Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
3,49 MB
Nội dung
Phạm sơn Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội 0B 1B - luận văn thạc sĩ khoa học ngành : công nghệ khí công nghệ khí 2004 - 2006 Hà Nội 2006 Mô số trình ép Titan kênh gấp khúc có tiết diện Không đổi nhằm tạo cấu trúc nanô Phạm sơn Hà Nội 2006 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội *** - Luận văn thạc sĩ khoa học Mô số trình ép Titan kênh gấp khúc có tiết diện Không đổi nhằm tạo cấu trúc nanô Ngành: công nghệ khí phạm sơn Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn trọng giảng Hà Nội - 2006 -I- lời cam đoan Sau trình làm việc nghiêm túc tác giả đà hoàn thành luận văn với đề tài: Mô số trình ép Titan kênh gấp khúc có tiết diện không đổi nhằm tạo cấu trúc nanô Tác giả xin cam đoan toàn kết trình bày luận văn công trình tác giả thực chưa công bố tạp trí Nếu không vậy, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm - II - Mơc lơc Trang Lêi cam ®oan Mơc lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình vẽ Lời mở đầu I II IV V IX Chương 1: Phương pháp chế tạo vật liệu cấu trúc nanô biến dạng dẻo khốc liệt - SPD 1.1 Tổng quan phương pháp biến dạng dẻo khốc liệt - SPD 1.2 Phương pháp SPD hình thành cấu trúc nanô 1.2.1 Kỹ thuật chế độ SPD 1.2.2 Đặc trưng cấu trúc nanô hình thành chúng 1.3 Kết luận 01 02 02 03 12 24 Chương 2: Phần mềm ansys ứng dụng Mô số trình biến dạng lớn 2.1 Giíi thiƯu chung vỊ ANSYS 2.2 KÕt cÊu cđa phần mềm ANSYS 2.2.1 Tiền xử lý (preprocessing) 2.2.2 Giải toán (solution) 2.2.3 Hậu xử lý (postprocessing) 2.2 ANSYS mô số trình biến dạng lớn 2.3 KÕt luËn 26 26 27 28 49 50 51 52 Chương 3: mô trình ép titan kênh gấp khúc có tiết diện không đổi 3.1 Tổng quan chung vỊ Titan 3.1.1 Giíi thiƯu chung vỊ Titan 3.1.2 TÝnh chÊt vËt lý cña Titan 53 53 53 54 - III - 3.1.3 M¹ng tinh thĨ cđa Titan 3.1.4 Đặc điểm chuyển biến pha Ti 3.1.5 ứng dụng Titan 3.2 Xây dựng toán ép phôi titan phương pháp ECAP 3.2.1 Xây dựng mô hình 3.2.2 Xác định kiểu phần tử thuộc tính vật liệu 3.2.3 Chia lưới phần tử hữu hạn 3.2.4 Xác định cặp tiếp xúc phần tử tiếp xúc 3.2.5 Đặt tải giải toán 3.3 Kết tính toán phân tích 3.3.1 Kết mô trình ECAP 900 3.3.2 Kết mô trình ECAP 1200 3.3.3 Phân tích kết mô trình ECAP 3.3.4 Kết luận 3.4 Thí nghiệm ép Titan kªnh gÊp khóc 1200 P P P 54 55 55 56 56 57 60 61 65 65 66 72 80 84 83 3.4.1 Các thiết bị thí nghiệm 83 3.4.2 Các bước tiến hành thí nghiệm 86 3.4.3 Kết thí nghiệm phân tích 87 Kết luận kiến nghị 90 Tài liệu tham khảo 91 - IV - Danh mục chữ viết tắt bcc (Bulk-centered cubic): Lập phương tâm khối ECAP (Equal Channel Angular Pressing): ép kênh gấp khúc có tiết diện không đổi fcc (Face-centered cubic): Lập phương tâm mặt hcp (Hexagonal close-packed): Sáu phương xếp chặt MF (Multiple Forging): Rèn đa chiều NSM (Nanostructured Materials): VËt liƯu cÊu tróc nan« SPD (Severe Plastic Deformation): Biến dạng dẻo khốc liệt SPTS (Severe Plastic Torsion Straining): Biến dạng dẻo xoắn khốc liệt TEM (Transmission Electron Microscopy): HiĨm vi ®iƯn tư trun qua -V- Danh mục hình vẽ đồ thị Trang Hình 1.1 Sơ đồ nguyên lý trình biến dạng xoắn áp lực cao 04 Hình 1.2 Sơ đồ mô tả trình ECAP 06 Hình 1.3 Nguyên lý ECAP 08 Hình 1.4 Các cách tiến hành trình ECAP 08 Hình 1.5 Cơ chế dịch chuyển mẫu trình ECAP 09 Hình 1.6 Những hướng dịch chuyển trình ECAP theo lộ trình 10 Hình 1.7 Nguyên lý rèn đa chiều 11 Hình 1.8 Đặc trưng phép khảo sát kính hiểm vi TEM đồng (Cu) cấu trúc nanô, chế tạo biến dạng xoắn khốc liệt 13 Hình 1.9 Đặc trưng phép khảo sát kính hiểm vi TEM đồng (Cu) cấu trúc nanô chế tạo trình ECAP 15 Hình 1.10 Cấu trúc hai pha hợp kim Zn-22% Al chịu biến dạng xoắn khốc liệt nhiệt độ phòng 16 Hình 1.11 Cấu trúc thép cacbon cao (1,2%C) 17 Hình 1.12 Cấu trúc vi mô hợp kim Al-7,5%Fe 18 Hình 1.13 Đặc trưng phép khảo sát kính hiểm vi TEM Silicon cấu trúc nanô, tạo biến dạng xoắn khốc liệt 20 Hình 1.14 Đặc trưng cấu trúc vi mô hỗn hợp Al6001 + 10%Al R R R R sau biến dạng xoắn khốc liệt 21 Hình 1.15 Đặc trưng phép khảo sát kính hiểm vi TEM Armco-Fe cấu trúc nanô chịu biến dạng xoắn khốc liệt 22 - VI - Hình 1.16 Mô hình biến đổi cấu trúc khuyết tật giai đoạn khác trình biến dạng dẻo khốc liệt - SPD 23 Hình 2.1 Mô hình vật liệu biến cứng đẳng hướng nhiều đoạn tuyến tính 34 Hình 2.2: Free meshs Mapped meshs 39 Hình 2.3 Chia lưới theo kiểu tự kiểu đồ 40 Hình 2.4a Dạng phần tử hình khối hộp 41 Hình 2.4.b,c: Ví dụ minh hoạ chia lưới theo kiếu đồ 41 Hình 2.5 Chia lưới theo block ANSYS 42 Hình 2.6 Chia lại lưới với phần tử tứ giác 42 Hình 2.7 Chia lại lưới với phần tử tam giác 42 Hình 2.8 Phân chia cấp phần tử tứ giác 43 Hình 2.9 Phần tử toán tiếp xúc 48 Hình 3.1 ảnh chụp cấu trúc tế vi mẫu Titan với mặt cắt 53 khác (độ phóng đại 500) Hình 3.2 Mô hình hình học toán ECAP_900 56 Hình 3.3 Mô hình 3D toán ép Ti khuôn ECAP 57 Hình 3.4 Phần tử SOLID 186 58 Hình 3.5 Phần tử SOLID 187 59 Hình 3.6 Mô hình chia lưới phần tử hữu hạn 60 P Hình 3.7 Cặp tiếp xúc phôi khuôn toán ép Titan trình ECAP 61 Hình 3.8 Các dạng phần tử TARGET 170 62 Hình 3.9 Phần tử CONTA 174 63 - VII - Kết toán ECAP_900 P Hình 3.10 Trạng thái biến dạng lưới (ma sát = 0.0) 66 Hình 3.11 Trạng thái biến dạng lưới (ma sát = 0.03) 66 Hình 3.12 Chuyển vị theo phương Y (ma sát = 0.0) 67 Hình 3.13 Chuyển vị theo phương Y (ma sát = 0.03) 67 Hình 3.14 ứng suất cắt theo mặt YZ (ma sát = 0.0) 68 Hình 3.15 ứng suất cắt theo mặt YZ (ma sát = 0.03) 68 Hình 3.16 Cường độ ứng suất i (ma sát = 0.0) 69 Hình 3.17 Cường độ ứng suất i (ma sát = 0.03) 69 Hình 3.18 Biến dạng theo mặt YZ (ma sát = 0.0) 70 Hình 3.19 Biến dạng theo mặt YZ (ma sát = 0.03) 70 Hình 3.20 Cường độ biến dạng i (ma sát = 0.0) 71 Hình 3.21 Cường độ biến dạng i (ma sát = 0.03) 71 Hình 3.22 áp lực thuỷ tĩnh (ma sát = 0.0) 72 Hình 3.23 áp lực thuỷ tĩnh (ma sát = 0.03) 72 R R R R R R R R Kết toán ECAP_1200 P Hình 3.24 Trạng thái biến dạng lưới (ma sát = 0.0) 73 Hình 3.25 Trạng thái biến dạng lưới (ma sát = 0.03) 73 Hình 3.26 Chuyển vị theo phương X (ma sát = 0.0) 74 Hình 3.27 Chuyển vị theo phương X (ma sát = 0.03) 74 Hình 3.28 ứng suất cắt theo mặt XY (ma sát = 0.0) 75 Hình 3.29 ứng suất cắt theo mặt XY (ma sát = 0.03) 75 Hình 3.30 Cường độ ứng suất i (ma sát = 0.0) 76 Hình 3.31 Cường độ ứng suất i (ma sát = 0.03) 76 R R R R - VIII - Hình 3.32 Biến dạng theo phương X (ma sát = 0.0) 77 Hình 3.33 Biến dạng theo phương X (ma sát = 0.03) 77 Hình 3.34 Cường độ biến dạng i (ma sát = 0.0) 78 Hình 3.35 Cường độ biến dạng i (ma sát = 0.03) 78 Hình 3.36 áp lực thuỷ tĩnh (ma sát = 0.0) 79 Hình 3.37 áp lực thuỷ tĩnh (ma sát = 0.03) Hình 3.38 Đồ thị mô tả chuyển vị phôi trình ECAP 79 trường hợp khác 82 R R R R Hình 3.39 Đồ thị mô tả chuyển vị phôi vùng biến dạng trình ECAP trường hợp khác 82 Hình 3.40 Bản vẽ chi tiết khuôn ép có kênh gấp khúc 1200 P 84 Hình 3.41 Khuôn ECAP_1200, đồ gá chế tạo trường ĐHBK P P Hà Nội 84 Hình 3.42 Máy ép thuỷ lực 100 (STENHJ-100) 85 Hình 3.43 Lò nung liên tục HK 40.24 với hệ thống điều khiển SE-40Li 86 Hình 3.44 Phôi ép Titan trước biến dạng 86 Hình 3.45 Giản đồ tiến trình nung phôi khuôn lò 87 Hình 3.46 ép phôi Titan máy ép thuỷ lực chuyên dụng 100 87 Hình 3.47 Phôi ép khuôn ECAP_1200 88 P Hình 3.48 Mẫu phôi Titan ép lần thứ (a) lần thứ hai (b) kªnh gÊp khóc 1200 P 88 - 79 - εi Hình 3.34 Cường độ biến dạng i (ma sát f = 0.0) R R i Hình 3.35 Cường độ biến dạng i (ma sát f = 0.03) R R - 80 - Hình 3.36 áp lực thuỷ tĩnh (ma sát f = 0.00) Hình 3.37 áp lực thuỷ tĩnh (ma sát f = 0.03) - 81 - 3.3.3 Phân tích kết mô trình ECAP Dựa phân tích (chương 1) chế biến dạng phôi kim loại trình ECAP ta nhận thấy kết mô phù hợp Những kết mô trình ECAP đưa dạng ảnh số kết phân bố ứng suất, biến dạng chuyển vị, phôi Titan trình ECAP 3.3.3.1 Động học biến dạng: Về mặt động học trình biến dạng, ta thấy biến dạng lưới (hình 3.10, 3.11 3.24, 3.25) bắt đầu bị biến dạng dịch chuyển qua phần gấp khúc kênh (vùng biến dạng) Biểu đồ chuyển vị (hình 3.12, 3.13 3.26, 3.27) trình ECAP cho thấy phôi có chuyển vị âm vùng biến dạng Quá trình chuyển vị biến dạng trượt chênh lệch tốc độ mặt mặt phôi đà tạo nên dải kim loại có chuyển vị nhau, giống băng trượt xếp xít phần kênh phôi, phân biệt mầu khác biểu đồ chuyển vị Tại vùng biến dạng xảy biến dạng âm (tức biến dạng ngược chiều) thể biểu đồ biến dạng (hình 3.18, 3.19 3.32, 