1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu các giao thức truyền thời gian thực realtime protocols

99 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - VŨ VĂN ĐỐC ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU GIAO THỨC TÌM THỜI GIAN THỰC HIỆN REALTIME PROTOCOLS LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH:CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.DĂNG VĂN CHUYẾT HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƯƠNG – TỔNG QUAN 10 1.1 Giới thiệu .10 1.2 Kịch sử dụng RTP 11 1.2.1 Hội nghị Audio đa hướng đơn giản 11 1.2.2 Audio Video Conference .12 1.2.3 Thiết bị trộn thiết bị truyền tin 13 1.3 Định nghĩa .14 1.4 Thứ tự byte, xếp, định dạng thời gian 17 CHƯƠNG CÁC GIAO THỨC TRUYỀN THỜI GIAN THỰC .18 2.1 Giao thức truyền liệu RTP 18 2.1.1 Trường tiêu đề cố định RTP .18 2.1.2 Phiên dồn kênh RTP .21 2.1.3 Sự thay đổi tiêu đề RTP số trường hợp 22 2.1.4 RTP Header Extension – Tiêu đề RTP mở rộng 23 2.2 Giao thức điều khiển RTCP 24 2.2.1 RTCP Packet Format: Định dạng gói tin RTCP 26 2.2.2 Khoảng thời gian truyền gói RTCP 28 2.2.3 Báo gửi báo nhận 32 2.2.4 SDES: gói tin RTCP mơ tả thơng tin nguồn 42 2.2.5 BYE: Goodbye RTCP packet 48 2.3 RTP Translators Mixers .50 2.3.1 Mô tả chung 51 2.3.2 Quá trình xử lý RTCP Translators 54 2.3.3 Quá trình xử lý RTCP Mixers .56 2.3.4 Cascaded Mixers – Các Mixer mắc phân tầng: 58 2.4 Phân bổ sử dụng SSRC Identifier .59 2.4.1 Xác suất xung đột .60 2.4.2 Giải xung đột phát vòng lặp .60 2.5 Security – Vấn đề bảo mật RTP 66 2.5.1 Khả che dấu liệu: 66 2.5.2 Authentication and Message Integrity - Xác thực toàn vẹn liệu 67 2.6 RTP với giao thức lớp mạng giao vận 67 2.7 Tóm tắt số giao thức .68 2.7.1 RTCP packet types - Các kiểu gói RTCP .69 2.7.2 SDES type – Loại SDES 69 2.8 Các đặc tả định dạng Payload Profiles RTP .70 2.8.1 Payload Profiles RTP 70 2.8.2 Đặc tả định dạng giao thức thời gian thực RTP 71 2.8.3 Đặc tả định dạnh giao thức truyền dòng thời gian thực 73 2.8.4 Đặc tả định dạng giao thức điều khiển thời gian thực RTCP 75 2.8.5 Các định dạng payload 76 2.9 Một số giao thức sử dụng truyền thời gian thực 77 2.9.1 Giao thức RSVP (Resource Reservation Protocol) 77 2.9.2 Giao thức IGMP (Internet Group Management Protocol) .80 2.9.3 Giao thức RTSP (Real-Time Streaming Protocol) 83 CHƯƠNG MÔ PHỎNG GIAO THỨC RTP TRÊN NS 85 3.1 Giới thiệu mô Network Simulator (NS): .85 3.2 Kịch mô phỏng: 88 3.3 Đánh giá kết mô .89 CHƯƠNG KẾT LUẬN 93 4.1 Kết đạt luận văn 93 4.2 Đánh giá ưu điểm hạn chế luận văn 93 4.3 Hướng phát triển luận văn 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC .97 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các ký tự viết tắt Giải thích APP Application specific functions CNAME Canonical name CSRC Contributing SSRC DLSR Delay since last SR IGMP Internet Group Management Protocol LSR Last SR timestamp NS Netwok Simulator P Padding PRIV Private eons SDES item PT Packet type RC Reception report count RCTP Real time Transfer Control Protocol RR Receiver report RSVP Resources Reservation