Ôn tập bài Chiều tối (Hồ Chí Minh) và Từ ấy(Tố Hữu)I. Các câu hỏi cho bài Chiều tối Hồ Chí MinhCâu 1: Nêu cảm nhận của anh (chị) về chất thép và chất tình trong, ba bài thơ đã học của Bác: Chiều tối, Giải đi sớm, Mới ra tù, tập leo núi. Từ chất thép, chất tình đó, anh (chị) hiểu được gì về con người Bác và phong cách thơ Hồ Chí Minh.Trả lời+ Đó là nghị lực phi thường và dũng khí lớn của người cộng sản trong hoàn cảnh tù đày:– Trên đường giải tù: Bị “giải đi sớm” trong đêm tối, gió lạnh, đường xa, nhưng vẫn ung dung, bình tình, chủ động vượt qua hoàn cảnh để chiến thắng hoàn cảnh trong tư thế một người chiến sĩ:Chinh nhân dĩ tại chỉnh đồ thượng Nghênh diện thu phong trận trận hàn (Người đi cất bước trên đường thẳm Rát mặt đêm thu trận gió hàn.)Khi mới ra tù, chân yếu, mắt mờ vẫn kiên trì, quyết tâm tập luyện để nhanh chóng về với tổ quốc, đồng bào, đưa phong trào cách mạng tiến lên giành thắng lợi. Người đã tự mình trèo lên đến tận đỉnh Tây Phong Lĩnh cao vời vợi, và chất thép thể hiện ở chỗ người đã ung dung vượt qua và chiến thắng cuộc leo núi vô cùng gian nan, vất vả này: Bồi hồi dạo bước Tây Phong Lĩnh … Đây chính là chất thép trong thơ thể hiện rõ chất thép trong con người, trong cuộc đời thực của Bác lúc bấy giờ.– Tinh yêu thiên nhiên:Chòm sao đưa nguyệt vượt lên ngàn (Giải đi sớm)+ Núi ấp ôm mây, mây ấp núiLòng sông gương sáng bụi không mờ. (Mới ra tù, tập leo núi)– Tình yêu con người, yêu cuộc sống:+ Cô em xóm núi xay ngô tốiXay hết, lò thản đã rực hồng. (Chiều tối)+ Hơi ẩm bao la ôm trùm vũ trụNgười đi thi hứng bỗng thèm nồng. (Giải đi sớm)– Tình yêu nước son sắt, cháy bỏng: Thể hiện ở ỷ nghĩa nhắn tin của bài thơ Mới ra tù, tập leo núi và một số hình tượng thơ trong bài thơ đó:+ Hình ảnh “Lòng sông gương sáng bụi không mờ” nói lên lòng yêu nước sắt son của Bác.+ Hình ảnh một con người yêu nước, nhớ nước da diết, muốn về ngay đất nước để hành động:Bồi hồi dạo bước Tây Phong Lĩnh và như nhớ bạn xưa.c) Chất thép và chất tình hòa quyện với nhau tự nhiên, đẹp đẽ như nó vốn là như vậy: trong thép có tình,trong tình ngời ánh thép.Câu 2: Từ chất thép, chất tình trong thơ Bác ta thấy được được gì về con người Bác và phong cách thơ Hồ Chí MinhTrả lờia) Một con người đẹp:đẹp vì thép cứng rắn, vì tình cao cả, nhưng đẹp nhất chính là sự hài hòa giữa thép và tình đệ làm nên một con người bình thường mà vĩ đại, vừa gần gũi lại khiến mọi người phải kính trọng, khâm phục, yêu quý.b) Một phong cách thơ đẹp mang nét riêng của nhà thơ Hồ Chí Minh: sự hài hòa lí tưởng, tuyệt đẹp giữa thép và tình, giữa chiến sĩ và thi sĩ như vôn nó có.