1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xử lý nước thải chứa phenol bằng phương pháp peroxon

86 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Trịnh Anh Nam NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHỨA PHENOL BẰNG PHƯƠNG PHÁP PEROXON Chuyên ngành : Công Nghệ Môi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Đặng Xuân Việt Hà Nội – Năm 2011 Viện khoa học Công nghệ Môi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Viện Khoa học Công nghệ Môi trường – Trường đại học Bách khoa Hà Nội, với hướng dẫn TS Đặng Xuân Việt Lời xin chân thành cảm ơn TS Đặng Xuân Việt nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, thực luận văn cho ý kiến nhận xét, góp ý q báu Tơi xin chân thành cảm ơn Viện đào tạo sau đại học – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, thầy, cô, cán nhân viên Viện Khoa học Công nghệ Môi trường – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho trình nghiên cứu học tập Đặc biệt, Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới nhóm thực đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp o xy hóa tiên tiến (AOP) xử lý nước thải chứa hợp chất hữu khó phân hủy sinh học" PGS.TS Nguyễn Ngọc Lân làm chủ nhiệm đề tài tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực tốt đề tài Tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè bên tôi, động viên tôi, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn để hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 12/2011 Học viên Trịnh Anh Nam Luận văn thạc sĩ Ngành Công nghệ Môi trường Viện khoa học Công nghệ Môi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ Trịnh Anh Nam Luận văn thạc sĩ Ngành Công nghệ Môi trường Viện khoa học Công nghệ Môi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT TT Ký hiệu Tiếng anh Tiếng Việt COD Chemical oxygen demand Nhu cầu oxy hoá học BOD Biological oxygen demand Nhu cầu oxy sinh hoá TOC Total organic Carbon Tổng cacbon hữu AOPs Advanced oxidation processes Q trình oxi hóa nâng cao QCVN - Quy chuẩn Việt Nam POPs Peristent organic pollutions PCBs Polyclo biphenyl - THM Trihalomethane - USEPA United states environmental Cơ quan bảo vệ Môi trường protection Agency Mỹ 10 ANPO Advanded non photochemical oxidation processes Các chất ô nhiễm hữu khó phân hủy Các q trình oxi hóa nâng cao không nhờ tác nhân ánh sáng 11 UV UltraViolet Tia cực tím 12 NOM Nature organic mater Chất hữu tự nhiên 13 TCE Tricloetylen - 14 PCE Percloetylen - 15 DCPE Dicloetylen - 16 CPA Clopropen - 17 DCA Dicloetan - Luận văn thạc sĩ Ngành Công nghệ Môi trường Viện khoa học Công nghệ Môi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Một số tính chất vật lý phenol dẫn xuất phenol U T T U Bảng 1.2 Nồng độ phenol nước thải số ngành công nghiệp U T T U Bảng 1.3 Thế oxy hóa chất oxy hóa phổ biến 13 U T T U Bảng 1.4 Các q trình oxi hóa nâng cao không nhờ tác nhân ánh sáng 16 U T T U Bảng 1.5 Các q trình oxi hóa nâng cao nhờ tác nhân ánh sáng 17 U T T U Bảng 1.6 Độ hòa tan ozon vào nước 21 U T T U Bảng 1.7 Tính chất vật lý ozon 21 U T T U Bảng 1.8 So sánh phương pháp xử lý ozon peroxon 38 U T T U Bảng 2.1 Các thông số đầu vào dung dịch nước thải chứa phenol 40 U T T U Bảng 3.1 Lượng ozon ngồi sau hấp thụ qua dung dịch 47 U T T U Bảng 3.2 Lượng Ozon hấp thụ dung dịch khác 47 U T T U Bảng 3.3 Sự giảm COD dung dịch nước thải chứa phenol xử lý theo thời gian U T phương pháp ozon hóa điều kiện pH khác 50 T U Bảng 3.4 BOD5 mẫu nước thải chứa phenol sau xử lý ozon hóa 52 U T T U Bảng 3.5 Sự giảm COD theo thời