3.33) Điều chứng tỏ phôi bị biến dạng trượt vùng biến dạng trình ECAP Cũng biểu đồ ta thấy rằng, ma sát tiếp xúc phôi với kênh khuôn có ảnh hưởng đáng kể đến biến dạng phôi Cụ thể là, trường hợp có ma sát tiếp xúc (f = 0,03) phôi vùng biến dạng có chuyển vị biến dạng âm lớn dẫn đến biến dạng trượt lớn Nhưng xét biÕn d¹ng cđa líi ta thÊy r»ng, cã ma sát tiếp xúc biến dạng lưới không đồng so với trường hợp ma s¸t Chøng tá r»ng ma s¸t tiÕp xóc lín sÏ lợi trình biến dạng 3.3.3.2 Động lực học biến dạng: Căn vào biểu đồ trường ứng suất (hình 3.14, 3.15 3.28, 3.29), cho thấy vùng biến dạng phôi có tồn trạng thái ứng suất âm - 82 - trạng thái ứng suất dương Cũng vùng biến dạng cường độ ứng suất lớn, dẫn đến tượng chênh lệch ứng suất cao tạo vùng biến dạng trượt lớn Mặc dù có trạng thái ứng suất biến dạng vùng gấp khúc kênh, phôi không bị biến dạng phá huỷ có tồn ứng suất thuỷ tĩnh (hình 3.22, 3.23 3.36, 3.37) trạng thái nén lớn Trên biều đồ vầ trạng thái ứng suất, lần khẳng định trường hợp có ma sát tiếp xúc (f = 0,03) xảy trượt mạnh vùng biến dạng có chênh lệch trạng thái ứng suất (âm dương) cường độ ứng suất lớn 3.3.3.3 So sánh kết hai trình ECAP_900 ECAP_1200: Về mặt động học biến dạng, ta nhận thấy trình ECAP_900 có chuyển vị âm chuyển vị dương lớn so với trình ECAP_1200, dẫn đến góc nghiêng băng trượt lớn Hơn nữa, trạng thái cường độ biến dạng trình ECAP_900 lớn nhiều (gần hai lần) so với trình ECAP_1200 Do đó, trình ECAP_900 tạo biến dạng trượt vùng gấp khúc kênh tốt so với trình ECAP_1200 (Điều dễ nhận thấy bảng 3.2 đồ thị hình 3.38) Bảng 3.2 Các thông số chuyển vị phôi trình ECAP, mm STT ECAP_900 ECAP_1200 f = 0.00 f = 0.03 f = 0.00 f = 0.03 - 0.0279 - 0.04668 - 0.01306 - 0.02273 7.228 7.257 6.451 6.291 14.484 14.561 12.919 12.606 21.74 21.865 19.379 18.92 28.996 29.169 25.843 25.234 36.252 36.472 32.307 31.548 - 83 - 43.508 43.776 38.772 37.862 50.764 51.08 45.236 44.177 58.02 58.384 51.7 50.491 65.276 65.688 58.164 56.805 Chun vÞ vïng biến dạng Hình 3.38 Đồ thị mô tả chuyển vị phôi trình ECAP trường hợp khác Hình 3.39 Đồ thị mô tả chuyển vị phôi vùng biến dạng trình ECAP trường hợp khác - 84 - Trên biểu đồ trường ứng suất cho kết thể rõ nét nữa, là, trình ECAP_900 dễ dàng nhận thấy tồn vùng ứng suất âm ứng suất dương khu vực kênh gấp khúc danh giới vùng đường giao nhao kênh Đối với trình ECAP_1200, điều rõ, có tồn vùng ứng suất âm vùng ứng suất dương Điều chứng tỏ vùng gấp khúc kênh trình ECAP_900 xảy tượng biến dạng trượt rõ ràng so với trình ECAP_1200 3.3.4 Kết luận Khi tiến hành mô trình biến dạng kim loại hợp kim trạng thái nguội, ta cần phải tim hiểu rõ chất vật liệu để đưa phương án tốt cho trình mô điều kiện biên thích hợp Trong trình cần phải kết hợp mô hình hoá trình biến dạng với điều kiện biên xác