=>Từ chất thép và chất tình trong thơ Bác, ta không chỉ hiểu sâu sắc một Con Người Đẹp và một phong cách thơ đẹp mà ta còn rút ra một bài học sâu sắc về đạo làm người và cách làm nghệ thuật.Câu 3: Những biểu hiện vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh qua bài thơ Chiều tốiTrả lờia. Lòng nhân ái bao la, tình yêu cuộc sống sâu nặng Yêu thiên nhiên, tạo vật. Qua bài thơ, hình ảnh thiên nhiên luôn chiếm vị trí nổi bật. Bác nâng niu từng biểu hiện của sự sống: cánh chim, đám mây... Quan tâm tới con người. Dù trong hoàn cảnh nào, Bác cũng không quên nghĩ tới con người. Hình ảnh thiếu nữ xay ngô tối với Bác là vẻ đẹp của cuộc sống bình dị. Ngọn lửa hồng reo vui trong bếp lửa gia đình, lòng Bác như cũng reo vui với nó (dẫn chứng).b. Một tâm hồn có tinh thần thép vượt qua những đọa đày về thể xác, mọi thử thách khốc liệt về tinh thần.Qua hình ảnh quyện điểu và cô vân, ta bắt gặp thoáng buồn, thoáng cô đơn rất người của Bác. Nhưng trước ngọn lửa hồng Bác quên đi việc mình chưa được dừng chân trên con đường đày ải mà để lòng mình reo vui cùng ngọn lửa, để hình ảnh tỏa ấm trên trang thơ, xua tan cái lạnh lẽo, cô đơn của lòng người và cảnh vật. Ngọn lửa hồng trở thành vẻ đẹp tinh thần của nhà cách mạng.
Ôn tập Chiều tối (Hồ Chí Minh) Từ ấy(Tố Hữu) I Các câu hỏi cho Chiều tối - Hồ Chí Minh Câu 1: Nêu cảm nhận anh (chị) chất thép chất tình trong, ba thơ học Bác: Chiều tối, Giải sớm, Mới tù, tập leo núi Từ chất thép, chất tình đó, anh (chị) hiểu người Bác phong cách thơ Hồ Chí Minh Trả lời + Đó nghị lực phi thường dũng khí lớn người cộng sản hồn cảnh tù đày: – Trên đường giải tù: Bị “giải sớm” đêm tối, gió lạnh, đường xa, ung dung, bình tình, chủ động vượt qua hồn cảnh để chiến thắng hoàn cảnh tư người chiến sĩ: Chinh nhân dĩ chỉnh đồ thượng Nghênh diện thu phong trận trận hàn (Người cất bước đường thẳm Rát mặt đêm thu trận gió hàn.) Khi tù, chân yếu, mắt mờ kiên trì, tâm tập luyện để nhanh chóng với tổ quốc, đồng bào, đưa phong trào cách mạng tiến lên giành thắng lợi Người tự trèo lên đến tận đỉnh Tây Phong Lĩnh cao vời vợi, chất thép thể chỗ người ung dung vượt qua chiến thắng leo núi vô gian nan, vất vả này: Bồi hồi dạo bước Tây Phong Lĩnh … Đây chất thép thơ thể rõ chất thép người, đời thực Bác lúc – Tinh yêu thiên nhiên: Chòm đưa nguyệt vượt lên ngàn (Giải sớm) + Núi ấp ơm mây, mây ấp núi Lịng sông gương sáng bụi không mờ (Mới tù, tập leo núi) – Tình yêu người, yêu sống: + Cơ em xóm núi xay ngơ tối Xay hết, lò thản rực hồng (Chiều tối) + Hơi ẩm bao la ôm trùm vũ trụ Người thi hứng thèm nồng (Giải sớm) – Tình yêu nước son sắt, cháy bỏng: Thể ỷ nghĩa nhắn tin thơ Mới tù, tập leo núi số hình tượng thơ thơ đó: + Hình ảnh “Lịng sơng gương sáng bụi khơng mờ” nói lên lịng u nước sắt son Bác + Hình ảnh người yêu nước, nhớ nước da diết, muốn đất nước để hành động: Bồi hồi dạo bước Tây Phong Lĩnh nhớ bạn xưa c) Chất thép chất tình hịa quyện với tự nhiên, đẹp đẽ vốn vậy: thép có tình,trong tình ngời ánh thép Câu 2: Từ chất thép, chất tình thơ Bác ta thấy được người Bác phong cách thơ Hồ Chí Minh Trả lời a) Một người đẹp:đẹp thép cứng rắn, tình cao cả, đẹp hài hịa thép tình đệ làm nên người bình thường mà vĩ đại, vừa gần gũi lại khiến người phải kính trọng, khâm phục, yêu quý b) Một phong cách thơ đẹp mang nét riêng nhà thơ Hồ Chí Minh: hài hịa lí tưởng, tuyệt đẹp thép tình, chiến sĩ thi sĩ vơn có =>Từ chất thép chất tình thơ Bác, ta không hiểu sâu sắc Con Người Đẹp phong cách thơ đẹp mà ta rút học sâu sắc đạo làm người cách làm nghệ thuật Câu 3: Những biểu vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua thơ Chiều tối Trả lời a Lòng nhân bao la, tình yêu sống sâu nặng - Yêu thiên nhiên, tạo vật Qua thơ, hình ảnh thiên nhiên ln chiếm vị trí bật Bác nâng niu biểu sống: cánh chim, đám mây - Quan tâm tới người Dù hồn cảnh nào, Bác khơng qn nghĩ tới người Hình ảnh thiếu nữ xay ngơ tối với Bác vẻ đẹp sống bình dị Ngọn lửa hồng reo vui bếp lửa gia đình, lịng Bác reo vui với (dẫn chứng) b Một tâm hồn có tinh thần thép vượt qua đọa đày thể xác, thử thách khốc liệt tinh thần Qua hình ảnh quyện điểu vân, ta bắt gặp thống buồn, thống đơn người Bác Nhưng trước lửa hồng Bác quên việc chưa dừng chân đường đày ải mà để lịng reo vui lửa, để hình ảnh tỏa ấm trang thơ, xua tan lạnh lẽo, đơn lịng người cảnh vật Ngọn lửa hồng trở thành vẻ đẹp tinh thần nhà cách mạng c Một tâm hồn lạc quan, tin tưởng Kết thúc thơ hình ảnh lửa hồng mang lại cảm giác phấn chấn, lạc quan Lời thơ vời vợi lịng tin.ánh lửa hồng trở thành nhãn tự thơ khiến cho câu thơ - câu thơ cuối mở đường hi vọng niềm tin cho người màu hồng khơng màu hồng ánh lửa màu hi vọng trái tim khao khát sống sống hạnh phúc tư d Một hồn thơ phong phú - Thi hứng đến với Người phút nặng nề, cực nhọc đời, lúc người bình thường, cảm xúc thơ dễ bị triệt tiêu không cất lên nổi: Cốt cách thi nhân Bác thể niềm rung động trước đẹp, dù cảnh - Niềm rung động thể vần thơ vừa cổ kính, vừa đại tâm hồn nghệ sĩ mang cốt cách phương Đơng Hồn thơ Hồ Chí Minh bắt rễ sâu vào truyền thống dân tộc, truyền thống phương Đông ==> Qua ta nhận rõ vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh với môt tâm hồn lạc quan hướng tới điều tốt đẹp dù hồn cảnh dù khó khăn thử thách Câu 4: Tâm trạng chủ thể trữ tình bộc lộ hai câu thơ cuối thơ Chiều tối nào? Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn nào? Trả lời Hình ảnh đẹp nhất, tập trung thể vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh là: "Cơ em xóm núi xay ngơ tối" Đây hình ảnh bật tranh lúc chiều muộn Nó khẳng định điểm nhìn nhà thơ khơng phải đỉnh trời mà mặt đất Tại hình ảnh đẹp nhất? - Hình ảnh hướng người đọc từ cảnh mây trời, chim muông trở với đời sống người - Con người thơ Bác khoẻ khoắn, mang lại niềm vui lao động, đời thường Nó làm dịu nồi cô đơn người đường, người tù khao khát tự Bác hồ vào khơng khí lao động, đồng cảm với nỗi vất vả người lao động - Cơ gái xay ngơ lị than rực hồng gợi tới cảnh gia đình đầm ấm, bộc lộ khát vọng, ước mơ thầm kín người tù sống tự Câu 5: Cảm nhận em cảnh hai câu thơ đầu qua bút pháp tả cảnh Hồ Chí Minh? Trả lời – Màu sắc cổ điển tranh thiên nhiên + Thi liệu cổ điển: cánh chim bay núi đám mây lẻ loi hình ảnh quen thuộc thường thấy thơ cổ báo hiệu thời gian cuối ngày, vạn vật tìm đến nghỉ ngơi + Bút pháp chấm phá: cánh chim nhỏ bé, đám mây đơn lẻ đủ sức gợi lên bầu trời mênh mông, hoang sơ tĩnh lặng – Sự cảm nhận thiên nhiên tinh tế, nhạy cảm: vẻ mệt mỏi, nặng trĩu cánh chim dáng bay, lẻ loi, chậm rãi trôi đám mây bầu trời Trạng thái cảnh vật có đồng điệu với trạng thái thể chất chất chứa tâm cô đơn, lẻ loi người tù sau ngày đày ải nơi đất khách – Vẻ đẹp tâm hồn Bác: tâm hồn thi sĩ với tình u thiên nhiên ý chí nghị lực phi thường nhà thơ – chiến sĩ: dù mệt mỏi nhà thơ ung dung ngắm nhìn cảnh vật để thi hứng đến với Bác tự nhiên => Bức tranh thiên nhiên mang đậm màu sắc cổ điển; cảnh vật tâm hồn người hài hịa, đồng điệu; hình ảnh thơ đẹp đượm buồn Câu 6: Hai câu thơ sau miêu tả chi tiết, hình ảnh gì? Sơn thơn thiếu nữ mao bao túc Bao túc mao hồn lơ dĩ hồng Trả lời – Hình ảnh gái xay ngơ toát lên vẻ trẻ trung, khỏe khoắn, giản dị người lao động trở thành trung tâm, điểm nhấn tranh – Hình ảnh lửa hồng mang đến ánh sáng, ấm, niềm vui xua tan bóng đêm lạnh lẽo, hiu quạnh Câu 7: Xác định biện pháp nghệ thuật tác dụng biện pháp nghệ thuật câu thơ cuối thơ đó? Trả lời – Nghệ thuật điệp liên hồn kết hợp đảo ngữ: ma bao túc- bao túc ma giàu ý nghĩa: + Diễn tả chân thực vòng quay liên hồn cối xay ngơ + Khắc họa hình ảnh gái xóm núi vất vả, cực nhọc khỏe khoắn hăng say lao động + Diễn tả dịch chuyển thời gian không gian Câu 8: Bài thơ tả cảnh chiều tối Từ câu đến câu 4, thời khắc chuyển từ chiều muộn tới tối hẳn Tác giả dùng thủ pháp nghệ thuật khiến người đọc nhận biết vậy? Trả lời Bài thơ dịch có câu “Cơ em xóm núi xay ngô tối” Thực câu thơ thứ ba ngun tác khơng có chữ tối (“Sơn thơn thiếu nữ ma bao túc” : Cơ gái xóm