gian dung dịch nước thải có nồng độ U T phenol ban đầu khác 53 36T U Bảng 3.6 Nồng độ O3 H2O2 cấp vào nghiên cứu xử lý nước thải U T phương pháp peroxon với r = 0,5 57 T U Bảng 3.7 Ảnh hưởng pH thời gian xử lý đến hiệu xử COD dung dịch U T nước thải chứa phenol phương pháp peroxon 58 T U Bảng 3.8 BOD5 mẫu nước thải chứa phenol sau xử lý 60 U T T U Bảng 3.9 Nồng độ O3 H2O2 cấp vào xử lý phương pháp peroxon với U T giá trị r khác 61 36T U Bảng 3.10 Ảnh hưởng tỉ lệ r đến hiệu xử lý COD dung dịch nước thải U T chứa phenol 61 36T U Luận văn thạc sĩ Ngành Công nghệ Môi trường Viện khoa học Công nghệ Môi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cơ chế chuyển hóa phenol thể sinh vật U T T U Hình Cấu tạo ozon 20 U T 36T U Hình 1.3 Hai đường phản ứng oxi hố ozon dung dịch nước 23 U T T U Hình 1.4 Phản ứng ozon với liên kết không no 23 U T T U Hình 1.5 Cơ chế Criegree 24 U T 36T U Hình 1.6 Phản ứng Electrophilic ozon với chất hữu thơm 24 U T T U Hình 1.7 Các nhóm chức hữu bị phản ứng ozon 25 U T T U Hình 1.8 Sơ đồ phản ứng ozon hóa chất hữu thơm 26 U T T U Hình 1.9: Cơ chế khơi mào phản ứng gốc OH- 28 U T P U T P Hình 1.10 Sơ đồ phản ứng ozon hóa naptalen 29 U T T U Hình 2.11 Sơ đồ phản ứng ozon với phenol 30 U T T U Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống xử lý nước thải chứa phenol phương pháp U T peroxon 43 T U Hình 2.2 Thí nghiệm xác định nồng độ ozon cấp vào 43 U T T U Hình 2.3 Thí nghiệm xử lý nước thải chứa phenol ozon hóa 43 U T T U Hình 3.1 Đồ thị mơ tả ảnh hưởng pH nồng độ phenol ban đầu đến khả U T hấp thụ ozon dung dịch 47 36T U Hình 3.2 Đồ thị mơ tả giảm COD theo thời gian dung dịch nước thải xử lý U T phương pháp ozon hóa điều kiện pH khác 50 T U Hình 3.3 Đồ thị mơ tả hiệu suất xử lý COD dung dịch nước thải chứa phenol theo U T thời gian phương pháp ozon hóa điều kiện pH khác 51 T U Hình 3.4 Biều đồ mô tả giảm COD dung dịch nước thải phenol theo thời U T gian xử lý 54 36T U Hình 3.5 Đồ thị mô tả hiệu suất xử lý COD nước thải chứa phenol có nồng độ U T phenol ban đầu khác phương pháp ozon hóa theo thời gian 55 T U Hình 3.6 Biểu đồ mơ tả giảm COD dung dịch nước thải chứa phenol giá U T trị pH khác 59 36T U Hình 3.7 Đồ thị mô tả giảm COD dung dịch nước thải chứa phenol U T phương pháp peroxon thay đổi giá trị r khác 62 T U Luận văn thạc sĩ Ngành Công nghệ Môi trường Viện khoa học Công nghệ Môi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT T T DANH MỤC BẢNG BIỂU T 36T DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ T T MỞ ĐẦU T 36T Chương I T 36T TỔNG QUAN VỀ ĐẶC TÍNH CỦA PHENOL, TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN MƠI T TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHỨA PHENOL T I.1 GIỚI THIỆU VỀ PHENOL VÀ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA NĨ T T I.1.1 Một số tính chất vật lý hóa học phenol .3 T T I.1.2 Nguồn gốc việc sử dụng phenol sản xuất công nghiệp T T I.2 TÁC ĐỘNG CỦA PHENOL VÀ CÁC DẪN XUẤT CỦA NĨ TỚI MƠI T TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CON NGƯỜI T I.2.1 Những vấn đề môi trường gây hợp chất phenol T T I.2.2 Tác động phenol đến người động vật T T I.