định dựa vào điều kiện công nghệ cụ thể, xác định khác biệt toán biến dạng lớn toán biến dạng nhỏ, rút ý quan trọng tiến hành mô trình biến dạng Các kết mô ban đầu đà khẳng định tính đắn chế tạo cấu trúc nanô trình ECAP Điều đà mở cho hướng nghiên cứu vật liệu cấu trúc nanô, hình thành nên từ chế trình biến dạng dẻo khốc liệt - SPD, đồng thời khẳng định đắn kết mô 3.4 ThÝ nghiƯm Ðp Titan kªnh gÊp khóc 1200 3.4.1 Các thiết bị thí nghiệm 3.4.1.1 Khuôn ép đồ gá Với kết phù hợp với lý thuyết trình biến dạng dẻo khốc liệt thu từ việc mô trình ép Titan kênh gấp khúc có tiết diện không đổi (ECAP_Ti) số trường hợp khác Tác giả - 85 - đà thiết kế khuôn ép để tiến hành thí nghiệm mẫu thực, nhằm chứng minh cho tính đắn kết mô Bộ khuôn thiết kế cho trường hợp có kênh gấp khúc 1200 (Hình 3.40), thể vẽ chi tiết đây: Hình 3.40 Bản vẽ chi tiết khuôn ép có kênh gấp khúc 1200 Hình 3.41 Khuôn ECAP_1200, đồ gá chế tạo trường ĐHBK Hà Néi - 86 - 3.4.1.2 M¸y Ðp thủ lùc chuyên dụng 100 Máy ép thuỷ lực 100 (STENHJ-100) (Hình 3.42), Cộng hoà Liên bang Đức sản xuất năm 2001, dùng để tạo lực ép biến dạng cho phôi Titan kênh gấp khúc 1200 Máy ép đặt phòng thí nghiệm cán ép kim loại (trường ĐHBK Hà Nội) Hình 3.42 Máy ép thuỷ lực 100 (STENHJ-100) 3.4.1.3 Lò nung liên tục HK 40.24 với hệ thống điều khiển SE-40 Li Lò điều khiển theo chương trình người sử dụng cài đặt Các thông số kỹ thuật lò: - KÝch thíc bng lß: 340 x 240 x 500, mm - Kích thước bên ngoài: 700 x 1400 x 1050, mm - Dung tích: 40 lít - Điện áp sử dụng: 230 V, tần số 50 Hz - Công suất: 13,5 kw - NhiƯt ®é nung cao nhÊt: 1200 0C - 87 - Hình 3.43 Lò nung liên tục HK 40.24 với hệ thống điều khiển SE-40 Li 3.4.2 Các bước tiến hành thí nghiệm 3.4.2.1 Chuẩn bị phôi khuôn ép Các kênh khuôn bề mặt tiếp xúc phôi bôi trơn mỡ BRH sau phôi đưa vào kênh khuôn, ghép hai nửa khuôn với cho vào lò nung Phôi cã kÝch thíc: 13,8 x 13,8 x 70 mm (H×nh 3.45) với độ nhám bề mặt tương đương với Hình 3.44 Phôi ép Titan trước biến dạng 3.4.2.2 Nung khuôn phôi Titan Với đặc điểm thuộc tính biến dạng Titan đà trình bày chương 3, đòi hỏi trình tiến hành thí nghiệm ép Titan nhiệt độ 400 0C Do đó, tác giả đà sử dụng lò nung liên tục (Hình 3.46) để nung toàn khuôn phôi Titan lên nhiệt độ cần thiết sau tiến hành ép - 88 - Hình 3.45 Giản đồ tiến trình nung phôi khuôn lò 3.4.2.3 ép phôi Titan Sau trình nung khuôn phôi đưa để ép Quá trình ép thực máy thuỷ lực chuyên dụng 100 (Hình 3.42), với lực ép lớn phôi Titan khoảng 25 (lần ép thứ nhất), tốc độ ép trình cần tiến hành phù hợp với biến dạng phôi Hình 3.46 ép phôi Titan máy ép thuỷ lực chuyên dụng 100 3.4.3 Kết thí nghiệm phân tích Sau tiến hành thí nghiệm víi mÉu Titan ë nhiƯt ®é 400 0C, víi kÝch thước ban đầu: 13,8 x 13,8 x 70 mm, kết ban đầu cho thấy mẫu ép hoàn