núi xay ngô) Như tác giả không nói- đến vận chuyển thời khắc mà tả vận chuyển Khi trời ánh sáng nhìn lên cao thấy chim mây bay qua, trịi tối hẳn thấy lị lửa xóm núi rực sáng (trời chưa tối khơng thể nhìn thấy ánh lửa tận xóm núi đó) Vậy khơng nói tối mà tả trời tối – tác giả dùng ánh sáng để tả bóng tối Đây thủ pháp nghệ thuật, mượn để tả – “Vẽ mây nẩy trăng”, “Hoạ vân hiển nguyệt”, lấy động tả tĩnh, lấy sáng tả tối,… Câu 9: Bài thơ vừa tả ngoại cảnh, vừa biểu tâm cảnh nhà thơ Hãy phân tích diễn biến “tâm cảnh” tác giả Trả lời Muốn hiểu “tâm cảnh” tác giả phải biết rõ cảnh ngộ cụ thể nhà thơ, sau tìm hiểu thơ quan hệ với cảnh ngộ a) Cảnh ngộ nhà thơ − Sau ngày đường vất vả (có thể lấy dẫn chứng Nhật kí tù, Mới đến nhà lao Thiên Bảo hay Đi Nam Ninh,v.v.) − Vất vả chờ đợi người tù sau ngày bị đày ải ? Chính tác giả nói rõ tác phẩm (có thể lấy dẫn chứng Đêm ngủ ỏ Long Tuyền hay Mới đến nhà lao Thiên Bảo, v.v.) − Xa Tổ quốc, nơi đất khách quê người, cách biệt với đồng bào, đồng chí ; yêu cầu cách mạng khẩn trương mà người đứng đầu lại bị giam giữ đến ; cảnh núi rừng vắng vẻ vào lúc chiều muộn dễ gợi nỗi buồn,… b) Diễn biến tâm trạng nhà thơ − Hai câu đầu với chi tiết : “Quyện điểu” (Chim mỏi mệt) “Cô vân mạn mạn” (Chịm mây đơn trơi lững lờ), có tính chất cơng thức ước lệ thường thấy thơ cổ để tả cảnh chiều, phù hợp với tâm nhà thơ − Nhung hai câu cuối lại có hình ảnh “lị than rực đỏ” “cơ gái xay ngô” xua tan lạnh lẽo, cô quạnh núi rừng lòng người, thể niềm vui nhà thơ sẵn sàng chia sẻ với niềm vui giản dị đời thường người dân lao động, qn hẳn cảnh ngộ riêng khơng có đáng vui Có thể gọi tinh thần nhân đạo đến mức quên Câu 10: Người ta nói thơ Hồ Chí Minh có “chất thép” Theo anh (chị), “chất thép” Chiều tối thể nào? Trả lời Muốn hiểu “chất thép” thơ phải đặt hoàn cảnh cảm hứng cụ thể Hoàn cảnh nhà thơ khổ cực, mà Người ung dung ngắm cảnh làm thơ Đấy “chất thép” kiên cường Tố Hữu nói : Lại thương nỗi : đoạ đày thân Bác Mười bốn trăng tê tái gông cùm Ơi chân u, mắt mờ, tóc bạc Mà thơ bay… cánh hạc ung dung! (Theo chân Bác II Các câu hỏi liên quan đến Từ - Tố Hữu Câu 1: Trình bày hồn cảnh đời thơ “Từ ấy”? Giải thích ý nghĩa nhan đề thơ này? Trả lời a Hoàn cảnh đời: tháng 7/1938, sau thời gian hoạt động phong trào niên Huế, Tố Hữu vinh dự đứng vào hàng ngũ Đảng cộng sản Việt Nam Niềm vui sướng hân hoan tự hào đứng hàng ngũ Đảng cảm xúc chủ đạo Tố Hữu để viết nên thơ Bài thơ trích phần “Máu lửa” – phần đầu tập thơ “Từ ấy” b Ý nghĩa nhan đề: - Đánh dấu mốc son chói lọi đời hoạt động CM nhà thơ Tố Hữu - Thể niềm vui sướng hân hoan nhà CM trẻ tuổi lần bắt gặp lí tưởng Đảng, CM nguyện