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHỨA PHENOL 12 T T I.3.1 Các phương pháp sử dụng xử lý nước thải chứa phenol 12 T T I.3.2 Lựa chọn phương pháp xử lý nước thải chứa phenol 19 T T I.3.3 Q trình oxi hóa nâng cao dựa sơ O /H O (peroxon) T R R R R R R 20 I.3.4 Những thuận lợi khó khăn q trình peroxon 36 T T I.3.5 So sánh phương pháp ozon hóa peroxon 38 T T Chương II .39 T 36T PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM .39 T T II Mục đích, đối tượng, nội dung nghiên cứu 39 T Luận văn thạc sĩ T 6 Ngành Công nghệ Môi trường T Viện khoa học Công nghệ Môi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội II.1.1 Mục đích nghiên cứu: .39 T 36T II.1.2 Đối tượng nghiên cứu: .39 T 36T II.1.3 Nội dung nghiên cứu: 39 T 36T II.2 Pha chế nước thải phenol 39 T 36T II Các phương pháp đo phân tích 40 T T II.4 Trang thiết bị hóa chất thí nghiệm 42 T T II.4.1 Trang thiết bị 42 T 36T II.4.2 Hóa chất .42 T 36T II.5 Chuẩn bị thí nghiệm 42 T 36T Chương III 44 T 36T KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 T T III.1 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý COD dung dịch nước T thải chứa phenol q trình ozon hóa 46 T III.1.1 Sự tiêu thụ chuyển hóa ozon dung dịch nước thải .46 T T III.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý COD dung dịch nước thải chứa T phenol trình ozon hóa 49 36T III.2 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý nước thải chứa phenol T phương pháp peroxon .57 36T III.2.1 nghiên cứu ảnh hưởng pH thời gian phản ứng đến trình peroxon 57 T T III.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ r = [H O ]/[O ] đến trình T R R R R R R peroxon 61 36T KẾT LUẬN 66 T 36T TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 T Luận văn thạc sĩ 36T Ngành Công nghệ Môi trường Viện khoa học Công nghệ Môi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội MỞ ĐẦU Hiện song song với q trình phát triển cơng nghiệp lượng lớn chất ô nhiễm độc hại sinh Các chất độc hại không xử lý trước thải môi trường gây nên hậu vô nghiêm trọng cho hệ sinh thái ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người Ở nước ta nay, tốc độ phát triển công nghiệp chưa cao, nhiên ý thức người dân đơn vị sản xuất thấp, nên vấn đề ô nhiễm môi trường cấp thiết Nước thải số ngành công nghiệp cơng nghiệp hóa chất, dệt nhuộm, giấy, dầu khí, hóa chất bảo vệ thực vật hóa dược có chứa nhiều chất nhiễm Thành phần chất nhiễm có nước thải ngành công nghiệp đáng ý hợp chất hữu khó khơng thể bị phân hủy sinh học Những hợp chất thường có độc tính cao, khó xử lý loại bỏ phương pháp sinh học phương pháp xử lý thơng thường khác Các hợp chất khó phân hủy nước thải ngành công nghiệp kể đa dạng Trong đó, thường gặp dung mơi hữu cơ, chất hoạt động bề mặt, chất màu, thuốc nhuộm, sản phẩm dầu mỏ, phenol hợp chất phenol, loại thuốc trừ sâu, trừ cỏ, trừ nấm, hợp chất Chlorophenole, dẫn xuất benzen vòng nhiều vòng, halogen hữu cơ, hợp chất phospho hữu cơ, phức chất kim loại hữu (cơ kim) Những hợp chất thường chất độc, đến độc Do việc xử lý hợp chất hữu khó phân hủy khỏi môi trường nước vấn đề cấp bách Từ trước tới nay, xử lý nước nước thải có chứa hợp chất hữu khó phân hủy nói chung nước thải có chứa hợp chất phenol nói riêng chủ yếu dựa vào phương pháp xử lý truyền thống Tuy nhiên hiệu phương pháp xử lý không cao Do đó, việc tìm kiếm cơng nghệ phù hợp có khả xử lý hiệu nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Một phương pháp xử lý nghiên cứu ứng dụng hiệu phương pháp oxi hóa nâng cao (Advanced Oxidation Processes – AOPs) 1T Luận văn thạc sĩ Ngành Công nghệ Môi trường Viện khoa học Công nghệ Môi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Oxi hóa nâng cao xuất giới từ trước năm 1990 trở lại đây, áp dụng để xử lý nước nước thải Các q trình oxi hóa nâng cao ngày trở thành giải pháp thiếu bên cạnh công nghệ truyền thống để xử lý chất nhiễm hữu độc hại, khó phân hủy sinh học có mặt nước, nước