1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công nghệ di động 5g trong iot

88 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ ANH TUẤN VŨ ANH TUẤN NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ DI ĐỘNG 5G TRONG IOT CÔNG NGHỆ THƠNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Cơng nghệ Thông tin GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN TUẤN DŨNG 2014B Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ ANH TUẤN NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ DI ĐỘNG 5G TRONG IOT Chuyên ngành : Công nghệ Thông tin LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN TUẤN DŨNG Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi có giúp đỡ lớn thầy hướng dẫn TS Nguyễn Tuấn Dũng Các nội dung nghiên cứu, số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Trong luận văn, tơi có tham khảo đến số tài liệu liệt kê phần Tài liệu tham khảo cuối luận văn Các tài liệu tham khảo trích dẫn trung thực luận văn Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2016 Tác giả Vũ Anh Tuấn i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Tuấn Dũng dành thời gian quý báu, tận tình hướng dẫn bảo, góp ý cho tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Thầy giáo, Cô giáo Viện Đào tạo Sau đại học – Đại học Bách Khoa Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo, Cô giáo Viện Công nghệ thông tin Truyền thông tham gia giảng dạy q trình học tập Trường Các thầy tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo tiền đề cho tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình tơi quan tâm tạo điều kiện tốt nhất, động viên, cổ vũ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2016 Tác giả Vũ Anh Tuấn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG x MỞ ĐẦU Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG LÊN 5G 1.1 Quá trình phát triển hệ thống thơng tin di động 1.1.1 Hệ thống thông tin di động hệ thứ 1G 1.1.2 Hệ thống thông tin di động hệ thứ hai (2G) 1.1.3 Hệ thống thông tin di động hệ thứ ba (3G) 1.2 Hệ thống thông tin di động 1.3 Hệ thống thông tin di động tương lai 5G CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 5G .9 2.1 Mở đầu 2.2 Kiến trúc Hệ thống thông tin di động 5G 13 2.2.1 Điện toán đám mây nơi 13 2.2.2 Khái niệm Flat IP .13 2.2.3 Cổng giao tiếp kết hợp (Aggegation) 14 2.3 Hệ thống thông tin di động 5G - NANOCORE 15 2.3.1 Công nghệ NANO .16 2.3.2.Thiết bị NANO 17 2.3.3 Điện toán đám mây 17 2.3.4 Mạng All IP .18 2.4 Kỹ thuật chia chùm tín hiệu đa truy nhập BDMA .18 2.4.1 Các công nghệ Đa truy nhập 18 2.4.2 Công nghệ Đa truy nhập phân chia chùm tín hiệu 20 2.5 Các nghiên cứu Hệ thống thông tin di động 5G 22 iii 2.5.1 Giao tiếp di động sóng mmWave .22 2.5.2 Hiệu lượng mạng 5G 22 2.5.3 Mạng NanoCore: Đòn bẩy SDN Hệ thống 5G .24 2.5.4 Hệ thống mạng tảng đám mây 26 2.5.5 Tổng quan công nghệ sử dụng cho hệ thống 5G 28 2.5.7 Ứng dụng Internet vạn vật qua hệ thống 