toàn giống với kết mô đà thực Mặt - 89 - phôi Titan sau trình ép biểu trình bị cọ sát với thành khuôn mặt Điều chứng minh kết mô đà thu phù hợp với kết thí nghiệm Hình 3.47 Phôi ép khuôn ECAP_1200 a) b) Hình 3.48 Mẫu phôi Titan ép lần thứ (a) lần thứ hai (b) kênh gấp khúc 1200 Kiểm tra lượng biến dạng công thức (1.9) đà trình bày khuôn ép có kênh gấp khúc 1200 trường hợp đà thí nghiệm với N = 1, gãc ψ = 7,340 vµ Φ = 1200 eN = N γ N φ Ψ φ Ψ ec cot cos + Ψ = + + = 0,74 2 3 2 - 90 - Với giá trị tính toán lượng biến dạng nhận thấy kết phù hợp với giá trịnh trung bình kết mô (Hình 3.34, 3.35) Điều đà khẳng định kết thực nghiệm mô Trực quan ta thấy mẫu sau trình ép, mặt tiếp xúc phôi với mặt kênh bị cầy xước chứng tỏ ma sát lớn mặt tiếp xúc phôi với mặt kênh không xảy tượng Hiện tượng giống với kết mô Phôi thu sau trình ép lần thứ có hình dạng giống với ảnh thu trình mô Từ kết luận trên, tác giả nhận thấy thí nghiệm thực tế kết mô phần mềm ANSYS hoàn toàn phù hợp Chứng tỏ việc tạo cấu trúc nanô cho phôi Titan phương pháp ép kênh có góc không đổi dựa chế biến dạng dẻo khốc liệt SPD thực Các ảnh chụp tổ chức tế vi thuộc tính vật liệu sau trình ép Titan kênh gấp khúc có tiết diện không đổi tiếp tục thực tác giả nhóm nghiên cứu Những kết công trình nghiên cứu công bố tiến trình - 91 - Kết Luận kiến nghị Mô số trình biến dạng lớn nói chung trình ECAP nói riêng, nhằm mục đích hiểu chế chúng trình biến dạng để tối ưu hoá công nghệ, giảm chi phí mặt thời gian chi phí yêu cầu cấp thiết nhà công nghệ Nhằm góp phần phát triển, ứng dụng công nghệ vào thực tế sản xuất đáp ứng yêu cầu thực tiễn đòi hỏi Nghiên cứu tìm hiểu công nghệ việc quan trọng ®èi víi mét ®Êt níc ®ang ph¸t triĨn nh chóng ta, nhằm mục đích theo kịp, nắm bắt tiến tới phát triển công nghệ đại Ngày nay, công nghệ nanô nói chung vật liệu cấu trúc nanô nói riêng nhiều nước giới nghiên cứu, chế tạo, ứng dụng phát triển, đặc tính riêng có Luận văn không nằm mục đích đó, nhằm nghiên cứu tìm hiểu vật liệu cấu trúc nanô dựa việc mô trình biến dạng vật liệu kênh gấp khúc ECAP nhằm đưa chế việc hình thành cấu trúc nanô Dựa nghiên cứu hiểu biết phần mềm mô ANSYS, tác giả đà nêu ý quan trọng trình mô số trình biến dạng lớn phần mềm ANSYS Đặc biệt tiến hành giải toán tiếp xúc trình biến dạng lớn, ý quan trọng để tiến hành nghiên cứu Qua kết mô toán đà chứng minh phân tích đánh giá chương hoàn toàn có sở việc sử dụng phương pháp biến dạng dẻo khốc liệt trình ECAP để tạo cấu trúc siêu mịn hay cấu trúc nanô cho phôi kim loại nói chung phôi Titan nói riêng hoàn toàn có khả Những nghiên cứu kết đà trình bày đóng vai trò quan trọng, tạo tiền đề cho nghiên cứu - 92 - Tài liệu tham khảo Lê Công Dưỡng (1997), "Vật liệu học", Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Trọng