thải sinh hoạt, nước thải cơng nghiệp, ví dụ chất hữu mạch vòng (benzen), phenol, thuốc nhuộm, thuốc trừ sâu Trong số phương pháp oxi hóa nâng cao ứng dụng để xử lý nước thải chứa hợp chất khó phân hủy phương pháp oxi hóa nâng cao sở ozon dùng phổ biến cho hiệu cao Ở nước ta, công nghệ xử lý nước nước thải dựa q trình oxy hóa nâng cao cịn mẻ Hiện nay, có vài cơng trình nghiên cứu lĩnh vực không hệ thống việc áp dụng phương pháp vào thực tế cịn hạn chế Chính vậy, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu xử lý nước thải chứa phenol phương pháp peroxon” để đề xuất phương pháp xử lý nước thải chứa phenol dẫn xuất phương pháp ơxi hóa nâng cao dựa sở có mặt ozon hydrogen peroxit (O /H O ) R  R R R R R Mục đích đề tài: - Nghiên cứu phương pháp oxi hóa nâng cao sở sử dụng hỗn hợp ozon hydrogen peroxit (H O ) để xử lý phenol nước thải (phương pháp R R R R peroxon) - Xác định giá trị tối ưu thông số ảnh hưởng hiệu xử lý nước thải chứa phenol phương pháp peroxon  Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu nước thải chứa phenol pha chế phịng thí nghiệm  Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: - Nghiên cứu đề xuất cơng nghệ có tính khả thi để áp dụng xử lý chất hữu khó phân hủy sinh học nước thải - Đề tài nghiên cứu đề xuất cho việc lựa chọn phương pháp xử lý hiệu nước thải chứa hợp chất hưu khó phân hủy nói chung cho nước thải ngành sản xuất công nghiệp chứa phenol nói riêng Luận văn thạc sĩ Ngành Công nghệ Môi trường Viện khoa học Công nghệ Mơi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tóm lại, từ kết mục III.2.1, III.2.2 lựa chọn giá trị tối ưu cho trình xử lý nước thải chứa phenol phương pháp peroxon sau: - Thời gian xử lý: 60 phút - pH trình: - Tỉ lệ [H O ]/[O ] = 0,5 R R R R R R Từ kết nghiên cứu xin đề xuất sơ đồ xử lý nước thải số ngành cơng nghiệp có chứa phenol phương pháp peroxon sau : Luận văn thạc sĩ 64 Ngành Công nghệ Môi trường Viện khoa học Công nghệ Môi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hóa chất Hóa chất SCR Nước thải dịng vào Hóa chất điều chỉnh pH H2O2 Peroxon XL sinh hoc Nước thải Bể keo tụ Bể phản ứng Bể điều hòa Bể lắng Bùn thải Ozon Hình 3.11 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải chứa phenol Luận văn thạc sĩ 65 Ngành Công nghệ Môi trường Viện khoa học Công nghệ Môi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu cho phép rút số kết luận sau: Nghiên cứu khả hấp thụ ozon dung dịch cho thấy, khả hấp thụ ozon vào dung dịch hấp thụ khác phụ thuộc vào pH dung dịch Ozon hòa tan nước kém, khả hấp thụ phản ứng với chất tan dung dịch ozon xảy tốt điều kiện pH = 10 Từ kết nghiên cứu cho thấy q trình ozon hóa thực tốt điều kiện pH = 10, hiệu suất xử lý q trình tăng theo thời gian Các nước thải có nồng độ phenol thấp có thời gian xử lý ngắn cho hiệu xử lý cao loại nước thải có nồng độ phenol cao Ở giá trị pH khác cho thấy khơng thích hợp để xử lý phương pháp ozon hóa, hiệu suất xử lý COD nước thải chứa phenol không cao Q trình ozon hóa, xử lý loại nước thải có nồng độ phenol thấp đạt tiêu chuẩn mơi trường thời gian 60 phút, cịn loại nước thải có nồng độ phenol cao, để xử lý đạt tiêu chuẩn mơi trường thời gian ozon hóa phải kéo dài Trong nghiên cứu xử lý nước thải chứa phenol phương pháp peroxon rút điều kiện tối ưu cho trình pH = 8; r = 0,5, thời gian xử lý 60 phút, hiệu suất xử lý đạt 86,88% Thậm chí cần thời gian xử lý 40 – 45 phút cho nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép Trong nghiên cứu ozon hóa peroxon hóa mẫu nước thải sau xử lý lấy phân