5G: Giao thông thông minh 31 2.7 Hệ thống thơng tin di động 5G hoạt động 32 2.7.1 Tần số hoạt động độ rộng băng thông hệ thống thông tin di động 5G 32 2.7.2 Tốc độ liệu Hệ thống thông tin di động 5G 33 2.8 Vướng mắc triển khai 5G: Hạ tầng không đồng 35 2.9 World Wide Wireless Web (wwww) 35 2.10 Tác động hệ sinh thái công nghệ 5G lên hệ sinh thái cịn người tự nhiên 36 2.11 Trí tuệ nhân tạo 36 2.12 “Sóng milimet” – tương lai 5G? 40 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 5G BƯỚC ĐỆM CHO INTERNET CỦA VẠN VẬT 43 3.1 Internet vạn vật 43 3.1.1 Internet vạn vật gì? 43 3.1.2 Ứng dụng Internet vạn vật 45 3.1.3 Internet vạn vật tương lai 45 3.1.4 Internet vạn vật đến năm 2020 46 3.2 Bước đệm cho Internet vạn vật 46 3.3 Những sản phẩm Internet vạn vật thay đổi sống 51 3.3.1 Belkin WeMo 51 3.3.2 Canary 52 3.3.3 Kết nối TCP .53 3.3.4 Công nghệ nhận diện lượng Neurio 54 3.3.5 Cảm biến kết nối Grid Connect 55 iv 3.3.6 iControl Network Piper .55 3.3.7 Voice Ivee Sleek 56 3.3.8 Revolv 57 3.3.9 Almond+ 58 3.4 Smartphone bước đệm tốt cho Internet vạn vật 58 CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG 60 4.1 Tổn hao đường truyền 60 4.1.1 Tổn hao đường truyền tự 60 4.1.2 Tổng tổn hao đường truyền .61 4.2 Quy hoạch vùng phủ sóng 61 4.2.1 Tính tốn quỹ đường lên 62 4.2.2 Tính tốn quỹ đường xuống 64 4.3 Mơ hình truyền sóng 67 4.4 Phương thức truyền liệu 68 4.4.1 QAM64 .69 4.4.2 OFDMA & SC-FDMA 70 4.5 MIMO 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 A Kết luận 73 B Kiến nghị 73 C Hướng phát triển đề tài .74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 v DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT KÍ HIỆU Tiếng Việt Tiếng Anh The First Generation Cellular 1G 2G thứ The Second Generation Cellular Hệ thống thông tin di độngthế hệ thứ hai The Third Generation Cellular 3G 4G Hệ thống thông tin di độngthế hệ thứ ba The Fourth Generation Cellular Hệ thống thông tin di độngthế hệ thứ tư The Fifth Generation Cellular 5G 3GPP Hệ thống thông tin di độngthế hệ Hệ thống thông tin di độngthế hệ thứ năm Third Generation Patnership Dự án hợp tác hệ Project A Analog Analog Tương tự AMPS Advance Mobile Phone System Hệ thống điện thoại di động nâng cao All-IP All - Internet Protocol Network Network Aggegation Mạng tất giao thức Internet Aggegation Cổng giao tiếp kết hợp B BDMA Beam Division Multiple Công nghệ phân chia chum tín Access hiệu đa truy nhập C CDMA Code Division Multiple Đa truy nhập phân chia theo mã Access Cellsite Trung tâm xử lý sóng di động Cellsite vi CDMA2000 CloudRAN Code Division Multiple Đa truy nhập phân chia theo mã Access - 2000 - 2000 Cloud radio access network Một mạng truy cập vô tuyến đám mây CRS máy chủ điều khiển trung tâm Central Romote Server D Digital Digital Số DECT Digital Enhanced Cordless Viễn thông vô tuyến số tăng Telecommunications cường Digital Video Broad-casting Truyền hình số mặt đất phân giải DVB cao D2D Device-to-device Giao tiếp thiết bị E EDGE EDGE Enhanced Data rate for GSM Cải tiến tốc độ liệu cho gói Evolution liệu mạng GSM Enhance Data rates for GSM Tốc độ liệu tăng cường cho Evolution mạng GSM cải tiến F Flexible FDD-BDMA Mềm dẻo Frequency Division Duplex- Phân chia cặp tần số- chùm sóng BDMA đa truy cập Flat IP Kiến trúc IP phẳng G GSM Global System Mobile Hệ thống điện thoại toàn cầu GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ điện thoại với gói liệu dùng chung GPS Global Positioning Service H vii Dịch vụ định vị toàn cầu HAPS High Altitude Stratospheric Trạm điều khiển tầng bình lưu Platform Stations độ cao không gian I IoT Internet of Things Internet vạn vật IMT-2000 International Mobile Viễn thông Di động quốc tế - Telecommunication - 2000 2000 L LTE Giải pháp tiến hóa dài hạn Long Term Evolution M MNT Nano- Molecular Công nghệ phân tử nanotechnology MIMO Multiple input multiple output Các thiết bị đa truy cập vào M2M Machine-to-machine Giao tiếp máy móc MMS Multimedia Messaging Dịch vụ tin nhắn đa phương tiện Service MS Điện thoại di động Mobile Station N NMT Nordic Mobile Telephone Điện thoại di động Nordic Nanocore Nanocore Mạng lõi dạng phân tử O OWA Open Wireless Architecture Kiến trúc mở không dây OTP Open Transport Protocol Giao thức truyền tải mở Q QoS Chất lượng dịch vụ Quality of Service R RFID Radio Frequency Identification Phương thức giao tiếp khơng dây dùng sóng radio S viii Hình 31: Mô tổn hao đường truyền tự hệ thống 5G 4.1.2 Tổng tổn hao đường truyền Ta có tổng tổn hao đường truyền là: Lp = FSL + RFL + AML + AA + PL (dB) Trong đó: Lp : Tổng tổn hao đường truyền FSL: Tổn hao đường truyền tự RFL: Tổn hao máy thu (tại đầu MS HAPS bỏ qua) AML: Tổn hao đồng chỉnh antenna (nhỏ bỏ qua) AA: Tổn hao hấp thụ khí PL: Tổn hao lệch lệch búp sóng Antenna HAPS 4.2 Quy hoạch vùng phủ sóng Đối với mạng di động, ước lượng vùng phủ sóng dùng để định vùng phủ sóng trạm gốc (với hệ thống 5G HAPS), đưa vùng 61 tối đa bao phủ trạm gốc Nhưng khơng cần thiết xác lập kết nối UE (User Equipment: Thiết bị người sử dụng) trạm gốc Tuy nhiên, trạm gốc phát thiết bị người sử dụng vùng bao phủ Hình 32: Phương thức kết nối vùng phủ hệ thống 5G Tính tốn quỹ đường truyền ước lượng suy hao tín hiệu cho phép cực đại (pathloss) máy di động trạm gốc HAPS Tổn hao lớn cho phép cho ta ước lượng vùng phủ cell lớn với mơ hình kênh truyền phù hợp Với vùng bao phủ cell cho ta tính tốn số trạm gốc sử dụng để bao phủ vùng địa lý mong muốn Tính tốn quỹ đường truyền dùng để so sánh quan hệ vùng phủ hệ thống khác 4.2.1 Tính tốn quỹ đường lên Các thơng số cơng thức sử dụng để tính tốn quỹ đường truyền lên : Công suất phát xạ đẳng hướng tương đương (EIRPm): có đơn vị dBm tính tốn theo công thức sau: EIPRm = PTxm + Gm + Lfm – Lbody Trong đó: - Cơng suất máy phát (PTxm) : đường lên công suất máy phát công suất thiết bị người sử dụng (UE) Tùy thuộc vào lớp công suất phát mà thiết bị người sử dụng có giá trị cơng suất tối đa khác Đơn vị 62 dùng để tính tốn cho cơng suất máy phát dBm - Khuếch đại anten (Gm) : phụ thuộc vào thiết bị băng tần sử dụng Nó có giá trị từ -5 đến 10 dBi với hệ thống 5G chọn giá trị 10dBi - Tổn hao bên nối (Lfm) - Tổn hao thể (Lbody) : tổn hao điển hình quỹ đường truyền cho dịch vụ thoại di động giữ gần với tai nghe Có giá trị từ đến dB dịch vụ thoại Đơn vị dB Cơng suất tạp âm máy thu (Ni) : có đơn vị dBm tính tốn theo cơng thức sau : N = N i + NF Trong đó: - Hệ số tạp âm máy thu (NF) : trường hợp máy thu trạm gốc có đơn vị dB - Cơng suất tạp âm nhiệt đầu vào máy thu (Ni) : có đơn vị dBm tính tốn cơng thức sau: Ni = 30 + 10lg(k) + 10log(290K) + 10lg(B) Với k số Boltzman có giá trị k = 3824 x 10-23 J/K B băng thông phụ thuộc vào tốc độ bit, tương ứng với tốc độ bit có số RB khác phát Với hệ thống 5G B 1GHz Dự trữ nhiễu (Mi) : dự trữ nhiễu 5G nhỏ dự trữ nhiễu WCDMA hay LTE tín hiệu đường lên trực giao Nó có đơn vị dB có giá trị nằm khoảng từ 1-10 dB Độ nhạy máy thu hiệu dụng (Pmin) : có đơn vị dB xác định theo công thức sau: Pmin = (N + I) (dBm) + SNRr (dB) - Tổng tạp âm nhiễu + giao thoa (N + I) : có đơn vị dBm tính tốn theo công thức sau : (N + I)(dBm) = N + Mi - Tỷ số SNR yêu cầu (SNRr) : lấy từ mơ Có đơn vị dB Tổn hao đường truyền cực đại cho phép (Lmax) : có đơn vị dB tính 63 tốn theo công thức sau: Lmax = EIRPm - Pmin + Gb - Lf + GMHA Trong đó: - Khuếch đại anten trạm gốc HAPS (Gb) : phụ thuộc vào kích cỡ anten số sector Ta có chọn tạm giá trị từ 15 đến 21 dBi Đơn vị dBi - Tổn hao dây nối đấu nối (Lf) : tổn hao phía trạm gốc HAPS Có đơn vị dB - Khuếch đại MHA (GMHA) : MHA khuếch đại anten cuả HAPS, có đơn vị dB 4.2.2 Tính tốn quỹ đường xuống Thông số công thức sử dụng để tính tốn quỹ đường truyền xuống : Cơng suất phát xạ đẳng hướng tương đương (EIRPm): có đơn vị dBm tính tốn theo cơng thức sau: EIPRb = PTxb + Gb + Lf Trong đó: - Công suất máy phát (PTxb) : đường lên công suất máy phát công suất trạm gốc HAPS Đơn vị dùng để tính tốn cho cơng suất máy phát dBm Giá trị điển hình từ 43 ÷ 48 dBm - Khuếch đại anten (Gb) : phụ thuộc vào kích cỡ antenna số sector Nó có giá trị từ 15 đến 21 dBi với hệ thống 5G chọn giá trị 21dBi - Tổn hao bên nối (Lf) Dự trữ nhiễu (Mi) : Nó có đơn vị dB có giá trị nằm khoảng từ 38 dB - Bổ xung nhiễu kênh điều khiển (Mcch) Độ nhạy máy thu hiệu dụng (Pmin): có đơn vị dB xác định theo công thức sau: Pmin = (N + I) (dBm) + SNRr (dB) - Tổng tạp âm nhiễu + giao thoa (N + I) : có đơn vị dBm tính tốn 64 theo công thức sau : (N + I)(dBm) = N + Mi+Mcch - Tỷ số SNR yêu cầu (SNRr) : lấy từ mơ Có đơn vị dB Quỹ đường lên Máy phát (máy di động) Công suất máy phát (dBm) Khuếch đại anten (dBi) Tổn hao bên nối (dB) 24 PTxm 10 Gm Lfm Tổn hao thể MS đường lên(dB) Lbody Công suất phát xạ đẳng hướng tương đương (dBm) 34 EIPRm = PTxm + Gm + Lfm – Lbody Máy thu (trạm gốc HAPS) Hệ số tạp âm máy thu trạm gốc (dB) NF Công suất tạp âm nhiệt đầu vào máy thu (dBm) -118.4 Công suất tạp âm máy thu (dBm) -86.98 Dự trữ nhiễu (dB) Ni= 30 + 10lg(k) + 10log(290K) + 10lg(B) N = N i + NF Mi Tổng tạp âm + giao thoa (dBm) -114.4 (N + I) (dBm) = N + Mi Tỷ số SNR yêu cầu (dB) -7 SNR từ mô P = (N + I) (dBm) + -75.98 SNRr (dB) 18 Gb Độ nhạy thu (dBm) Khuyếch đại antenna(dBi) Tổn hao bên nối (dB) Lf Khuếch đại MHA (dB) GMHA Tổn hao đường truyền cực đại (dB) 127.98 Lmax = EIRPm - Pmin + Gb - Lf + GMHA Quỹ đường xuống Máy phát (trạm gốc HAPS) Công suất máy phát (dBm) Khuếch đại anten (dBi) 46 PTxb 18 Gm Tổn hao bên nối (dB) Lf 65 Công suất phát xạ đẳng hướng tương đương (dBm) 62 EIPRm = PTxb + Gb - Lf Máy thu (máy di động) Hệ số tạp âm máy thu trạm gốc (dB) NF Công suất tạp âm nhiệt đầu vào máy thu (dBm) Công suất tạp âm máy thu (dBm) -104.5 -97.5 Dự trữ nhiễu (dB) Bổ sung nhiễu kênh điều khiển Ni= 30 + 10lg(k) + 10log(290K) + 10lg(B) N = N i + NF Mi Mcch Tổng tạp âm + giao thoa (dBm) -93.5 Tỷ số SNR yêu cầu (dB) (N + I) (dBm) = N + Mi +Mcch -10 SNR từ mô Độ nhạy thu (dBm) -103.5 Khuyếch đại antenna(dBi) Pmin = (N + I) (dBm) + SNRr (dB) 10 Gb Tổn hao bên nối (dB) Lfm Tổn hao thể MS (dB) Lbody Tổn hao đường truyền cực đại (dB) 165.98 Lmax = EIRPm - Pmin + Gm - Lf - Lbody Hình 33: Mơ quỹ đường truyền hệ thống 5G 66 4.3 Mơ hình truyền sóng Quỹ đường truyền kết hợp với mơ hình truyền sóng thích hợp tính bán kính phủ sóng cell Đặc điểm kênh truyền dẫn vơ tuyến có tính chất ngẫu nhiên, khơng nhìn thấy được, địi hỏi có nghiên cứu phức tạp Một số mơ hình thực nghiệm đề xuất sử dụng để dự đoán tổn hao truyền sóng Các mơ hình đề xuất để đánh giá công nghệ truyền dẫn xét nhiều đặc tính mơi trường gồm thành phố lớn, nhỏ, ngoại ô, vùng nhiệt đới, vùng nông thôn sa mạc Các thơng số mơi trường bao gồm : - Trễ truyền lan, cấu trúc thay đổi nhỏ khoảng 1s - Quy tắc tổn hao địa lý tổn hao đường truyền bổ sung - Fading che tối gần khơng có với hệ thống 5G - Các đặc tính fading đa đường cho hình bao kênh gần khơng có với hệ thống 5G - Tần số làm việc chọn tần số làm việc 73Ghz Ta chọn Mơ hình Hata-Okumura mơ hình truyền sóng điển hình hệ thống thơng tin di động: Các biểu thức toán học sử dụng mơ hình Hata-Okumura để xác định tổn hao trung bình L: Lp= A+B.lg(fc)–13,82.lg(hb)–a(hm)+(44,9–6,55.lg(hb)).(lg(r)+Lother (dB) Trong đó: fc: tần số hoạt động (MHz) Lp: tổn hao trung bình hb: độ cao anten trạm gốc HAPS(m); hm: độ cao anten trạm di động (m) r : bán kính cell (khoảng cách từ trạm gốc) (km) a(hm): hệ số hiệu chỉnh cho độ cao anten di động (dB) Lother: hệ số hiệu chỉnh theo vùng Thơng số A&B: A = 69.55, f=150÷1500MHz 67 46.3, f=1500÷2000MHz B= 26.16, f=150÷1500MHz 33.9, f=1500÷2000MHz Dựa cơng thức tính mơ hình Hata-Okumura để phát triển lên cho tính tốn với hệ thống 5G Thơng số sử dụng cho hệ thống 5G là: 63000 MHz ≤ fc ≤ 73000 MHz; 17000 m ≤ hb ≤ 20000 m; 1m ≤ hm ≤ 10 m; 25 km ≤ r ≤ 30 km Hình 34: Dự đốn số HAPS hệ thống 5G với TP Hà Nội Nhận xét: Với thành phố Hà Nội có diện tích 3329 km2 cần 32 trạm HAPS hệ thống 5G phủ hết thành phố 4.4 Phương thức truyền liệu Để đạt tốc độ truyền 1Gbps hệ thống 5G có: 68 Hình 35: Công nghệ truyền tốc độ liệu Gbps hệ thống 5G 4.4.1 QAM64 Hệ thống 5G đòi hỏi phương thức điều chế mức cao từ QAM64 với đường lên đến QAM256 với đường xuống Với tín hiệu điều chế mức QAM64 ta có bít mã hóa cho vị trí giản đồ hình sao, mơ ta có Hình 36: Mơ giản đồ hình QAM64 đường lên hệ thống 5G 69 Với tín hiệu điều chế mức QAM256 ta có 16 bít mã hóa cho vị trí giản đồ hình với tín hiệu đường xuống hệ thống 5G, mơ ta có: Hình 37: Mơ giản đồ hình QAM256 hệ thống 5G 4.4.2 OFDMA & SC-FDMA Bên cạnh QAM phương thức để truyền liệu điều chế làm tăng tốc độ truyền liệu phải kể đến OFDMA (Đa truy cập theo tần số trực giao) cho đường xuống SC-FDMA (Truy cập đơn tần số) cho đường lên So sánh FFT (Fast Fourier Transformers) tín hiệu QAM OFDM phát thu sau: 70 Hình 38: Mơ so sánh FFT tín hiệu QAM OFDM phát Hình 39: Mơ so sánh FFT tín hiệu QAM OFDM thu Như FFT tín hiệu OFDM thu có chất lượng tốt hẳn với tỷ lệ lỗi BER 1,37% so với QAM 25,2% Chúng ta mô thêm trường hợp truyền đoạn âm dài qua QAM OFDM sau: 71 Hình 40: Mô so sánh xử lý đoạn âm dài QAM OFDM Theo kết mô truyền đoạn âm dài qua phương thức OFDM gần giống với đoạn âm gốc 4.5 MIMO Trong cơng nghệ góp phần làm nên tốc độ Gbps hệ thống 5G công nghệ MIMO (Multi Input Multi Output) Với số lượng antenna thay đổi giúp cho cải thiện tốc độ truyền khơng cịn khó khăn nữa: Hình 41: Mơ dung lượng kênh MIMO với số antenna khác 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Luận văn tốt nghiệp tác giả với đề tài: “Nghiên cứu công nghệ di động 5G IOT” hoàn thành Đề tài giải vấn đề sau: Tìm hiểu q trình phát triển hệ thống thơng tin di động qua hệ Tìm hiểu trình hình thành định hướng phát triển Hệ thống thông tin di động hệ thứ năm (5G) Tìm hiểu, nghiên cứu cấu trúc Hệ thống thông tin di động hệ thứ năm (5G) Ứng dụng Hệ thống thông tin di động hệ thứ năm (5G) Internet vạn vật Chỉ hướng ứng dụng thực tiễn Hệ thống thông tin di động hệ thứ năm (5G) Internet vạn vật mà hệ thống khơng làm Các kết đạt đề tài: Đề tài nêu bật q trình phát triển hệ thống thơng tin di động qua hệ từ 1G đến 5G Hệ thống thông tin di động hệ thứ năm (5G) có hướng ứng dụng thực tiễn thực ứng dụng Internet vạn vật nơi mà không thực như: Trên máy bay, vùng sâu, vùng xa, hải đảo B Kiến nghị Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận thấy triển vọng phát triển Hệ thống thông tin di động hệ tiềm to lớn Internet vạn vật Hiện Hệ thống thông tin di động hệ 5G Internet vạn vật chưa có chuẩn nên khơng tránh sai sót tìm hiểu nghiên cứu 73 Tuy nhiên, đề tài có số hạn chế: - Chưa có tài liệu thức - Chưa đánh giá, mơ ứng dụng, so sánh phân tích kết đạt nhiều công cụ kiểm thử khác C Hướng phát triển đề tài Như trình bày trên, đề tài chủ yếu tập trung tìm hiểu nghiên cứu cơng nghệ nên có nhiều hướng để phát triển Hướng nghiên cứu, phát triển đề tài dựa tổ chức uy tín để tìm hiểu, nghiên cứu để có xác Sau chuẩn Hệ thống thông tin di động hệ 5G Internet vạn vật thức ban hành phát triển công cụ đánh giá hiệu mô hệ thống 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] 2G-5G Networks: Evolution of Technologies, Standards, and Deployment of Shakil Akhtar Professor, Information Technolgy Department Clayton State University [2] SEMINAR REPORT ON 5G WIRELESS TECHNOLOGY BY Niki Upadhyay (100120107097) DEPARTMENT OF COMPUTER ENGINEERING GANDHINAGAR INSTITUTE OF TECHNOLOGY [3] 5G WIRELESS SYSTEMS By Amar Singh, Regd No: 09UJ1A0503, Branch: CSE IV Year 7th semester 2013, VMR Institute Of Technology & Management Sciences [4] The voice of 5G for Americas, Cellular Technologies Enabling the Internet of Things, November 2015 [5] 3GPP; Technical Specification Group GSM/EDGE Radio Access Network; Cellular system support for ultra-low complexity and low throughput Internet of Things (CIoT); (Release 13) [6] Tìm hiểu thêm số trang web forums: http://gsmaintelligence.com; http:// http://www.tapchibcvt.gov.vn/; ca/dissertations; … 75 http://digitalcommons.r yerson ... tin di động hệ thứ (5G) lựa chọn lý tưởng Trong luận văn này, thực ? ?Nghiên cứu cơng nghệ di động 5G IOT? ?? để tìm hiểu, nghiên cứu hệ thống thông tin di động 5G Internet vạn vật với hi vọng 5G hệ... truyền thông di động Các nhà nghiên cứu phát triển Hàn Quốc đề xuất sử dụng BDMA giao di? ??n vô tuyến cho 5G 21 2.5 Các nghiên cứu Hệ thống thông tin di động 5G 2.5.1 Giao tiếp di động sóng mmWave... tầng cơng nghệ ngồi Internet đóng vai trị đường truyền IP 14 Hình 6: Hệ thống di động Hệ thống thông tin di động 5G 2.3 Hệ thống thông tin di động 5G - NANOCORE Hệ thống thông tin di động 5G hội

Ngày đăng: 28/02/2021, 00:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[6] Tìm hiểu thêm ở một số các trang web và forums: http://gsmaintelligence.com; http:// http://www.tapchibcvt.gov.vn/; http://digitalcommons.r yerson Link
[1] 2G-5G Networks: Evolution of Technologies, Standards, and Deployment of Shakil Akhtar Professor, Information Technolgy Department Clayton State University Khác
[2] SEMINAR REPORT ON 5G WIRELESS TECHNOLOGY BY Niki Upadhyay (100120107097). DEPARTMENT OF COMPUTER ENGINEERING GANDHINAGAR INSTITUTE OF TECHNOLOGY Khác
[3] 5G WIRELESS SYSTEMS By Amar Singh, Regd. No: 09UJ1A0503, Branch: CSE IV Year 7th semester 2013, VMR Institute Of Technology & Management Sciences Khác
[4] The voice of 5G for Americas, Cellular Technologies Enabling the Internet of Things, November 2015 Khác
[5] 3GPP; Technical Specification Group GSM/EDGE Radio Access Network; Cellular system support for ultra-low complexity and low throughput Internet of Things (CIoT); (Release 13) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w