dấn thân vào đường máu lửa Câu 2: Trình bày chuyển biến tình cảm tơi trữ tình thơ “Từ ấy” Trả lời - Khổ thơ thứ niềm vui sướng, hân hoan Tố Hữu đón nhận ánh sáng Đảng,của lý tưởng soi rọi vào tận tim khối óc làm bừng sáng sức sống mới.Tác giả gọi Đảng “Mặt Trời chân lý”,so sánh “hồn vườn hoa lá”… để diễn tả phút giây từ mốc thời gian không phai nhòa trái tim người CM trẻ tuổi - Khổ thơ thứ hai nhận thức lẽ sống: giác ngộ lí tưởng CM, Tố Hữu khẳng định quan niệm lẽ sống gắn bó,hài hịa “cái tơi” nhân “cái ta” chung người “Tôi buộc lịng tơi với người…mạnh khối đời.” - Khổ cuối chuyển biến sâu sắc mặt tình cảm:vượt qua giới hạn để đến với ta chung.Nhà thơ tự nguyện đứa nhân dân,vì nhân dân phục vụ Câu 3: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Từ bừng nắng hạ, Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn vườn hoa lá, Rất đậm hương rộn tiếng chim (Trích Từ ấy, Tố Hữu, Tr 44, SGK Ngữ văn 11,Tập II, NXBGD 2007) Nêu nội dung đoạn thơ trên? Đoạn thơ viết theo phương thức biểu đạt nào? Xác định biện pháp tu từ từ đoạn thơ nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Trả lời Nội dung đoạn thơ: nhà thơ trẻ thể niềm vui sướng, say mê gặp lí tưởng Đảng Đoạn thơ viết theo phương thức biểu đạt miêu tả biểu cảm Biện pháp tu từ từ đoạn thơ: – Hai câu đầu : Ẩn dụ : nắng hạ ; mặt trời chân lí – Hiệu nghệ thuật: nhấn mạnh ánh sáng lí tưởng mở tâm hồn nhà thơ chân trời nhận thức, tư tưởng tình cảm ; nhà thơ có niềm xúc động thành kính, thiêng liêng – Hai câu tiếp : so sánh: hồn tôi- vườn hoa lá…đậm hương…tiếng chim – Hiệu nghệ thuật: Tác giả đón nhận lí tưởng tình cảm rạo rực, say mê, sơi Niềm vui hố thành âm rộn ràng chim hót, thành sắc lá, sắc hoa tươi xanh, rực rỡ, hương thơm lan toả ngào Câu 4: Vì thơ Từ xem tun ngơn lí tưởng nghệ thuật tác giả? Trả lời Tuyên bố trang trọng chân thành niềm vui giác ngộ lí tưởng, lẽ sống, tương lai… Câu 5: Mạch vận động tâm trạng “tơi” trữ tình thơ diễn nào? Trả lời Niềm vui giác ngộ lí tưởng- nhận thức lẽ sống- biến chuyển tình cảm Câu 6: Anh (chị) có nhận xét hình ảnh tác giả tơ đậm khổ đầu thơ ? Những hình ảnh biểu tâm trạng nhà thơ bắt gặp lí tưởng cộng sản ? Trả lời Các hình ảnh khổ đầu thơ hình ảnh tơ đậm thể tính đột ngột, mạnh mẽ, chói lọi, tưng bừng : “bừng nắng hạ”, “mặt trời chân lí chói qua tim”, “vườn hoa lá”, “rất đậm hương”, “rộn tiếng chim” Những hình ảnh nói rằng, lí tưởng cộng sản lần đầu đến với Tố Hữu luồng ánh sáng đột ngột vô mãnh liệt khiến nhà thơ trẻ tuổi hồ bị chống váng Lí tưởng đem đến cho nhà thơ, với luồng ánh sáng chói lọi, niềm vui lớn : tác giả cảm thấy tâm hồn khu vườn đầy hoa rộn rã