tích BOD , kết phân tích cho thấy BOD sau xử lý tăng lên, điều R R R R cho thấy trình xử lý phương pháp phenol chuyển hóa từ dạng khó phân hủy thành sản phẩm trung gian khác nhau, có chất hữu dễ phân hủy sinh học Điều tạo điều kiện thuận lợi cho khâu xử lý phương pháp sinh học (xử lý cấp 2) Tuy vậy, điều kiện tối ưu trên, giá trị BOD thu nhỏ QCVN nên không cần xử lý sinh học bước Luận văn thạc sĩ 66 Ngành Công nghệ Môi trường Viện khoa học Công nghệ Môi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội So sánh hiệu suất xử lý phương pháp ozon hóa (chỉ sử dụng ozon) phương pháp peroxon (sử dụng kết hợp ozon hydro peroxyt) phương pháp peroxon cho thấy đạt hiệu xử lý cao nhiều so với phương pháp ozon hóa Phương pháp peroxon cho phép xử lý loại nước thải có chứa nồng độ phenol cao, thời gian ngắn Phương pháp cho phép xử lý nước thải có có nồng độ phenol cao (200mg/l) thời gian xử lý từ 40 – 45 phút Như vậy, từ kết nghiên cứu tiến hành nước thải tự tạo cung cấp thêm cho thêm thơng tin lựa chọn việc lựa chọn phương án, công nghệ tối ưu, khả thi để xử lý loại nước thải có chứa hợp chất hữu khó phân hủy nói chung nước thải có chứa phenol dẫn xuất nói riêng, phương pháp peroxon Luận văn thạc sĩ 67 Ngành Công nghệ Môi trường Viện khoa học Công nghệ Môi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng việt Đặng Xuân Hiển, Cơ sở lư thuyết phương pháp oxi hóa khử trùng ozon , Bài giảng Vũ Thùy Linh, Điều chế oxit hỗn hợp CuO-CeO2 kích thước nanomet, làm chất xúc tác cho q trình oxi hóa phenol nước”, Luận văn cao học, ĐHQGHN, 2009 Trần Mạnh Trí, Trần Mạnh Trung (2006), Các q trình oxy hố nâng cao xử lý nước nước thải, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội B Tài liệu tiếng anh Anna GOI and Marina TRAPIDO, Comparison of advanced oxidation processes for the destruction of 2,4 dinitrophenol, Department of Environmental Chemistry and Technology, Institute of Chemistry, Tallinn Technical University, Akadeemia tee 15, 12618 Tallinn, 17 October 2000 Brunet, R., Bourbigot, M.M and Dore, M (1984) “Oxidation of organic compounds through the combination ozone-hydrogen peroxide” Ozone Sci and Eng 6, 163-183 Calvosa, L., Monteverdi, A., Rindone, B., Riva G (1991) “Ozone oxidation of compounds resistant to biological degradation”, Wat Res 25, 985-993 D.Manojlovic, D.R.Ostojic, B.M.Obradovic, M.M.Kuraica, Removal of phenol and chlorophenol from water by new ozone generator, Serbia and Monternegro, 26 May 2006 Ebru Acar, oxidation of acid red 151 solution by peroxon (O /H O ) process, R R R R R R thesis mater, the natural and applied sciences middle east technical university, September 2004 Eino Mvula and Clemens von Sonntag, Ozonolysis of phenol in aqueous solution, 14th April 2003 P P 10 Erling Bernatek and Carly Acetate, Ozonolysis of phenols, Universitets Kjemiske Institutt, Blindern, Oslo, Norway, 1961 Luận văn thạc sĩ 68 Ngành Công nghệ Môi trường Viện khoa học Công nghệ Môi trường 11 EPA, Ozone in detail, 2007 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 12 Environmental protection Agency Washington D.C, Toxicological review of phenol, In support of summary Information on the Integrated Rick Information System (IRIS), September 2002, U.S 13 Glaze, W.H and Kang, J.W (1989) “Advanced Oxidation processes” Ind Eng Chem Res 28, 1573-1580, 1580-1587 14 Kuo, C.H., Zhong, L., Zappi, E and Hong, A.P (1996) “The role of hydrogen peroxide-ozone reactions in the advanced oxidation of hazardous pollutants” in emerging technologies in hazardous waste