Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
235,64 KB
Nội dung
Giáo viên chủ trì : Phạm Văn cảnh Chủ đề vật lý Năm học 2020-2021 ( đồng chí nhớ sửa phân mục tiêu cho với kế hoạch dạy học nhé) PHỊNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG TRƯỜNG THCS PHONG THỊNH KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỔ : KHOA HỌC TỰ NHIÊN NHĨM: VẬT LÝ- HỐ HỌC- SINH HỌC NGÀY BIÊN SOẠN:……………………… GIÁO VIÊN THỰC HIỆN KỊCH BẢN: Phạm Văn Cảnh CHỦ ĐỀ:SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CÁC YẾU TỐ Thời lượng: tiết I MỤC TIÊU DẠY HỌC: Kiến thức: - Mô tả thí nghiệm phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn, vào tiết diện dây dẫn,vào vật liệu làm dây dẫn - Nêu kết luận phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn, vào tiết diện dây dẫn, vào vật liệu làm dây dẫn - Nêu vật liệu khác có điện trở suất khác Kĩ năng: - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, rút nhận xét từ kết thí nghiệm l S để giải thích tuợng đơn giản liên quan -Vận dụng công thức R đến điện trở dây dẫn 3.Thái độ: - Thích thú, tập trung quan sát tượng - Cẩn thận trung thực hoạt động nhóm Định hướng phát triển lực -NL hoạt động nhóm -NL giải vấn đề -NL ngôn ngữ -NL hợp tác - NL tự học II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bộ dụng cụ thí nghiệm phụ thuộc điện trở vào yếu tố Học sinh: - Nghiên cứu kĩ SGK, phân nhóm học sinh, cử nhóm trưởng III PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp: Thực nghiệm Giáo viên chủ trì : Phạm Văn cảnh Chủ đề vật lý Năm học 2020-2021 - Kỹ thuật: Dạy học theo trạm phần tìm hiểu kiến thức sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn, vào tiết diện dây dẫn, vào vật liệu làm dây dẫn * Xây dựng trạm: + Trạm trạm 2: Nghiên cứu phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn + Trạm trạm 4: Nghiên cứu phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn + Trạm trạm 6: Nghiên cứu phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn IV BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN Chuẩn kiến thức/ Những lực cần Câu Kĩ bồi dưỡng hỏi/ Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài dây dẫn, tiết diện dây dẫn, vật liệu làm dây dẫn K4 Đề xuất dự đoán phụ thuộc điện trở vào yếu tố X1: Trao đổi kiến thức, ngôn ngữ vật lí Bài tập 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 P8 Đề xuất phương án thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm X5 Ghi lại kết từ thí nghiệm X8:Tham gia hoạt động nhóm X1: Trao đổi kiến thức, 2.1 ngôn ngữ vật lí -Nêu mối quan 2.2 hệ điện trở X8.Tham gia hoạt động 2.3 dây dẫn với yếu nhóm tố độ dài dây dẫn, tiết diện dây dẫn, vật X7 Thảo luận rút nhận xét kết luận từ liệu làm dây dẫn thí nghiệm phụ -Nêu vật thuộc điện trở vào liệu khác có yếu tố điện trở suất khác K1 Trình bày 2.4 khái niệm điện trở suất Định hướng hoạt động học tập - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân - Tở chức dạy học theo hình thức hoạt động nhóm Phương pháp chủ đạo “Dạy học nêu giải vấn đề”, dạy học theo trạm - Giao cho nhóm HS phiếu học tập kết TN, GV hướng dẫn HS