Set - tup Protocol RTP Realtime Transfer Protocols RTSP Real Time Stream Protocol SC Source count SDES Source description items SDP Secsion DecrIPt Protocol Các ký tự viết tắt Giải thích SIP Secsion initation Protocol SR Sender report SSRC Synchronization source TCP Tranmission Control Protcol TSEL Transport selectors UDP Uer Datagram Protocol DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Danh mục hình vẽ,đồ thị Trang Hình 1.1: RTP hội thảo sử dụng video/audio 13 Hình 2.1 Định dạng phần header gói RTP 18 Hình 2.2 Tiêu đề RTP mở rộng 23 Hình 2.3 Ghép gói RTCP vào gói UDP 28 Hình 2.4 Ghép gói RTCP vào gói #: SSRC/CSRC 28 Hình 2.5 Gói tin RTCP báo gửi 34 Hình 2.6 Gói RTCP báo nhận 39 Hình 2.7 Gói tin RTCP mơ tả thơng tin nguồn 42 Hình 2.8 Cấu trúc SDES item 43 10 Hình 2.9 Canonical end-point identifier SDES item 44 11 Hình 2.10 User name SDES item 45 12 Hình 2.11 Cấu trúc Email 46 13 Hình 2.12 Phone number SDES item 46 14 Hình 2.13 Geographic user location SDES item 46 15 Hình 2.14 Application or tool name SDES item 47 16 Hình 2.15 Notice/status SDES item 47 17 Hình 2.16 Private extensions SDES item 48 18 Hình 2.17 Goodbye RTCP packet 49 19 Hình 2.18 Application-defined RTCP packet 49 Danh mục hình vẽ,đồ thị STT 20 Hình 2.19 Minh họa tác động “mixer” “translator” tới giá trị SSRC CSRC Trang 53 21 Hình 2.20 Quá trình xử lý RTCP Translators 54 22 Hình 2.21 Quá trình xử lý RTCP Mixers 56 23 Hình 2.22 SDES 57 24 Hình 2.23 Cascaded Mixers – Các Mixer mắc phân tầng 58 25 Hình 2.24 Collision Resolution and Loop Detection 61 26 Hình 2.25 Khả che dấu liệu 66 27 Hình 2.26 RTCP packet types - Các kiểu gói RTCP 69 28 Hình 2.27 Các số khác định IANA 70 29 Hình 2.28 Cấu trúc tiêu đề cố định RTSP 73 30 Hình 3.1 NS theo quan điểm người dùng 85 31 Hình 3.2 Mơ hình kiến trúc NS 87 32 Hình 3.3 Cấu hình mạng mơ 88 33 Hình 3.4 Kết mô NAM băng thông đủ 90 34 Hình 3.5 Kết mơ Graph băng thơng đủ 90 35 Hình 3.6 Kết mô NAM băng thông không đủ 91 36 Hình 3.7 Kết mơ Graph băng thông không đủ 92 MỞ ĐẦU Hiện nay, ứng dụng đa phương tiện thời gian thực quan tâm ứng dụng nhiều Các ứng dụng địi hỏi có độ trễ truyền khơng đổi băng thông cố định Giao thức TCP (Tranmission Control Protcol) UDP (User Datagram Protocol) giao thức sử dụng rộng rãi Internet Tuy nhiên, giao thức không đủ điều kiện đảm bảo truyền thời gian thực Giao thức truyền thời gian thực đề xuất để phục vụ cho dịch vụ truyền thời gian thực mạng Việc tìm hiểu, đánh giá, ứng dụng giao thức truyền thời gian thực quan tâm, nghiên cứu triển khai nhiều Tuy nhiên việc triển khai ứng dụng truyền thời gian thực Việt Nam vấn đề Để phục vụ công tác giảng dạy trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp, muốn nghiên cứu sâu vấn đề Được đồng ý, động viên giáo viên hướng dẫn khoa học, tơi chọn đề tài “Tìm hiểu giao thức truyền thời gian thực (Realtime Protocols)” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học Trong luận văn mình, tơi tìm hiểu kỹ giao thức truyền thời gian thực RTP, giao thức điều khiển truyền thời gian thực RCTP, trình xử lý việc truyền trộn gói tin, tìm hiểu vấn đề bảo mật RTP Đồng thời sử dụng NS (Network Simulator) để mô đánh giá chất lượng dịch vụ giao thức Trong luận văn, sử dụng phương pháp tổng hợp phân tích tư liệu kết hợp với triển khai thực nghiệm Trên sở nghiên cứu lý thuyết giao thức RTP RTCP với việc sử dụng mô để đánh giá hiệu giao thức Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Về mặt lý thuyết, đề tài tiếp cận hướng nghiên cứu lĩnh vực truyền đa phương tiện thời gian thực Đồng thời trình bày nguyên tắc giao thức RTP RCTP kỹ thuật truyền, trộn gói tin giao thức Về mặt thực tiễn, đề tài ứng dụng việc việc mô số giao thức RTP, TCP, UDP… phục vụ việc giảng dạy trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật cơng nghiệp ứng dụng việc triển khai giao thức truyền đa phương tiện thời gian thực nước giới Nội dung luận văn phân làm chương: Chương Tổng quan Chương giới thiệu tổng quan kịch bản, khái niệm thiết bị sử dụng giao thức truyền đa phương tiện thời gian thực Chương Các giao thức truyền thời gian thực Chương trình bày cụ thể giao thức truyền thời gian thực RTP giao thức điều khiển truyền RCTP, trình bày sơ số giao thức truyền thời gian thực khác RSVP, IGMP, RTSP Chương Mô giao thức RTP NS Sử dụng ngôn ngữ NS để mô giao thức theo kịch bản, đánh giá vài số chất lượng truyền giao thức RTP Chương Kết luận Chương đưa kết đạt luận văn, đóng góp kiến nghị tác giả lại truyền UDP Do đó, việc phân phát liệu tiếp tục diễn chí không nhận RTSP request tới media server Mặt khác, sesion, việc phân phát liệu điều khiển RTSP cách kết nối TCP khác nhau, media server phải có khả thay đổi cập nhật RTSP request tương ứng với luồng liệu 84 Chương MÔ PHỎNG GIAO THỨC RTP TRÊN NS Trong phần này, tơi xin trình bày số thực nghiệm mơ để đánh giá việc đảm bảo tốc độ truyền giao thức RTP Các kịch mô viết ngôn ngữ OTcl mô NS-2 ngôn ngữ C++ 3.1 Giới thiệu mô Network Simulator (NS): NS công cụ mô mạng điều khiển theo kiện rời rạc, xây dựng phát triển trường đại học Berkeley – Mỹ, cho phép mô nhiều kiểu mạng IP khác nhau, mô giao thức mạng: TCP, UDP, RTP… dạng nguồn lưu lượng: FTP, Telnet, Web, CBR, VBR, mô hàng đợi định tuyến: DropTail, RED, CBQ, mô giải thuật định tuyến Ngồi NS cịn cho phép thực việc phát đa luồng số giao thức lớp MAC mô LAN NS xây dựng ngơn ngữ lập trình hệ thống C++ ngôn ngữ mô OTcl Otcl dạng ngôn ngữ kịch Tcl mở rộng theo mơ hình hướng đối tượng Otcl: Bộ thông dị ch Tcl với phầ n mở rộ ng hướng đố i tượng Otcl Script Thư việ n mơ phỏ ng NS • Cá c đố i tượng đị nh trì nh sự kiệ n • Cá c đớ i tượng phầ n tử mạ ng • Cá c module trợ giú p thiế t lậ p mạ ng Phân tí ch Kế t quả mơ phỏ ng NAM NetWork Hình 3.1 NS theo quan điểm người dùng Theo quan điểm người dùng túy, NS thông dịch kịch Tcl hướng đối tượng NS gồm có định trình kiện mơ phỏng, thư viện đối 85 tượng thành phần mạng, thư viện môdule tạo lập mạng (thực tế việc kết nối module thực hàm thành viên đối tượng mô bản) Khi sử dụng NS, người dùng phải lập trình ngơn ngữ kịch Tcl Để tạo lập triển khai mạng mô phỏng, người dùng viết