management VI, Am Academy of Env Eng 77, 177-190 15 M Dore, B.Langlais and B.Legube, Mechanism of the reaction of ozone with soluble aromatic pollutants, 1980 16 Miguel Rodríguez, Fenton and UV-vis based advanced oxidationprocesses in wastewater treatment: Degradation, mineralization and biodegradability enhancement, Thesis doctor, Barcelona, April, 2003 17 Paillard, H., Brunet, R and Dore, M (1988) “Optimal conditions for applying on ozone-hydrogen peroxide oxidizing system” Water Res 22, 91-103 18 Zappi, M.E (1995) “Peroxone oxidation treatment of 2,4,6- trinitrotoluene contaminated water with and without sonolytic catalyzation” Ph.D Dissertation, Mississippi State University 19 U.S Derparment of health and Human Services, Toxicological profile for phenol , September 2006 20 Urszula Kepa*, Ewa Stanczyk-Mazanek, Longina Stepniak, The use of the advanced oxidation process in the ozone + hydrogen peroxide system for the removal of cyanide from water, Technical University of Czestochowa, Institute of Environmental Engineering, January 2007 21 Tatyana Poznyak, Rocio Tapia, Juan Vivero and Issac Chairez, Effect of pH to the decomposition of aqueous phenols Mixture by ozone, Mexico, 2006 Luận văn thạc sĩ 69 Ngành Công nghệ Môi trường Viện khoa học Công nghệ Môi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Phụ lục Một số hình ảnh nghiên cứu Xử lý Dung dịch nước thải chứa phenol Nước thải chứa phenol sau xử lý Luận văn thạc sĩ 70 Ngành Công nghệ Môi trường Viện khoa học Công nghệ Môi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Phụ lục QCVN 24: 2009/BTNMT Bảng 1: Giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp Thông số TT Đơn vị Giá trị C A B C 40 40 Nhiệt độ pH - 6-9 5,5-9 Mùi - Khơng khó Khơng khó chịu chịu - 20 70 P P Độ mầu (Co-Pt pH = 7) BOD (200C) mg/l 30 50 COD mg/l 50 100 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 Asen mg/l 0,05 0,1 Thuỷ ngân mg/l 0,005 0,01 10 Chì mg/l 0,1 0,5 11 Cadimi mg/l 0,005 0,01 12 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1 13 Crom (III) mg/l 0,2 14 Đồng mg/l 2 15 Kẽm mg/l 3 16 Niken mg/l 0,2 0,5 17 Mangan mg/l 0,5 18 Sắt mg/l 19 Thiếc mg/l 0,2 20 Xianua mg/l 0,07 0,1 21 Phenol mg/l 0,1 0,5 22 Dầu mỡ khoáng mg/l 5 23 Dầu động thực vật mg/l 10 20 24 Clo dư mg/l 25 PCB mg/l 0,003 0,01 R R Luận văn thạc sĩ P P 71 Ngành Công nghệ Môi trường Viện khoa học Cơng nghệ Mơi trường 26 Hố chất bảo vệ thực vật lân hữu Trường Đại học Bách khoa Hà Nội mg/l 0,3 27 Hoá chất bảo vệ thực vật Clo mg/l 0,1 0,1 hữu 28 Sunfua mg/l 0,2 0,5 29 Florua mg/l 10 30 Clorua mg/l 500 600 31 Amoni (tính theo Nitơ) mg/l 10 32 Tổng Nitơ mg/l 15 30 33 Tổng Phôtpho mg/l 34 Coliform MPN/100ml 3000 5000 35 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 36 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 Trong đó: - Cột A quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; - Cột B quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; - Thông số clorua không áp dụng nguồn tiếp nhận nước mặn nước lợ Luận văn thạc sĩ 72 Ngành Công nghệ Môi trường Viện khoa học Công nghệ Môi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Phụ lục Xác định nhu cầu oxi hóa sinh học BOD R Nguyên tắc: Định lượng nhu cầu oxy hóa (BOD) thiết bị Oxitop (có gắn sensor BOD) dựa giảm áp CO sinh hấp thụ hạt kiềm mạnh Sự giảm áp vi xử lý sensor chuyển thành giá trị BOD Các tiến hành: - Mẫu sau lọc tách kết tủa khử H O hàm lượng vi sinh vật chịu đựng (

Ngày đăng: 27/02/2021, 12:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w