tiếng chim Tâm trạng chứng tỏ Tố Hữu say mê lí tưởng cộng sản Câu 7: Phân tích ý nghĩa hình ảnh “Mặt trời chân lí chói qua tim” người chiến sĩ nhà thơ Tố Hữu Trả lời Lí tưởng Tố Hữu chuyện nhận thức lí trí mà cịn chuyện tình cảm, chuyện trái tim Có tình cảm lí tưởng trở thành hành động cách mạng Có tình cảm lí tưởng trở thành thơ Sở dĩ lí tưởng cộng sản khơng tác động tới nhận thức lí trí mà cịn tác động tới tình cảm (“chói qua tim”) Tố Hữu nữa, lí tưởng cộng sản mang nội dung nhân đạo chủ nghĩa sâu sắc hướng nhân loại cần lao bị áp bóc lột xã hội cũ Câu 8: Ánh sáng lí tưởng cộng sản giúp Tố Hữu giác ngộ điều mẻ ? Vì có giác ngộ ? Hãy phân tích khổ thơ thứ hai thứ ba để chứng minh Trả lời Giác ngộ lí tưởng cộng sản giác ngộ lập trường giai cấp vô sản, nghĩa đứng vào hàng ngũ giai cấp cần lao Trong xã hội cũ, giai cấp nghèo khổ Cho nên, giác ngộ lí tưởng, Tố Hữu tự nguyện “buộc lịng” với “bao hồn khổ”, với “những kiếp phôi pha”, với em “không áo cơm cù bất cù bơ” Câu 9: Anh (chị) có nhận xét việc sử dụng từ ngữ “mọi người”, “bao hồn khổ”, loạt số từ “trăm nơi”, “vụn nhà”, “vạn kiếp”, “vụn đầu em nhỏ” Ý nghĩa việc sử dụng từ ngữ ? Trả lời Cần hiểu số từ “trăm” hay “vạn” khơng có nghĩa trăm, vạn mà có nghĩa nhiều, tất cả, tựa “mọi” người, “mọi” nơi, “mọi” nhà, “mọi” em nhỏ, v.v Chủ nghĩa cộng sản nêu hiệu : “Giai cấp vô sản tồn giới liên hiệp lại”, giải phóng giai cấp cần lao, dân tộc bị áp bức, tiến tới giới đại đồng Vì người cộng sản gắn bó với người, với “trăm nơi”, “vạn nhà”, v.v Câu 10: Anh (chị) có nhận xét tác giả sử dụng từ “là con”, “là em”, “là anh” khổ thứ ba thơ ? Ý nghĩa việc sử dụng từ ? Trả lời Đây từ quan hệ gia đình, quan hệ ruột thịt Nhà thơ cộng sản muốn gắn với lớp người nghèo khổ quan hệ tình cảm thân thiết Câu 11: Nhận xét phân tích đặc điểm giọng thơ nhịp thơ Từ Trả lời Giọng thơ hào hứng sôi nổi, nhịp thơ hăm hở dồn dập Chú ý hình ảnh rực rỡ, tươi vui, rộn ràng việc sử dụng điệp từ với tần số cao ngày dồn dập ... thời gian không gian Câu 8: Bài thơ tả cảnh chiều tối Từ câu đến câu 4, thời khắc chuyển từ chiều muộn tới tối hẳn Tác giả dùng thủ pháp nghệ thuật khiến người đọc nhận biết vậy? Trả lời Bài thơ... thơ cuối thơ Chiều tối nào? Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn nào? Trả lời Hình ảnh đẹp nhất, tập trung thể vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh là: "Cơ em xóm núi xay ngơ tối" Đây hình ảnh bật tranh lúc chiều muộn... thôn thiếu nữ ma bao túc” : Cô gái xóm núi xay ngơ) Như tác giả khơng nói- đến vận chuyển thời khắc mà tả vận chuyển Khi trời cịn ánh sáng nhìn lên cao thấy chim mây bay qua, trịi tối hẳn thấy