tiến hành TN ghi kết - Đề nghị HS đánh giá kết TN lẫn (mẫu phiếu đánh giá đồng đẳng) - Tở chức dạy học theo hình thức hoạt động nhóm - Đề nghị HS đánh giá lẫn (mẫu phiếu đánh giá đồng đẳng) - Tổ chức dạy học theo hình thức hoạt động cá nhân Giáo viên chủ trì : Phạm Văn cảnh Chủ đề vật lý Năm học 2020-2021 K1 Trình bày 2.5 Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l 2.6 dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn - Tổ chức dạy học theo hình thức hoạt động cá nhân K4 Vận dụng 3.1 3.2 l công thức R S để 3.3 giải số tập, 3.4 biết giá trị ba 3.5 bốn đại lượng R, , l, 3.6 Tở chức dạy học theo hình thức hoạt động cá nhân, cặp đôi -Vận dụng công thức R để giải thích tuợng đơn giản liên quan đến điện trở S Tính đại lượng dây dẫn lại V HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1.1 Câu C1 SGK trang 19 1.2 Câu C1 SGK trang 22 1.3 Câu C2 SGK trang 23 1.4 Câu C1 SGK trang 25 1.5 Hãy nêu phương án tiến hành thí nghiệm xác định phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn 1.6 Hãy nêu phương án tiến hành thí nghiệm xác định phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn 1.7 Hãy nêu phương án tiến hành thí nghiệm xác định phụ thuộc điện trở vào vật liệu dây dẫn 2.1 Nêu kết luận phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn 2.2 Nêu kết luận phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn 2.3 Nêu kết luận phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn 2.4 Tìm hiếu SGK nêu khái niệm điện trở suất 2.5.C3 SGK trang 26 2.6 Phát biểu mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn 3.1 C4 SGK trang 27 3.2 C5 SGK trang 27 3.3 C6 SGK trang 27 3.4 9.10 SBT trang 26 3.5 9.11 SBT trang 26 Giáo viên chủ trì : Phạm Văn cảnh Chủ đề vật lý Năm học 2020-2021 3.6 9.12 SBT trang 26 VI KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: Nội dung Hình thức tổ chức dạy học Làm thí nghiệm Tiến hành thí phụ thuộc điện trở nghiệm theo vào chiều dài dây dẫn, nhóm theo vào tiết diện dây dẫn, vào hướng dẫn vật liệu làm dây dẫn giáo viên Rút kết luận phụ thuộc điện trở vào yếu tố chiều dài dây dẫn, vào tiết diện dây dẫn, vào vật liệu làm dây dẫn Tìm hiểu điện trở suất Cơng thức điện trở -Vận dụng công thức R để giải thích tuợng đơn giản liên quan đến điện trở dây dẫn Thời lượng tiết ( tiết 8) Thời điểm Tuần Hoạt động nhóm, tiết rút nhận xét từ (tiết 9) kết thí nghiệm, hồn thiện phiếu học tập Tuần Hoạt động nhân, cặp đôi Tuần cá tiết ( tiết 10) Thiết bị dạy học Bộ thí nghiệm sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn, vào tiết diện dây dẫn, vào vật liệu làm dây dẫn Bảng phiếu học tập Phiếu học tập VII XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: khởi động.(5phút) 1.1 Mục tiêu: liên hệ thực tế, đưa vấn đề 1.2 Phương pháp: Giáo viên nêu vấn đề, học sinh liên hệ thực tế có nảy sinh kiến thức cần tìm hiểu Hoạt động GV Hoạt động HS +Cho HS quan sát đoạn dây dẫn khác Lắng nghe, suy nghĩ + Đặt câu hỏi: Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố phụ thuộc yếu tố nào? Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: HĐ hình thành kiến thức làm TN phụ thuộc điện trở vào yếu tố (35phút) Giáo viên chủ trì : Phạm Văn cảnh Chủ đề vật lý Năm học 2020-2021 2.1.1 Mục tiêu:Làm thí nghiệm phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn, vào tiết diện dây dẫn, vào vật liệu làm dây dẫn 2.1.2 Phương pháp: Làm thí nghiệm theo trạm 2.1.3 Năng lực cần phát triển: Năng lực làm thí nghiệm, NL hoạt động nhóm, NL nhận xét, NL sáng tạo 2.1.4 Cách thức tiến hành: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Xác định phụ + Tìm hiểu SGK trả lời câu thuộc điện trở dây dẫn vào hỏi 1., Trang 19 yếu tố khác + Tổ chức cho học sinh nêu dự đốn phụ + Tìm hiểu SGK trả lời câu thuộc điện trở vào yếu tố, dự kiến cách C1 Trang 19, C1 C2 Trang 22 23, làm để xác định phụ thuộc điện trở vào C1 trang 25 yếu tố + Tở chức cho học sinh đề xuất phương án thí + Học sinh thảo luận theo nhóm nghiệm để xác định phụ thuộc R vào trả lời câu hỏi1.5, 1.6, 1.7 yếu tố +Chia học sinh làm nhóm hoạt động theo trạm Trạm 1: Làm thí nghiệm phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn theo nhóm ghi kết vào phiếu học tập có bảng trang 20 - Tìm hiểu SGK làm thí nghiệm nhóm theo thứ tự trạm mà giáo viên phân cơng Nhóm 1,2: làm theo thứ tự trạm 1,2,3 Nhóm 13,4: làm theo thứ tự trạm Trạm 2: Làm thí nghiệm phụ thuộc 2,3,1 điện trở vào tiết dây dẫn ghi kết vào phiếu Nhóm 5,6: làm theo thứ tự trạm học tập có bảng trang 23 3,1,2 Trạm 3: Làm thí nghiệm phụ thuộc -Hồn thiện phiếu học tập điện trở vào vật liệu làm dây tương ứng theo trạm -Lập bảng kết đo vào phiếu học tập - Ghi kết vào bảng Hoạt động 2.1: HĐ hình thành kiến thức kết luận phụ thuộc điện trở vào yếu tố Điện trở suất- Công thức điện trở (35 phút) 2.1.1 Mục tiêu: -Rút kết luận phụ thuộc điện trở vào yếu tố Giáo viên chủ trì : Phạm Văn cảnh Chủ đề vật lý Năm học 2020-2021 -Nêu vật liệu khác có điện trở suất khác -Viết cơng thức điện trở tính theo yếu tố 2.1.2 Phương pháp: Từ kết thí nghiệm rút nhận xét chung, từ đưa kết luận 2.1.3 Năng lực cần phát triển: NL hoạt động nhóm, NL nhận xét, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tự học 2.1.4 Cách thức tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS + Tổ chức cho học sinh +Học sinh hoạt động cặp đơi xử lí - Xử lí số liệu, nhận xét từ bảng kết số liệu, nhận xét từ bảng kết quả, - Xác định phụ thuộc điện trở vào đối chiếu dự đoán yếu tố -Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi 2.1, 2.2, 2.3 +Sự phụ thuộc R vào vật liệu làm dây dẫn +Hoạt động cá nhân đặc trưng đại lượng nào? HS đọc SGK để tìm hiểu đại ?Yêu cầu vài HS trả lời chung trước lớp lượng đặc trưng cho phụ thuộc câu hỏi sau R vào vật liệu làm dây để trà lời - Đại lượng có trị số xác định câu hỏi nào? - Đơn vị đại lượng gì? +Hoạt động Cặp đơi ?u cầu HS trả lời câu hỏi sau: - Hãy nêu nhận xét trị số điện trở suất HS tìm hiểu bảng điện trở suất trả lời câu hỏi kim lọai hợp kim có bảng SGK - Điện trở suất Đờng 1.7.10 -8.m có ý nghĩa gì? - Trong số chất nêu bảng chất dẫn điện tốt? Tại Đồng thường dùng để làm lõi dây với mạch điện? +Hoạt động cặp đơihồn thành Câu + Yêu cầu HS làm Câu 2.5 2.5 -Yêu cầu