Giảng (2004), "Thuộc tính học vật rắn", Nhà xuất Khoa học vµ kü tht, Hµ Néi Ngun ViƯt Hïng, Ngun Trọng Giảng (2003), ANSYS & Mô số công nghiệp phần tử hữu hạn, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Minh Nghiệp, Nguyễn Khắc Cường, Nguyễn Văn Sứ (1990), "Các Phương pháp nghiên cứu kim loại hợp kim T1, T2" Nhà xuất Đại học Bách Khoa, Hà Nội Nguyễn Tất Tiến (2004), "Lý thuyết biến dạng dẻo kim loại", Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Khắc Xương (2003), "Vật liệu kim loại mầu", Nhà xuất Khoa học vµ kü thuËt, Hµ Néi G.I Raab, Ruslan Z Valiev (2004), "Influence of tmperature and hydrostatic pressure during equal channel angular pressing on the microstructure of commercial-purity Ti", Russia G.P Dinda (2006), "Nonequilibrium Processing of Amorphous and Nanostructured Materials", Forschungszentrum karlsruhe GmbH, Karlsruhe Hyoung Seop Kim1, Pham Quang1, Min Hong Seo1, Sun Ig Hong1, Kyeong Ho Baik1, Hong Rho Lee1 and Do Minh Nghiep2 (2004), "Process Modelling of Equal Channel Angular Pressing for Ultrafine Grained Materials ", 1- CNU, Daejeon, Korea, 2- HUT, Hanoi, Vietnam - 93 - 10 M.J Zehetbauer, R.Z Valiev (2002), "Nanomaterials by Severe Plastic Deformation", Wiley-VCH Verlag GmbH & Co KGaA, Vienna, Austria 11 R.Z Valiev, R.K Islamgaliev, I.V Alexandrov (1999), "Bulk nanostructured materials from severe plastic deformation", Russian Federration 12 Ruslan Z Valiev a,1 , Terence G Langdon b,c (2006), "Principles of equal- channel angular pressing as a processing tool for grain refinement", aRussian Federration, b- United Kingdom, c- United States of America 13 V.V Stolyarov a, Y.T Zhu b, T.C Lowe b, R.K Islamgaliev Valiev a a and R.Z (1999), "A two step SPD processing of Ultrafine-grained Titanium", a - Russia, b - United States of America 14 Vladimir V Stolyarov a, Y Theodore Zhu b, Igor V Alexandrov a, Terry C Lowe b, Ruslan Z Valiev a (2000), "Influence of ECAP routes on the microstructure and proprerties of pure Ti", a - Russia, b - USA 15 Y.T Zhu a, J.Y Huang a, J Gubicza b, E Ma b, Ruslan Z Valiev c (2003), "Nanostructures in Ti processed by severe plastic deformation", a-USA, b - Hungary, c - Russian ... Giảng, với đề tài: Mô số trình ép Titan kênh gấp khúc có tiết diện không đổi nhằm tạo cấu trúc nanô Luận văn trình bày ba chương: Chương 1: Phương pháp chế tạo vật liệu cấu trúc nanô biến dạng dẻo... đoan Sau trình làm việc nghiêm túc tác giả đà hoàn thành luận văn với đề tài: Mô số trình ép Titan kênh gấp khúc có tiết diện không đổi nhằm tạo cấu trúc nanô Tác giả xin cam đoan toàn kết trình. ..Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hµ néi *** - Luận văn thạc sĩ khoa học Mô số trình ép Titan kênh gấp khúc có tiết diện Không đổi nhằm tạo cấu trúc nanô Ngành: công nghệ