kịch Tcl để khởi tạo định trình kiện, thiết lập topo mạng thông qua việc sử dụng đối tượng thành phần mạng hành liên kết thư viện NS Việc thiết lập mạng ghép nối đường liệu đối tượng mạng cách đặt trỏ đối tượng tới địa đối tượng khác tương ứng Khi muốn tạo đối tượng mạng mới, người dùng tạo đối tượng cách xây dựng đối tượng tổ hợp đối tượng có sẵn thư viện đối tượng NS tạo đường liên kết liệu chúng Một thành phần quan trọng NS (bên cạnh đối tượng mạng) định trình kiện Một kiện NS mã nhận dạng gói, mã gói, kiện định thời gắn với trỏ trỏ đến đối tượng xử lý kiện Trong NS, định trình kiện giám sát tồn thời gian mơ phỏng, quản lý kích hoạt kiện theo hàng đợi Khi kiện kích hoạt, định trình gọi tới thành phần đối tượng mạng xử lý tương ứng (thường đối tượng tạo kiện đó), cho phép đối tượng thực tác vụ thích hợp lên gói gắn với kiện Các thành phần đối tượng mạng truyền thông với cách trao đổi gói Về nguyên tắc, tất thành phần mạng ln cần phải có khoảng thời gian định để xử lý gói (trễ) Trễ thể thông qua việc sử dụng định trình kiện: gửi kiện gắn với gói chờ kiện kích hoạt trở lại trước xử lý gói Ví dụ: thành phần mạng mơ thiết bị chuyển mạch gói với 20 ms trễ, gửi kiện trễ 20 ms gắn với gói cần phải chuyển mạch tới định trình kiện, định trình sau 20 ms đưa kiện khỏi hàng đội kích hoạt trở lại thành phần mạng chuyển mạch, thành phần chuyển mạch thực việc chuyển gói tương ứng tới đối tượng liên kết đầu 86 Một ứng dụng định trình kiện tạo định thời Ví dụ giao thức TCP cần định thời để giám sát thời gian chờ phát gói nhằm thực việc phát lại gói Khi đó, định thời sử dụng định trình tương tự trường hợp giả lập trễ, khác biệt định thời đo giá trị thời gian gắn với gói, thực tác vụ liên quan đến gói sau khoảng thời gian định trơi qua mà không thực việc mô trễ NS viết hai ngôn ngữ OTcl C++ Để đảm bảo tính hiệu NS phân chia đường liệu đường điều khiển riêng biệt Để giảm thời gian chương trình xử lý kiện gói (thời gian khơng phải thời gian mơ phỏng),thì lập lịch kiện đối tượng mạng đường liệu viết biên dịch ngôn ngữ C++ Các đối tượng sau biên dịch sử dụng thơng dịch Otcl thông qua liên kết Otcl, liên kết tạo đối tượng OTcl tương ứng cho đối tượng C++, tạo hàm biến thành viên đối tượng Otcl tương ứng với biến hàm thành viên đối tượng C++ Bằng cách việc điều khiển đối tượng C++ thực thơng quan OTcl, ngồi ta thêm biến hàm thành viên khác vào đối tượng OTcl Các đối tượng viết C++ mà không cần thiết phải điều khiển trực tiếp q trình mơ không cần phải liên kết sang OTcl Mặt khác đối tượng khơng nằm đường số liệu xây dựng hoàn toàn Otcl Thư viện thành phần mạng OTcl Tcl Bộ lập lịch kiện TclCL C/C++ Hình 3.2 Mơ hình kiến trúc NS 87 Hình 3.2 kiến trúc chung cơng cụ mơ NS Trong hình vẽ này, người sử dụng thiết kế, triển khai mô câu lệnh Tcl, sử dụng đối tượng mô từ thư viện Otcl, định trình kiện phần lớn đối tượng mạng xây dựng C++, đối tượng sử dụng đối tượng Otcl thơng qua liên kết Tồn thành phần hình 3.2, kết hợp lại tạo nên công cụ mô mạng NS, thông dịch Tcl mở rộng hướng đối tượng tập thư viện đối tượng mô mạng Các kết đạt sau kết thúc trình mô tập nhiều file kết đầu dạng văn text, chứa liệu mơ chi tiết Các số liệu có để dùng để phân tích mơ dùng làm đầu vào cho cơng cụ trình diễn mơ mạng dạng đồ họa: Nam, Xgraph Nam (Network Animator) cho phép hiển thị thông tin dạng đồ hoạ như: thơng lượng, số gói bị loại bỏ link 3.2 Kịch mô phỏng: Mô tả kịch mô phỏng: Tcp2 Sink6 10 Sink5 Tcp1 RTPSender RTPReceiver Sink4 Tcp0 Hình 3.3: Cấu hình mạng mơ 88 RTPReceiver Trong kịch mô này, để đánh giá việc đảm bảo băng thông cố định RTP truyền chung với giao thức TCP đường truyền, xây dựng topology mạng gồm 11 nút (node0, node2,… node10) Nguồn sinh lưu lượng agent “tcp” gắn với node5, node6, node7, agent “RTP-Sender” gắn với nút 2, “RTPReceiver” gắn với node3, node4, agent Sink gắn với node8, node9, node10 Theo RFC 3550, băng thông đường truyền dành cho RTP 5% băng thông dành cho đường truyền Ta đánh giá băng thông dành cho RTP trường hợp: - Băng thông đường truyền chung đủ lớn, không xảy tắc nghẽn - Băng thông đường truyền chung không đủ Thông số kênh truyền sau: $ns duplex-link $n2 $n0 10.0Mb 10ms DropTail $ns duplex-link $n5 $n0 5.0Mb 10ms DropTail $ns duplex-link $n6 $n0 5.0Mb 10ms DropTail $ns duplex-link $n7 $n0 5.0Mb 10ms DropTail $ns duplex-link $n3 $n1 1.5Mb 10ms DropTail $ns duplex-link $n4 $n1 1.5Mb 10ms DropTail $ns duplex-link $n8 $n1 1.5Mb 10ms DropTail $ns duplex-link $n9 $n1 1.5Mb 10ms DropTail $ns duplex-link $n10 $n1 1.5Mb 10ms DropTail $ns duplex-link $n0 $n1 5.0Mb 10ms RED 3.3 Đánh giá kết mô 3.3.1 Trường hợp băng thông đường truyền đủ lớn: Khi cho băng thơng đường truyền chung 5Mb, ta có kết mô theo NAM GRAPH sau: 89 Kết mơ Nam: Hình 3.4: Kết mơ NAM băng thông đủ Kết mô Xgraph: Hình 3.5 Kết mơ Graph băng thông đủ Nhận xét: - Trong trường hợp băng thông đường truyền chung đủ lớn, không xảy đụng độ thông tin không cần điều khiển, khơng xảy q trình loại bỏ hay gói tin 90 - Các luồng thơng tin truyền theo trễ truyền bình thường, luồng TCP truyền băng thông RTP đạt giá trị cố định 3.3.2 Trường hợp băng thông đường truyền chung không đủ: Khi cho băng thông đường truyền chung 1Mb, ta có kết mơ theo Nam Graph sau: Kết mơ Nam: Hình 3.6: Kết mô NAM băng thông không đủ 91 Kết mơ graph: Hình 3.7: Kết mô Graph băng thông không đủ Nhận xét: - Khi băng thông đường truyền chung không đủ, RTP đảm bảo băng thông cố định đáp ứng điều kiện thời gian thực theo yêu cầu - Trong đó, TCP khơng ổn định nên khơng đảm bảo tính thời gian thực 92 Chương KẾT LUẬN 4.1 Kết đạt luận văn Luận văn nghiên cứu RTP nhận thấy RTP giao thức chuẩn dùng cho việc truyền liệu thời gian thực video, audio Giao thức truyền thời gian thực RTP bao gồm giao thức chính: RTP RCTP Giao thức truyền tải thời gian thực RTP, cung cấp hàm phục vụ việc truyền tải liệu từ đầu cuối tới đầu cuối cho ứng dụng thời gian thực, qua mạng multicast hay unicast Các dịch vụ bao gồm: Sự phân loại tải, đánh số thứ tự, đánh dấu thời gian phát, đồng hố theo dõi q trình truyền tải Giao thức điều khiển truyền RTCP đảm bảo cho việc truyền liệu, cho phép theo dõi trình truyền tải mạng multicast hay unicast RTCP giám sát chất lượng trình phân phối liệu, cung cấp tiến trình điều khiển thơng tin giám sát, điều khiển phiên Luận văn tiến hành tìm hiểu, cài đặt NS dùng NS để mơ giao thức RTP cho thấy RTP đảm bảo băng thơng cố định phục vụ truyền ứng dụng thời gian thực 4.2 Đánh giá ưu điểm hạn chế luận văn Luận văn trình bày cách có hệ thống kiến thức liên quan đến giao thức RTP giao thức RCTP Từ luận văn tìm hiểu kỹ giao thức truyền đa phương tiện thời gian thực RTP giao thức điều khiển truyền RCTP, trình xử lý thiết bị truyền trộn gói tin, phân bố sử dụng định danh vấn đề bảo mật RTP Trong luận văn tìm hiểu sử dụng NS2 để mô phỏng, đánh giá xác ổn định băng thơng giao thức thông qua mô truyền liệu đa phương tiện thơng qua multicasting dịng RTP đa hướng khác Luận văn mở rộng chức mã RTP RTCP NS2 bao gồm: chức phản hồi có liên quan đến đánh giá chất lượng dịch vụ QoS; chế chia sẻ băng 93 thông dựa giao thức điều khiển tốc độ Friendly TCP (TFRC) giao thức truyền dòng qua đường truyền Với chức ứng dụng đa phương tiện sử dụng chế bên RTP RTCP để đánh giá chất lượng dịch vụ Tuy nhiên luận văn dừng lại việc mô đánh giá ổn định băng thông, … dịch vụ truyền liệu đa phương tiện từ máy chủ tới số người nhận, thông qua multicasting dòng RTP đa hướng khác theo tiêu chuẩn RFC 3550, chưa mô thông số đánh giá chất lượng dịch vụ khác jitter hay tỉ lệ gói đường truyền chung Luận văn chưa mô kịch hỗ trợ nhiều dòng RTP chạy qua nút mạng 4.3 Hướng phát triển luận văn - Tiếp tục mơ đánh giá thơng số QoS cịn lại jitter, tỉ lệ gói - Phát triển mã NS để hỗ trợ mô cho kịch nhiều dòng RTP chạy qua đường truyền - Dùng NS để mô số giao thức khác TCP, UDP,… phục vụ cho công tác giảng dạy 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Andrew S Tanenbaum (2003), Computer Networks, Prentice Hall, Canada 2- Prentice Hall (2003), Principles of Digital Communication Systems and Computer Networks, Charles River Media, Massachusetts 3- Kevin Jeffay (1999), The Multimedia Transport Protocol RTP, Department of Computer Science, University of North Carolina at Chapel Hill 4- Kevin Jeffay (1999), The Multimedia Control Protocol RTCP, Department of Computer Science, University of North Carolina at Chapel Hill 5- Teerawat Issariyakul, Ekram Hossain (2009), Introduction to Network Simulator NS2, Springer, NewYork 6- Henning Schulzrinne (2003), Multicast Dept of Computer Science, Columbia University, Columbia 7- Juphoon System Software Corporation (2006), “Juphoon RTP Function Definition”, Copyright © 2006, Juphoon System Software Corporation at http://www.juphoon.com 8- Schulzrinne H., Casner S., Frederick R., Jacobson V (2003) “A Transport Protocol for Real-Time Applications”, Copyright (C) The Internet Society 9- Schulzrinne H., Casner S., Frederick R., Jacobson V (2003) “RTP: A Transport Protocol for Real-Time Applications”, Copyright (C) The Internet Society 10- Pandhye, Kurose J., Towsley D., Koodli R (1999), "A model based TCPfriendly rate control protocol", Proc International Workshop on Network and Operating System Support for Digital Audio and Video (NOSSDAV), Basking Ridge, NJ 11- Vicisiano L., Rizzo L., Crowcroft J (1998), TCP - like congestion control for layered multicast data transfer, in IEEE INFOCOM, pp 996 - 1003 95 12- Handley M., Floyd S., Padhye J Widmer J (2003) “TCP Friendly Rate Control (TFRC): Protocol Specification” Request for Comments (RFC) 3448, The Internet Society, 13- Nguyễn Thúc Hải (1999), Mạng máy tính hệ thống mở, Kỹ thuật, Hà nội 14- Nguyễn Nam Thuận, Lữ Đức Hào (2009), Tự học thiết kế mạng xây dựng mạng máy tính, Khoa học, Hà nội 96 PHỤ LỤC Phụ lục KIỂM TRA PHẦN TIÊU ĐỀ RTP Bên nhận giao thức RTP phải kiểm tra tính hợp lệ phần tiêu đề RTP gói tới, trường hợp chúng mã mật gói tin bị nhầm địa từ ứng dụng khác Tương tự, mã hố mật theo phương thức mơ tả phần 9, phải thực kiểm tra phần tiêu đề để khẳng định trình giải mã mật xác Việc kiểm tra tính hợp lệ phần tiêu đề RTP thực theo số qui tắc sau: Giá trị trường RTP version phải Kiểu tải (payload type) phải xác định, phải khác kiểu SR RR Nếu bit P thiết lập 1, byte cuối gói phải chứa số byte hợp lệ (nhỏ tổng kích thước gói trừ kích thước phần tiêu đề) Bit X phải kiểu ứng dụng chưa xác đinh, phần tiêu đề mở rộng sử dụng Ngược lại, trường kích thước mở rộng (extension length field) phải nhỏ tổng kích thước gói trừ kích thước phần tiêu đề cố định phần thêm (padding) Kích thước gói phải quán với CC payload type (nếu phần tải có kích thước biết) Trong qui định trên, qui tắc cuối phức tạp bỏ qua Nếu phần định danh SSRC gói giá trị nhận trước đây, gói hợp lệ số thứ tự nằm khoảng giá trị cho phép Nếu định danh SSRC lần nhận, gói tin mang định danh bị coi không hợp lệ nhận số gói tin có số thứ tự liên tiếp hững gói coi khơng hợp lệ bị loại bỏ lưu lại đem sử dụng bắt đầu có gói tin hợp lệ thời gian trễ cho phép Ngoài ra, việc kiểm tra khắt khe với yêu cầu nhiều gói tin liên tiếp 97 Phụ lục KIỂM TRA PHẦN TIÊU ĐỀ RTCP Việc kiểm tra phần tiêu đề gói RTCP thực tương tự với qui tắc sau: RTP version Trường payload type gói RTCP gói ghép phải SR RR Bit đệm (P) phải gói gói ghep RTCP Bởi phần đệm thêm, cần thiết, vào cuối gói Những trường kích thước gói RTCP riêng cộng lại phải tổng kích thước gói RTCP ghép nhận Việc kiểm tra nhằm chuẩn hoá Nếu trường hợp gói RTCP có kiểu chưa xác định phải nhận bỏ qua 98 ... thời gian thực Chương Các giao thức truyền thời gian thực Chương trình bày cụ thể giao thức truyền thời gian thực RTP giao thức điều khiển truyền RCTP, trình bày sơ số giao thức truyền thời gian. .. tài ? ?Tìm hiểu giao thức truyền thời gian thực (Realtime Protocols) ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học Trong luận văn mình, tơi tìm hiểu kỹ giao thức truyền thời gian thực RTP, giao thức. .. nhiên, giao thức không đủ điều kiện đảm bảo truyền thời gian thực Giao thức truyền thời gian thực đề xuất để phục vụ cho dịch vụ truyền thời gian thực mạng Việc tìm hiểu, đánh giá, ứng dụng giao thức

Ngày đăng: 28/02/2021, 00:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w