trả lời 2.6 +Hoạt động cá nhân viết cơng thức tính điện trở ttheo yếu tố, phát biểu phụ thuộc điện trở theo yếu tố Hoạt động 3: luyện tập (5phút) Giáo viên chủ trì : Phạm Văn cảnh Chủ đề vật lý Năm học 2020-2021 3.1 Mục tiêu:củng cố,khắc sâu kiến thức phụ thuộc điện trở theo yếu tố, kĩ làm thí nghiệm, thái độ yêu thích hăng say tìm tịi nghiên cứu 3.2 Phương pháp: Mơ tả thí nghiệm, nhắc lại kiến thức học, trả lời vấn đáp qua câu hỏi 3.3 Năng lực cần phát triển: Năng lực làm thí nghiệm, NL hoạt động nhóm, NL giải vấn đề, NL ngơn ngữ vật lí 3.4 Cách thức tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS -Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ sách giáo - Tìm hiểu SGK khoa, trả lời câu hỏi củng cố giáo viên -Trả lời câu hỏi đưa - Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi Hoạt động 4: Vận dụng.(35phút) 4.1 Mục tiêu:vận dụng kiến thức phụ thuộc điện trở vào yếu tố, cơng thức tính điện trở để trả lời câu hỏi, tập 4.2 Phương pháp: GVyêu cầu học sinh hoàn thành số câu hỏi SGK, số tập SBT, tập bổ sung 4.3 Năng lực cần phát triển:, NL hoạt động nhóm, NL giải vấn đề, NL ngơn ngữ vật lí, NL sáng tạo NL liên hệ thực tế 4.4 Cách thức tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS + Hướng dẫn học sinh phần Tự học có hướng - Ghi nhớ hướng dẫn dẫn: mục vận dụng trang 21, 24 -Yêu cầu trả lời câu hỏi phần vận - Hoạt động cặp đôi trả lời 3.1, 3.2, dụng sách trang 27 3.3 - Hoạt động cá nhân: 3.4,3.5, 3.6 + Hướng dẫn học sinh làm tập 3.4, 3.5, 3.6 Hoạt động 5: hoạt động mở rộng, tìm tịi (7 phút) 5.1.Mục tiêu:HS liên hệ với số ứng dụng, tìm tịi mở rộng thêm kiến thức thực tế Giáo viên chủ trì : Phạm Văn cảnh Chủ đề vật lý Năm học 2020-2021 5.2 Phương pháp: HS đọc sách giáo khoa liên hệ thực tế, GV trình chiếu video tượng liên quan rồi đặt câu hỏi 5.3 Năng lực cần phát triển:, NL hoạt động nhóm, NL giải vấn đề, NL ngơn ngữ vật lí, NL sáng tạo NL liên hệ thực tế 4.4 Cách thức tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS -Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa phần em chưa biết -Đặt câu hỏi cho nhóm học sinh trả lời -Cho HS quan sát thêm video, yêu cầu nêu tượng giải thích GV chỉnh sửa, nhận xét góp ý - Tìm hiểu SGK -Trả lời câu hỏi - Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi, liên hệ với tượng thực tế Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG TRƯỜNG THCS PHONG THỊNH KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỔ : KHOA HỌC TỰ NHIÊN NHĨM: VẬT LÝ- HỐ HỌC- SINH HỌC NGÀY BIÊN SOẠN:……………………… GIÁO VIÊN THỰC HIỆN KỊCH BẢN: Phạm Văn Cảnh CHỦ ĐỀ:NAM CHÂM ĐIỆN TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN- TỪ TRƯỜNG Thời lượng thực tiết: Tiết 23, tiết 24 Nội dung chủ đề gờm: Giáo viên chủ trì : Phạm Văn cảnh Chủ đề vật lý Năm học 2020-2021 - Nam châm vĩnh cửu - Tác dụng từ dòng điện - Từ trường I MỤC TIÊU DẠY HỌC: Kiến thức: - Mơ tả từ tính nam châm; Biết cách xác định từ cực Bắc, Nam nam châm vĩnh cửu; - Biết từ cực loại hút nhau, loại đẩy - Mơ tả thí nghiệm tác dụng từ dòng điện; Trả lời câu hỏi, từ trường tồn đâu; Biết cách nhận biết từ trường Kĩ năng: - Xác định cực nam châm - Biết cách lắp sơ đồ mạch điện tiến hành - Biết cách sử dụng kim nam châm để xác định mơi trường có từ trường Thái độ: - Thích thú, tập trung quan sát tượng, cẩn thận trung thực hoạt động nhóm Năng lực cần phát triển: - NL hoạt động nhóm, NL giải vấn đề, NL ngôn ngữ, NL hợp tác, NL tự học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: GV chuẩn bị cho nhóm HS (6 nhóm): - nam châm thẳng, có bọc kín để che phần sơn màu tên cực - nam châm chữ U; kim nam châm đặt mũi nhọn thẳng đứng; la bàn - giá thí nghiệm sợi dây để treo nam châm - giá thí nghiệm; ng̀n điện 3V 4,5V; kim nam châm đặt giá, có trục thẳng đứng; công tắc; đoạn dây dẫn constantan dài khoảng 40cm; đoạn dây nối; biến trở; ampe kế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A Học sinh: - Nghiên cứu kĩ SGK, phân nhóm học sinh, cử nhóm trưởng III PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp: Thực nghiệm IV BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN Chuẩn kiến Những lực cần Câu hỏi Định hướng thức, bồi dưỡng Bài hoạt động học tập kỹ tập 1.Nam - Mơ tả thí NB1,TH1,NB2, - HS thảo luận nhóm châm vĩnh nghiệm xác định TH3,TH3,TH4, đề xuất thí nghiệm phát cửu kim loại có phải TH5 kim loại có nam châm hay phải nam châm không không HS tiến hành thí Giáo viên chủ trì : Phạm Văn cảnh Chủ đề vật lý - Biết cách xác định từ cực Bắc, Nam nam châm vĩnh cửu - Trình bày tương tác giữ hai nam châm Tác dụng - Phát tích chất từ dịng điện từ dịng - Mơ tả thí điện - từ nghiệm tác dụng từ dòng điện trường - Biết cách nhận biết từ trường TH6,NB3,NB4, VD1, VD2,VD3 VD4,VD5, VDC1 Năm học 2020-2021 nghiệm đưa kết luận - Tổ chức dạy học theo hoạt động nhóm - Giao cho nhóm HS phiếu học tập kết TN, GV hướng dẫn HS tiến hành TN nhiệm vụ C2 ghi kết quan sát TN, để thảo luận rút nhận xét - Tở chức hoạt động nhóm HS tiến hành thí nghiệm hình 21.3 GVhướng dẫn thảo luận, khái quát hóa kiến thức nêu kết luận - GV giới thiệu số loại nam châm thường gặp - GV hướng hẫn học sinh tự tìm hiểu phần lực từ - Tổ chức dạy học theo hoạt động cá nhân - HS theo dõi GV làm thí nghiệm rồi nhận xét - Tổ chức hoạt động cá nhân đưa phương pháp để phát từ trường - Tổ hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi để trả lời câu vận dụng V HỆ THỐNG CÂU HỎI: Nhận biết: -NB1: Nam châm vật có điểm đặc biệt? -NB2: Nam châm tự lúc cân hướng nào? -NB3: Đưa kim nam châm đến vị trí khác xung quanh dây dẫn có dịng điện Có tượng xẩy với kim nam châm? 10 ... hệ điện trở dây dẫn với độ dài, tiết diện vật li? ??u làm dây dẫn 3.1 C4 SGK trang 27 3.2 C5 SGK trang 27 3.3 C6 SGK trang 27 3.4 9. 10 SBT trang 26 3.5 9. 11 SBT trang 26 Giáo viên chủ trì : Phạm Văn... hệ thực tế, GV trình chiếu video tượng li? ?n quan rồi đặt câu hỏi 5.3 Năng lực cần phát triển:, NL hoạt động nhóm, NL giải vấn đề, NL ngơn ngữ vật lí, NL sáng tạo NL li? ?n hệ thực tế 4.4 Cách thức... khoa li? ?n hệ thực tế, GV trình chiếu video lịch sử phát mối quan hệ điện từ Ơ- Xơ- Tex 5.3 Năng lực cần phát triển: NL hoạt động nhóm, NL giải vấn đề, NL ngơn ngữ vật lí, NL sáng tạo NL li? ?n