài thí nghiệm dừng lại đo thơng số nhiệt độ, tần số Hướng phát triển đề tài : Việc sử dụng phần mềm LabVIEW vào ứng dụng phục vụ cho ngành Đo lường điều khiển ngày phát triển rộng rãi nước giới Đề tài phát triển theo hướng sau: - Thiết kế thiết kế thiết bị đo để đo số liệu khác như: tốc độ, lưu lượng, áp suất, độ ẩm, lượng mưa, tốc độ gió, hướng gió, nhiệt độ môi trường - Thiết kế trạm đo ví dụ trạm khí tượng chẳng hạn - Xa ứng dụng để hỗ trợ trạm đo lường nhà máy, xí nghiệp, quốc gia Phạm Thị Diệu Thúy -81- ` Nghiên cứu xây dựng bàn thí nghiệm mạng thiết bị đo ảo - Mở hướng sử dụng kết hợp LabVIEW với mơ hình sử dụng sở liệu phát triển, ứng dụng truy cập vào sở liệu từ xa thông qua Internet ứng dụng hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích thực tế Phạm Thị Diệu Thúy -82- ` Nghiên cứu xây dựng bàn thí nghiệm mạng thiết bị đo ảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh http://www.ni.com http://www.ni.com, National Instruments - Test and Measurement http://www.NI.com/datasocket Labview Basic I,II, Hand-On course, National Instruments Course Software Version 6.0 October 2000 Edition National Instruments Catalog (2003), The measurement and Automation National Instruments Catalog (2004), The measurement and Automation Richard House (1997), Data Acquisiton Specifications a Glossary, National Instruments Application note 092 Tiếng việt Lê Văn Doanh, Phạm Thượng Hàn, Nguyễn Văn Hoà, Võ Thạch Sơn, Đào Văn Tân (2001), Các cảm biến kỹ thuật đo lường điều khiển, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội Nguyễn thị Lan Hương, Phạm thị Ngọc Yến, Nguyễn Việt Tùng, Labview Thiết bị đo giao diện người máy NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội Nguyễn Trọng Quế (1996), Cơ sở kỹ thuật đo,Trường Đại học Bách khoa Hà nội, Hà nội Phạm Thượng Hàn, Nguyễn Trọng Quế, Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Thị Vấn (1996), Kỹ thuật đo lường đại lượng vật lý (tập 2), NXB Giáo dục, Hà nội Phạm Thị Diệu Thúy -83- ` ... Thị Diệu Thúy -32- ` Nghiên cứu xây dựng bàn thí nghiệm mạng thiết bị đo ảo CHƯƠNG II: MỘT SỐ CHỨC NĂNG CỦA LABVIEW DÙNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG BÀN THÍ NGHIỆM MẠNG THIẾT BỊ ĐO ẢO 2.1 Phần cứng: vỉ... qua mạng nội Chương 3: Xây dựng bàn thí nghiệm mạng thiết bị đo ảo Trong chương trình bày lý luận chung để xây dựng bàn thí nghiệm ảo qua mạng Sau giới thiệu phần tử sử dụng mạng Và cuối xây dựng. .. -9- ` Nghiên cứu xây dựng bàn thí nghiệm mạng thiết bị đo ảo Học viên Phạm Thị Diệu Thúy CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ BÀN THÍ NGHIỆM MẠNG THIẾT BỊ ĐO ẢO VÀ LABVIEW- NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH LABVIEW 1.1 Thiết

Ngày đăng: 28/02/2021, 08:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan