Nghiên cứu dịch vụ vô tuyến gói chung và công nghệ GPRS

91 9 0
Nghiên cứu dịch vụ vô tuyến gói chung và công nghệ GPRS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PICH SO THEA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC * NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGHIÊN CỨU DỊCH VỤ VÔ TUYẾN GĨI CHUNG VÀ CƠNG NGHỆ GPRS PICH SOTHEA * 2006 - 2008 HÀ NỘI - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU DỊCH VỤ VƠ TUYẾN GĨI CHUNG VÀ CƠNG NGHỆ GPRS CHUN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PICH SOTHEA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ HỒNG SƠN HÀ NỘI - 2008 LỜI CẢM ƠN Lời cho phép chúng em gửi tới Ban giám hiệu trường Đại học BÁCH KHOA HÀ NỘI thầy, cô khoa Công nghệ thông tin lời cám ơn chân thành Thầy, cô tạo điều kiện thuận lợi để chúng em học tập, làm việc sáng tạo trường giàu thành tích ngành giáo dục Việt Nam Trong suốt q trình học tập trường thầy, dậy cho em kỹ tốt để em hồn thành tốt đồ án tốt nghiệp Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy TS Ngô Hồng Sơn giáo viên trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cám ơn bảo hướng dẫn tận tình thầy suốt trình em thực đồ án Khi bắt tay vào thực đồ án kiến thực hiểu biết em lĩnh vực gần số không Với kiến thức uyên bác nhiệt tình thầy dẫn dắt em đến bước cuối đồ án Em xin gửi cám ơn đến gia đình bạn bè người giúp đỡ em nhiều suốt trình thực đồ án Một lần em xin gửi biết ơn sâu sắc đến thầy, cơ, gia đình bạn bè giúp em hồn tốt đồ án tốt nghiệp Xin kính chúc thầy, cô người sức khỏe thành công sống PHẦN A: LÝ THUYẾT CHƯƠNG CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN [1] 1.1.1 Giới thiệu chung Mạng viễn thông tổ ong ứng dụng kỹ thuật viễn thơng, có nhu cầu lớn phát triển mạng nhanh Hệ thống thông tin di động đời vào năm 1920 Hệ thống thơng tin di động hay cịn gọi hệ thống thông tin tế bào số ( Digital Cellular mobile communication systems ) hệ thống liên lạc với nhiều điểm truy nhập khác vùng địa lý hay cịn gọi Cell Hệ thống thơng tin di động cấp chức di chuyển, người sử dụng hệ thống di chuyển vùng phủ sóng trạm (Base Station) Năm 1982 GMS bắt đầu phát triển nước Bắc Âu gửi đề nghị đến CEPT để quy định dịch vụ viễn thông chung Châu Âu 900MHz, đến năm 1985 việc xây dựng hệ thống số bàn luận chọn lựa giải pháp băng hẹp băng rộng Vào năm 1986 kiểm tra trường tổ chức Paris với hãng khác với giải pháp mình, đến tháng 05 năm 1987 giải pháp băng hẹp TDMA lựa chon đến ngày 01 tháng 07 năm 1991 hãng khai thác ký biên ghi nhớ MoU ( Memorandem of Understanding ) thực ưuy định hứa có GSM Năm 1991 Qualcomm triển khai hệ thống di động công nghệ CDMA chuẩn IS-95A (Interim Standard-95A) Tại Viết Nam sử dụng GSM vào năm 1993, triển khai hệ thống thông tin di động theo công nghệ CDMA đưa vào sử dụng vào tháng 07 năm 2003 1.1.2 Các hệ hệ thống thông tin di động Sự phát triển công nghệ thông tin di động chia thành hệ:  Thế hệ thứ First Generation gọi 1G Thế hệ thứ hai Second Generation gọi 2G  Thế hệ thứ ba Third Generation gọi 3G Thế hệ thứ bốn Fourth Generation gọi 4G Do phát triển công nghệ kỹ thuật, hệ hệ thống thông tin di động phải tiến hành phát triển theo hệ sau:  Thế hệ thứ 1G: Mạng 1G hệ của công nghệ điện thoại di động bao gồm AMTS, TACS NTM, việc sử dụng hệ thống thông tin di động tương tự việc sử dụng phương thức đa truy nhập chia phân theo số FDMA điều chế số FM Những đặc trưng hệ thống 1G là:  Phương phát truy nhập FDMA  Kỹ thuật chuyển mạch tương tự Circuit-Switched  Xác suất rớt gọi cao  Khả Handoff chuyển gọi tế bào không tin cậy  Dịch vụ đơn thoại  Chất lượng thấp âm chuối  Bảo mật khơng có chế độ bảo bật Một số hệ thống điển hình mạng 1G:  NMT ( Nordic Mobile Telephone ) triển khai hệ thống thông tin di động hệ thứ vào năm 1981 nước Bắc Âu Sử dụng băng tần 450MHz  TACS ( Total Access Communication System ) triển khai hệ thống thông tin di động hệ thứ vào năm 1985 nước Anh  AMTS ( Advanced Mobile Phone System ) triển khai hệ thống thông tin di động hệ thứ vào năm 1978 Bắc Mỹ Sử dụng băng tần 800MHz  Thế hệ thứ hai 2G: Mạng 2G hệ công nghệ thông tin di động bao gồm GSM, CDMA IS- 95 and D-AMPS, IS-136 Đặc điểm khác biệt bật mạng điện thoại hệ 1G mạng 2G chuyển đổi từ điện thoại dùng tín hiệu tương tự sang tín hiệu số Tùy theo kỹ thuật đa truy cập Mạng 2G phân loại: mạng 2G dựa TDMA ( Time Division Multiple Access ) mạng 2G dựa CDMA ( Code Division Multiple Access ) Trong loại mạng 2G sử dụng phương thức khác TDMA phương thức đa truy cập phân chia theo thời gian CDMA phương thức đa truy cập phân chia theo mã Trong kỹ thuật CDMA, tín hiệu người dùng dàn trải mã xác định trực giao (hoặc giả trực giao) với Tín hiệu truyền tín hiệu chồng chập nhiều người dùng khác theo thời gian băng tần số Những đặc điểm hệ thứ hai 2G:  Hệ thống di động số tế bào: dung lượng tăng lên so với hệ 1G, chất lượng tốt so với hệ 1G hỗ trợ dịch vụ số liệu (DATA)  Phương thức truy nhập TDMA, CSMA sử dụng hẹp NarrowBand  Sử dụng chuyển mạch kênh (Cricuit Swiching) Một số hệ thống điển hình mạng 2G:  GSM ( Global System for Mobile Phone ) –TDMA triển khai hệ thống thông tin di động hệ thứ hai Châu Âu  D-AMPS ( IS-136-Advanced Mobile Phone System ) –TDMA triển khai hệ thống thông tin di động hệ thứ hai Mỹ  IS-95 ( CDMA one ) –CDMA triển khai hệ thống thông tin di động hệ thứ hai Nhật Bản  Thế hệ thứ 2.5 (2.5G) Mạng 2.5G nâng cấp công nghệ điện thoại di động hệ thứ hai, 2.5G chữ viết tắt Evolved Second Generation Trong hệ triển khai là:  Các dịch vụ số liệu cải tiến: làm tăng lên tốc độ truyền liệu hỗ trợ kết nối Internet  Với phương pháp chuyển mạch triển khai thành chuyển mạch gói (Packet Swiching)  Thế hệ thứ ba 3G: Mạng 3G hệ thứ cơng nghệ điện thoại di động phủ sóng ITU IMT-2000 Để Để cung cấp truy nhập Internet di động thực sự, 3G yêu cầu không giao diện vơ tuyến băng rộng mà cịn yêu cầu truyền tải dựa gói băng rộng mạng lõi mạng truy nhập vô tuyến (RAN) Điều dẫn đến nhu cầu cần phải tích hợp mạng truyền tải ATM IP Mạng 3G hỗ trợ dịch vụ số liệu gói tốc độ cao với việc di chuyển phương tiện (Vehicles) dùng tốc độ 144kbps-Macro Cell, di chuyển chậm ( Pedestrians) mạng 3G cung cấp với tốc độ 384kbps-Macro Cell, sử dụng văn phòng ( Indoor, Stationary users) mạng 3G cung cấp dịch vụ gói với tốc độ 2MbpsPico Cell Trong hệ thứ công nghệ điện thoại di động cung cấp dịch vụ đa phương tiện, kết nối qua Internet ví dụ Video Streaming, Video Conference, Web Browsing, email Hai tiêu chuẩn mạng 3G gồm có W-CDMA CDMA2000 :  Chuẩn W-CDMA chuẩn liên lạc di động mạng 3G song hành với chuẩn GSM Chuẩn W-CDMA chia chuẩn UMTS FOMA, Chuẩn UMTS W-CDMA phát triển từ hệ thống GSM, GPRS EDGE  Chuẩn CDMA2000 chuẩn quan trọng mạng 3G, cơng nghệ 3G triển khai, nâng cấp hệ thống CDMA IS-95, cho phép truyền tải liệu mạng di động  Thế hệ thứ bốn 4G: Mạng 4G hệ thứ bốn công nghệ điện thoại di động, 4G giải pháp để vượt lên giới hạn điểm yếu mạng 3G Mạng 4G trạng thái xây dựng với mục đích xây đựng chuẩn cải tiến thêm dịch vụ liệu với tốc độ bít cao so với mạng 3G Hiện mạng 4G cải tiến dịch vụ liệu bít với tốc 100Mb/s cao nhiều so với mạng điện thoại di động hệ trước Mạng 4G dùng phương thức điều chế OFDM MC-CDMA với xu hướng kết hợp mạng lõi IP cộng với mạng truy nhập di động 3G truy nhập vô tuyến Wimax Wi-fi 1.2 CẤU TRÚC HỆ THỐNG[1] Trước tiên em đưa mô tả cấu trúc hệ thống thơng tin di động theo hình 1.2 cấu trúc hệ thống thơng tin di động Hình 1.2: CẤU TRÚC HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG TRUNG TÂM Ạ CHUYỂN M CH DI ĐỘNG Cấu trúc hệ thống thông tin di động bao gồm HLR ( Home Location Register ), VLR ( Visited Location Register ), AuC ( Authentication Center ) MSC ( Mobile Swiching Center ), Cell Các công việc kết nối với hệ thống khác PSTN, ISDN, xác định gọi, tính cược thực phần Các chức hệ thống gồm có:  HLR ghi có nhiệm vụ đăng ký định vị thường trú  VLR ghi có nhiệm vụ đăng ký định vị tạm trú  AuC trung tâm nhận thực  MSC trung tâm chuyển mạch di động 1.2.1 MSC MSC trung tâm chuyển mạch di động, Nó có nhiệm vụ điều phối việc thiết lập gọi đến người sử dụng mạng GSM MSC giao tiếp với hệ thống BSS, mắt khác giao tiếp với mạng gọi MSC cổng Trong việc giao tiếp với mạng bên ngồi có nhiệm vụ đảm bảo thông tin cho người sử dụng mạng GSM địi hỏi cổng thích ứng chức tương tác IWF ( Interworking Function ) MSC thường tổng đài lớn điều kiển trạm gốc BSC, tổng đài MSC thích hợp cho vùng thị nhoại có dân cư vào khoảng triệu với độ thuê bao trung bình Để kết nối MSC với số mạng khác cần phải thích ứng với đặc điểm truyền dẫn mạng GSM với mạng Các thích ứng gọi chức tương tác IWF bao gồm thiết bị để thích ứng giao thức truyền dẫn, cho phép kết nối với mạng số liệu cơng cộng chuyển mạch gói PSPDN hay mạng số liệu công cộng chuyển mạch theo mạch CSPDN tồn mạng khác đơn PSTN ISDN Ở trường hợp hai giao tiếp MSC IWF mở IWF thực chức với MSC hay thiết bị riêng 1.2.2 HLR HLR ghi có nhiệm vụ đăng ký định vị thường trú, sở liệu hệ thống chuyển mạch SS Các thông tin liên quan đến cung cấp liệu viễn thơng lưu HLR HLR khơng có khả chuyển mạch có khả quản lý thuê bao HLR có chức nhận dạng trung tâm nhận thực AuC mà nhiệm vụ AuC quản lý an toàn số liệu thuê bao phép 1.2.3 VLR VLR sở liệu thứ hai mạng GSM VLR kết nối hay nhiều MSC, có nhiệm vụ lưu giữ tạm thời số liệu thuê bao năm vùng phục vụ MSC tương ứng đồng thời lưu giữ số liệu vị trí thuê bao Các chức VLR thường liên kết với chức MSC 1.3 TẾ BÀO 1.3.1 Khái niệm Cell gọi tế bào hay ô đơn vị sở mạng, định nghĩa theo vùng phủ sóng BTS Mỗi cấp số định danh gọi CGI (Cell Global Identity) Để phủ sóng tồn quốc, người ta cần đến số lượng lớn BTS Trong Cell có trạm di động MS ( Mobile Station ) tiến hành trao đổi thông tin với mạng qua trạm thu phát gốc BTS (BS) ( BTS viết tắt Base Tranceiver Station BS viết tắt Base Station ) Hình 1.3.1: MƠ HÌNH TẾ BÀO chất lượng dịch vụ (QoS),… áp dụng trực tiếp mạng vô tuyến Ngoài ra, việc hướng tới mạng IP cho phép phát triển đưa dịch vụ theo yêu cầu dễ dàng, cho phép dịch vụ có mặt nơi, khác biệt hay trở ngại kỹ thuật hạ tầng mạng Người dùng thực kết nối IP từ mạng truy nhập nào, bao gồm GPRS Nói cách khác khơng có khác biệt việc sử dụng mạng Ethernet, WLAN, hay GPRS,… truy nhập Internet người dùng di chuyển từ hệ thống sang hệ thống khác mà trì kết nối bên lớp IP Đây điều mà Mobile IP làm GPRS Phần giới thiệu cách triển khai Mobile IPv4 mạng GPRS Hai bước cần phải thực để phát triển hệ thống GPRS theo hướng hỗ trợ Mobile IP: Trong bước cần thực số thay đổi nhỏ cho phép người dùng di chuyển mạng GPRS hỗ trợ Mobile IP Bước tối ưu hoá đường đi, giúp cho việc trao đổi thông tin hiệu  Bước - Hỗ trợ dịch vụ Mobile IP Trong bước này, dịch vụ Mobile IP đưa vào hệ thống GPRS cách tích hợp chức FA vào nút GGSN Khi đó, trường hợp chuyển vùng, MS (đã cấp cố đinh địa Public) yêu cầu sử dụng kết nối qua GGSN PLMN khách Nếu PLMN khách khơng hỗ trợ tính GGSN PLMN gốc sử dụng; Nghĩa MS kết nối qua giao diện Gp Để đơn giản, bước đề cập đến trường hợp MS sử dụng GGSN, PLMN, suốt trình kết nối Hình4.5a miêu cấu trúc điển hình mạng GPRS hỗ trợ dịch vụ Mobile IP Trong đó, lọc (filter) sử dụng để chặn lưu lượng không mong muốn từ Internet Để hỗ trợ dịch vụ Mobile IP, mạng GPRS cần nút GGSN thực chức FA, cần cài đặt thêm phần mềm mà không yêu cầu nâng cấp phần cứng, ký hiệu GGSN/FA hay FA cổng (GFA-Gateway FA) Trên PLMN gốc, cần bổ xung thêm nút (thường định tuyến) thực 74 chức HA Địa care-of mà MS đăng ký với HA địa IP GFA MS yêu cầu địa colocated care-of từ máy chủ DHCP mạng dịch vụ PLMN khách Mặc dù địa colocated care-of cấp riêng cho MS, song theo cấu trúc này, MS buộc phải đăng ký với HA thông qua GFA Hình 4.5a: KIẾN TRÚC CƠNG NGHỆ GPRS HỖ TRỢ GIAO THỨC MOBILE IP Hình 4.5a: KIẾN TRÚ C CÔ NG NGHE GPRS H Ỗ TRỢ MOBILE IP Sự có mặt GFA tạo phân cấp việc quản lý di động Trong đó, Mobile IP giao thức quản lý tính động (macro-mobility) mạng dịch vụ Nó sử dụng để xử lý tính động lớp IP, hai mạng truy nhập (có thể hữu tuyến hay vô tuyến) Chức quản lý di động (micro-mobility) thực nội mạng truy nhập (WLAN, GPRS,…) Chức hoàn toàn suốt giao thức IP Mobile IP mạng dịch vụ Nếu nhìn từ mạng ngồi, khơng có khác biệt mạng hữu tuyến mạng vơ tuyến Điều có nghĩa người sử dụng kết nối với Internet từ 75 mạng truy nhập nào, có hỗ trợ Mobile IP, mà khơng phải cấu hình lại thiết bị di động Trong trường hợp chuyển vùng, Mobile IP không đủ khả nhận dạng xác định quyền truy nhập người sử dụng Vì lý này, máy chủ AAA (ví dụ RADIUS) sử dụng để nhận thực, cấp quyền tính cước domain quản trị khác Tiêu chuẩn thiết kế hệ thống phải đảm bảo cho tài nguyên vô tuyến tài nguyên địa IPv4 sử dụng cách tiết kiệm hiệu quả; giảm tối thiểu tin báo hiệu với MS Biện pháp tốt MS phân bổ địa care-of FA Bởi trường hợp này, đường hầm định tuyến giao thức Mobile IP thiết lập HA FA, giảm lượng thơng tin trao đổi qua mơi trường vô tuyến (nhờ thông tin bổ xung gói tin IP đóng gói lần thứ truyền HA FA) không yêu cầu thêm địa IP để cấp cho thiết bị di động Hình 4.5b: THỦ TỤC ĐĂNG KÝ MOBILE TRONG CƠNG NGHỆ GPRS Hình 4.5b: THỦ TỤC ĐĂ NG KÝ MOBILE IP TRONG CƠNG NGHỆ GPRS 76 Hình 4.5b mơ tả thủ tục đăng ký MS với mạng gốc Trước tiên, thiết bị đầu cuối số liệu (TE) gửi lệnh AT để truyền tham số tới thiết bị di động (MT) Một tham số truyền tên điểm truy nhập (APN), sử dụng để chọn GGSN thích hợp Bằng cách sử dụng chuỗi APN với giá trị “MIPv4FA”, người dùng trực tiếp yêu cầu kết nối qua GGSN hỗ trợ FA MT gửi yêu cầu kích hoạt giao thức số liệu gói, với chuỗi APN, tới SGSN Thơng thường, yêu cầu bao gồm địa IP Tuy nhiên, sử dụng dịch vụ Mobile IP, trường địa không sử dụng cập nhật GGSN nhận tin trả lời đăng ký từ HA MS Ngay nhận yêu cầu, SGSN phải tìm địa IP GGSN thích hợp gửi yêu cầu tạo kết nối tới GGSN vừa tìm Các bước thực thủ tục kích hoạt giao thức số liệu gói GPRS Bình thường, MS (thực chất MN hay TE có khả di động) phải gửi tin tìm kiếm đại lý để lấy thông tin cần thiết trước bắt đầu thủ tục đăng ký với HA Tuy nhiên GGSN phát việc MS di chuyển vào vùng mạng nên nhận yêu cầu thiết lập kết nối, GGSN/FA đồng thời gửi tin quảng cáo đại lý tới MS Cách làm giảm lưu lượng giao diện vô tuyến trình đăng ký diễn nhanh Từ tin quảng cáo, MS nhận địa care-of FA gửi yêu cầu đăng ký tới GGSN dạng lưu lượng người dùng (tải tin) GGSN tách địa HA từ yêu cầu đăng ký, đóng gói, chuyển tiếp yêu cầu tới HA MS Khi nhận tin trả lời đăng ký từ HA, GGSN tách địa gốc MS để cập nhật trường địa mà bỏ qua thực thủ tục kích hoạt giao thức số liệu gói; chuyển tiếp tin đến MS Cấu trúc tin thủ tục đăng ký hoàn toàn giống thủ tục đăng ký Mobile IP thông thường  Bước - Tối ưu hoá đường Trong phần trước giả thiết kết nối MS thực thông qua GGSN Tuy nhiên nhiều trường hợp, PLMN có nhiều GGSN khác Vấn đề xảy MS trì kết nối 77 khoảng thời gian dài di chuyển nhiều SGSN khác Việc định tuyến không thực hiệu SGSN không phục vụ GGSN Trường hợp tương tự vấn đề định tuyến tam giác đề cập phần Mobile IP Nếu MS không truyền số liệu thời điểm tiến hành việc chuyển giao (handover) từ SGSN tới SGSN khác, kết nối logic thiết lập SGSN GGSN phục vụ SGSN Khi MS nhận care-of Nếu trình trao đổi liệu đang tiếp diễn tiến hành chuyển giao, MS chuyển sang SGSN giữ nguyên kết nối tới GGSN cũ Sau liệu truyền xong, kết nối logic chuyển qua GGSN phục vụ SGSN Trong số trường hợp GGSN từ chối kết nối (ví dụ GGSN khơng hỗ trợ FA) chuyển kết nối trở GGSN cũ Khi đó, GGSN cũ phải có định thời để đảm bảo gói tin khơng bị xố kết nối cịn trì khoảng thời gian định 78 PHẦN B: THỬ NGHIỆM CHƯƠNG XÂY DỰNG ỨNG DỤNG TRÊN CÔNG NGHỆ GPRS 5.1 YÊU CẦU CỦA ỨNG DỤNG Một yêu cầu ứng dụng tắt máy tính dịch vụ GPRS tất người sử dụng điện thoại di động có khả tắt máy tính từ xa cách gửi tin nhắn từ điện thoại di động sử dụng dịch vụ GPRS đến máy tính gửi E-mail từ điện thoại di động sử dụng dịch vụ GPRS đến máy tính, máy tính tự động tắt máy Máy tính nhận mail từ tổng đài dịch vụ GPRS nhận mail từ người gửi, lúc máy tính nhận mail máy tính tự động lệnh shutdown máy tính tắt máy Trong điều khiện gặp vấn đề máy tính khơng tự động tắt máy phải có chế thông báo tin nhắn từ nhà cung cấp dịch vụ GPRS đến điện thoại di động 5.2 THIẾT KẾ NGUYÊN LÝ Để xây sựng ứng dụng tắt máy tính dịch vụ GPRS cần phải thực theo nguyên lý như:  Thứ cần phải có máy tính cài đặt trường trình Microsoft Office Outlook ( Microsoft Outlook Express) kết nối với Internet  Thứ hai để cài đạt E-mail tài khoản Microsoft Office Outlook cần phải có tài khoản E-mail hỗ trợ giao diện POP3 SMTP Trong việc xây dựng ứng dụng em, em chọn tài khoản Gmail để cài đặt chương trình Microsoft Office Outlook  Thứ ba cấu hình tài khoản Gmail với giao diện POP3 SMTP  Thứ bốn việc cài đặt tài khoản Gmail vào chương trình Microsoft Office Outlook cấu hình chương trình Microsoft Office Outlook để có chức chạy file SHUDOWN tự động cấu hình thời gian để máy tính chạy file SHOTDOWN File SHUTDOWN phải tạo trước cấu hình chương trình Microsoft Office Outlook 79  Thứ năm cần có điện thoại di động có chức hỗ trợ với dịch vụ GPRS  Thứ sáu việc tiến hành ký dịch vụ GPRS cho điện thoại di động 5.2.1 Sơ đồ khối ứng dụng Sơ đồ khối ứng dụng trình bày hai sơ đồ khối gồm:  Sơ đồ khối thứ nhất: Là gửi lệnh soạn tin nhắn điện thoại di động tới tổng đài dịch vụ MMS SƠ ĐỒ KHỐI 5.2.1A: NHẮN TIN TỚI NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ GPRS Ạ SO N TIN NHẮN Ạ TRONG ĐIỆN THO I DI ĐỘNG NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ GPRS  Sơ đồ khối thứ hai: Là sử dụng dịch vụ GPRS điện thoại di động để gửi E-mail trực tiếp tới tài khoản E-mail chương trình Microsoft Office Outlook SƠ ĐỒ KHỐI 5.2.1B: GỬI E-MAIL TỪ ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG TỚI MÁY TÍNH Ạ ĐIỆN THO I DI ĐỘNG ĐANG SỬ DỤNG DỊCH GPRS 80 5.3 CÀI ĐẶT VÀ THỰC HIỆN 5.3.1 Cài đặt tài khoản Email POP3  Tạo tài khoản Gmail Taoi tài khoản Gmail thực sau:  Đăng nhập vào hộp thư gmail  Vào settingsForwarding and POP check vào hình Hình 5.3.1: CẤU HÌNH TÀI KHOẢN GMAIL Hình 1: CẤ U H ÌNH T ÀI KHO ẢN GMAIL  Save lại cấu hình  Tạo tài khoản Microsoft Office Outlook  Mở giao diện Microsoft Office Outlook  Vào Tool => Account Setting =>Add New Email Account  Trong hộp Add New E-mail Account gồm có: hộp Tên đánh tên người sử dụng, hộp E-mail đánh địa Gmail, hộp 81 mật đánh mật Gmail, cuối đánh dấu hộp “ Manually configure server settings or additional server types”  Click next chọn Internet E-mail => Next, hộp Account Type chọn POP3, hộp Incoming mail server đánh địa “ pop.gmail.com”, hộp Outgoing mail server ( SMTP ) đánh địa “ smtp.gmail.com”, ô User Name đánh tên địa gmail, ô password đánh mật địa gmail  Tiếp theo Click vào More Settings => Click vào Outgoing server đánh dâu vào ô “ My outgoing server (SMTP) requires authentication”  Click vào ô Advanced ô POP3 đánh số cổng 955, ô SMTP đánh số cổng 465, đánh dấu vào chữ “SSL”  Cuối việc kiểm tra tài khoản Click vào chữ “ Test Account Settings”  Click Next, Finish 5.3.2 Tạo shutdown hệ điều hành windown Tạo shutdown hệ điều hành windown thực sau:  Click phải chuột lên vùng trống hình chọn New Shortcut  Nhập vào shutdown -s -f -t 00 nhấn Next nhập tên cho shortcut nhấn Finish Lúc hình bạn xuất biểu tượng với tên vừa chọn 5.3.3 Cấu hình Microsoft Office Outlook Ở đây, cấu hình cho trình quản lý thư MS Outlook tự động nhận duyệt mail đồng thời đưa cách ứng xử thích hợp tuỳ thuộc vào cách thiết lập nguyên tắc việc quản lý thư Thiết lập vài thông số MS Outlook để Outlook tự động nhận thư:  Chọn Tools => Options => chọn thẻ Mail Setup => Send/Receive nhập số phút vào ô “Schedule an automatic send/receive every” để xác định số phút mà máy tính tự tắt  Thiết lập rule Outlook để thư định tắt máy đến Outlook tắt máy 82  Chọn Tools => Rules and Alerts => New Rule… Trong hộp thoại Rules Wizard, chọn Start from a blank rule chọn Check message when they arrive, nhấn Next  Tiếp tục đánh dấu ô With specific words in the subject di chuyển chuột xuống khung Rule description bên dưới, nhấn vào liên kết "specific words" (Chú ý: Nhập vào từ khóa dùng làm mệnh lệnh cho máy shutdown Ví dụ chọn từ stdwn Các bạn cẩn thận với từ khóa Không nên dùng từ Shutdown để tránh bị người khác phát hay trùng lập với tiêu đề số email khác Nếu tiêu đề thư vơ tình có chữ Shutdown, máy bạn tắt ngay)  Sau nhấn OK => Next, hộp thoại mới, đánh dấu ô Start application khung nhấn vào liên kết "application" khung dưới, chọn tập tin ứng dụng shortcut bạn vừa tạo trên, sau nhấn Finish để hồn thành 5.3.4 Đăng ký dịch vụ GPRS điện thoại di động Việc đăng ký dịch vụ GPRS đăng ký với thuê bao mạng mà cung cấp dịch vụ GPRS thuê bao Vinaphone, thuê bao Mobifone thuê bao Viettel  Mạng Vinaphone  Bạn vào trang web: http://wap.vinaphone.vnn.vn  Bạn nhập vào số thuê baovà mật để đăng nhập:  Đăng nhập xong, bạn click vào mục gửi cầu hình tự động  Hệ thống đưa để bạn lụa chọn gửi cầu hình tự động Trong mục dịch vụ chọn:  Cấu hình GPRS để vào wap  Cấu hình MMS để gửi tin nhắn đa phương tiện  Sau chọn xong thông tin bạn click vào mục gửi  Bạn đợi vài giây để hệ thống gửi cấu hình cho bạn  Trong trinh kích hoạt, có u cầu nhập mã pin, bạn nhập 1111 83  Sau bạn chọn Open/Save, chọn tiếp Yes  Mạng Mobifone  Bạn vào trang web: http://www.mobifone.com.vn  Bạn nhập số thuê bao mật để nhập  Bạn click vào mục cài đặt, chọn tiếp cài đặt Wap ( để truy cập internet) MMS ( để gửi nhận tin nhắn)  Tiếp theo bạn chọn nhà sản xuất di động, chọn kiểu máy, chọn mạng la GPRS, nhập số điện thoại bạn vào, nhận ký tự ô màu vàng vào” Nhập ký tự hiển thị bên ”  Đợi vài giây hệ thống gửi cấu hình cho bạn sau bạn lưu lại cấu hình 5.3.5 Phương pháp thực  Gửi tin nhắn đến tổng đài Thuê bao Vinaphone Soạn tin nhắn có dạng:  MAIL địa_chỉ_e-mail SHUTDOWN  Gửi tới số 997 Thuê bao Mobifone Soạn tin nhắn có dạng:  EML địa_chỉ_e-mail SHUTDOWN  Gửi tới số 995 Lúc bạn nhận báo cáo "E-mail tu 997*vol.vnn.vn gửi đến máy tính tự động chạy file SUTDOWN máy tính mà bạn tạo  Gửi mail đến E-mail máy tính Ta gửi mail từ điện thoại di động sử dụng dịch vụ GPRS gửi E-mail từ hộp mail với nội dùng SHUDOWN tới địa Mail Microsoft Office Outlook máy tính muốn tắt 5.4 ĐÁNH GIÁ Trong việc thử nghiệm ứng dụng điện thoại di động máy tính em mang lại ưu điểm nhược điểm sau:  Ưu điểm ứng dụng  Ứng dụng dễ sử dụng dễ thực cho người sử dụng 84  Thử nghiệm em phần quan trọng việc phát triển mạng di động tương lai không xa  Ứng dụng giúp người sử dụng máy tính có chức tắt máy từ xa mang lại lợi ích vơ to lớn cho người sử dụng máy tính điện thoại di động  Người sử dụng gửi liệu từ điện thoại di động đến máy tính  Điện thoại di động sử dụng Internet  Nhược điểm Nhược điểm việc thử nghiệm ứng dụng gồm có:  Ứng dụng sử dụng mạng GPRS dịch vụ phát triển chắn có nhiều vấn đề  Hiện mạng GPRS chứa cung cấp nhiều chức ứng dụng có nhiệm vụ tắt máy, không quan lám cho người sử dụng 85 LỜI KẾT Trong việc nghiên cứu tìm hiểu cơng nghệ chuyển mạch gói GPRS bao gồm có ưu điểm hạn chế sau: Những Ưu điểm gồm sau: Ư U ĐIỂM DỊ CH VỤ CHUYỂN GÓI GPRS CÓ TỐC ĐỘ CAO Ạ TRIỂN KHAI NHANH VỚI PH M VI PHỦ SÓNG RỘNG SỬ DỤNG RẤT HIỆU QUẢ VỚI TÀI NGUYÊN VÔ TUYẾN DỊ CH VỤ GPRS CÀNG NGÀY CÀNG PHÁT TRIỂN MOBILE IP CUNG CẤP KHẢ NĂNG CHUYỂN VÙNG VỚI CHI PHÍ RẤT THẤP Ơ Ư VIỆC TRIỂN KHAI MIBILE IP Đ N GIẢN, VÀ KHÔNG ẢNH H ỞNG ĐẾN KIẾN TRÚC GPRS MOBILE IP GI P PH P KẾT NỐI IP TO N DIỆN CHO HỆ THỐNG GPRS Ả À Á Ư CHO PHÉP CÁC THIẾT BỊ INTERNET Đ ỢC SỬ DỤNG THÔNG QUA NHIỀU Ạ M NG KHÁC NHAU, CẢ HỮU TUYẾN VÀ VÔ TUYẾN Những hạn chế gồm sau: Ạ H N CHẾ Ạ Ư DUNG L ỢNG CELL CÓ H N CHẾ CHO MỌI THUÊ BAO Ơ TỐC ĐỘ THỰC TẾ THẤP H N NHIỀU Ạ CÓ GIAO THỨC PHỨC T P Ư Ư Ậ , ẢNH H ỞNH ĐẾN MÔ TR ỜNG VÔ TUYẾN (LỖI TRỄ VÀ BẢO M T) DỰA TRÊN IPv4 NÊN CÓ THỂ KHÓ ĐẢM BẢO QoS THEO YÊU CẦU Ư Ư ĐỊ NH TUYẾN MOBILE IP CH A TỐI U Ạ GIAO THỨC IPv4 GIỚI H N KHÔNG GIAN ĐỊA CHỈ 86 Hướng phát triển bao gồm sau: Ư H ỚNG PHÁT TRIỂN TIẾP THEO TRONG LUẬN VĂN Ạ ÁP DỤNG TRÊN M NG GSM ĐÁNH GIA QoS CỦA HỆ THỐNG KHI TRI ỂN KHAI IPv6 TRIỂN KHAI MOBILE IP TRÊN CÁC HỆ THỐNG KHÁC Ạ XÂY DỰNG CÁC KIẾN TRÚC M NG BẢO MẬT IP TRÊN GIAO THỨC VƠ TUYẾN Việc tìm hiểu xây dựng luận văn diễn thời gian hạn chế nên việc mắc sai sót tránh khỏi Hơn việc khan tài liệu gây khó khăn lớn thực đề tài Một số tài liệu liên quan đến công nghệ thực tiễn hãng truyền thơng khơng dây Việt Nam gần tuyệt mật nên nhiều vấn đề trình bầy luận văn mang tính lý thuyết mà khơng có nhiều ví dụ minh họa thực tế Với trình bày luận văn chắn cịn thiếu sót mong thầy, giúp nhận sai sót để nhận thức vấn đề cách xác Những số liệu, thơng số kỹ thuật trình bày đề tài hồn tồn xác tính đến trước tháng 11 năm 2008 Trong tương lai phát triển khoa học kỹ thuật thông số thay đổi, khơng cịn giống với trình bày luận văn mong thầy, tồn thể người lưu ý đến vấn đề Vấp phải khơng khó khăn suốt q trình thực luận văn, thầy Ngô Hồng Sơn, nhiệt tình hướng dẫn cộng với kiến thức uyên bác giúp em vượt qua tất trở ngại Và lời cuối luận văn tốt nghiệp em xin lần phép gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Chúc thầy luôn mạnh khỏe thành công đường nghiệp 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Vũ Thắng, “ Thông tin di động ”, 12/2006 [2] Vũ Đức Thọ, “ Tính tốn mạng thông tin di động [3] Nguyễn Văn Đức, “ Lý thuyết chuyển mạch gói” [4] Nguyễn Văn Đức, “ Lý thuyết chuyển mạch gói” Raymond Steele, Chin-Chun Lee, Peter Gould, “GSM, CdmaOne and [5] 3G Systems”, 2001 Christian Bettstetter, “GSM Phase 2+, General Packet Radio Service GPRS: [6] Architecture, Protocols, and Air Interface”, IEEE Communications Surveys, 1999 Wandel & Goltermann GmbH & Co Elektronische Mebtechnik [7] “Pocket Guide for Fundamentals and GSM Testing”, 2001 [8] [9] Nguyễn Vũ Thắng “Thông tin di động”, Độ Trọng Tuấn, 12/2006 Ngô Kim Tu, “Công nghệ GPRS”, Ericsson Commercial in Confidence Rev D, 2008 GSM 03.60 : "Digital cellular telecommunications system (Phase 2+); [9] GPRS Service Description; Stage 2", ETSI [10] C Perkins, “IP Mobility Support”, RFC 2002, Oct.1996 [11] C Perkins, “IP Encapsulation within IP”, RFC2003, Oct.1996 [12] C Perkins, “Minimal Encapsulation within IP”, RFC 2004, Oct.1996 [13] D Farnacci, “Generic Routing Encapsulation”, RFC 2784, March 2002 [14] C Perkins, “Mobility Support in IPv6”, IETF Internet Draft, March 2002 [15] http://www.tapchibcvt.gov.vn, truy nhập cuối ngày 11/11/2008 [16] http://thongtinmobile.com/, truy nhập cuối ngày 11/11/2008 88 ... mạch gói chung GPRS, sau em trình bày chức cơng nghệ chuyển mạch gói chung GPRS trình bày nút hỗ trợ công nghệ GPRS GSN Trên lý thuyết mà dịch vụ tuyến gói chung GPRS công nghệ nhằm cung cấp dịch. .. thấp 8Kbps Trên tảng đó, em trình bày dịch vụ bao gồm có dịch vụ thoại, dịch vụ số liệu, dịch vụ SMS dịch vụ GPRS hệ thống mạng GSM 2.4.1 Dịch vụ thoại Là dịch vụ quan trọng GSM Nó cho phép gọi hai... Đây dịch vụ sử dụng nhiều dịch vụ hệ thống mạng GSM Sự thành công dịch vụ biết đến phạm vi toàn cầu 29 CHƯƠNG CÔNG NGHỆ GPRS 3.1 GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ GPRS Việc đầu tiền phần em nói cơng nghệ

Ngày đăng: 28/02/2021, 00:06