1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 12

ĐỊA LÍ 12 Bài 21: Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta

3 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa dẫn đến sự phân hóa về mùa vụ đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp.. Tuy nhiên điều này cũng làm tăng thêm tính chất bấp bênh vốn có c[r]

(1)

SỞ GD-ĐT PHÚ YÊN TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ

Trường THCS THPT Võ Thị Sáu ĐỊA LÍ 12

CHỦ ĐỀ

Bài 21: Đặc điểm nông nghiệp nước ta

Nước ta nằm khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa dẫn đến phân hóa mùa vụ đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên điều làm tăng thêm tính chất bấp bênh vốn có nơng nghiệp Việc phịng chống thiên tai, sâu bệnh hại trồng, dịch bệnh đối với vật nuôi nhiệm vụ quan trọng.

A Kiến thức trọng tâm 1 Nền nông nghiệp nhiệt đới.

a Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta phát triển nông nghiệp nhiệt đới

 Khí hậu nhiệt đới ẩm có phân hố rõ rệt theo:

o Theo chiều Bắc – Nam o Theo mùa

o Theo đai cao

 Hình thành cấu mùa vụ theo mùa khí hậu, đa dạng cấu sản phẩm

từng vùng, miền, khu vực miền núi đồng

 Tính chất nhiệt đới gió mùa thiên nhiên nước ta làm tăng thêm tính chất bấp bênh

vốn có nơng nghiệp Việc phịng chống thiên tai, sâu bệnh hại trồng, dịch bệnh vật nuôi nhiệm vụ quan trọng

b Nước ta khai thác có hiệu nơng nghiệp nhiệt đới

 Các tập đoàn cây, phân bố phù hợp với vùng sinh thái nông nghiệp  Cơ cấu mùa vụ có thay đổi quan trọng, với giống ngắn ngày, chống chịu sâu

bệnh thu hoạch trước mùa bão, lụt hay hạn hán

 Tính mùa vụ khai thác tốt nhờ đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng rộng rãi

công nghiệp chế biến bảo quản nông sản

 Đẩy mạnh sản xuất nông sản xuất (gạo, cà phê, cao su, hoa quả…) phương

hướng quan trọng để phát huy mạnh nông nghiệp nhiệt đới

2 Phát triển nông nghiệp đại sản xuất hàng hóa góp phần nâng cao hiệu của nơng nghiệp nhiệt đới.

 Nền nông nghiệp nước ta tồn song song nông nghiệp cổ truyền

nơng nghiệp hàng hóa

 Đặc điểm nơng nghiệp cổ truyền nơng nghiệp hàng hóa

(2)

B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Hãy lấy ví dụ để chứng minh phân hố mùa vụ phân hố khí hậu nước ta?

Bài làm:

Các ví dụ để chứng minh phân hoá mùa vụ phân hố khí hậu nước ta: - Sự khác biệt mùa vụ miền Bắc miền Nam

 Đồng sơng Hồng có hai vụ lúa vụ lúa chiêm xuân vụ lúa mùa Ngồi

ra, cịn có vụ đơng trồng rau màu thích hợp với khí hậu lạnh vào mùa đông (từ tháng XI đến tháng IV)

 Đồng sồng Cửu Long có hai vụ lúa năm vụ lúa mùa, vụ lúa đông

xuân vụ lúa hè thu

- Sự khác biệt mùa vụ đồng miền núi

 Ở đồng chủ yếu hai vụ lúa đông xuân hè thu Riêng đồng sông Hồng

cịn có vụ đơng

 Ở miền núi chủ yếu vụ hoa màu Mỗi năm thường có hai vụ chính, ngồi cịn

có nhiều trồng trái vụ Khác với miền núi phía Nam, miền núi phía Bắc vào mùa đơng lạnh trồng loại rau màu ơn đới có giá trị cao (do ảnh hưởng có gió mùa Đơng Bắc)

Câu 2: Việc sử dụng đất điều kiện nông nghiệp nhiệt đới cần ý điều gì. Bài làm:

Khí hậu nhiệt đới điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên trình sử dụng cần phải ý:

 Bảo vệ đất chống xói mịn, rửa trơi suy thối đất  Áp dụng hệ thống canh tác khác vùng

Câu 3: Nền nơng nghiệp nhiệt đới có thuận lợi khó khăn Hãy cho ví dụ chứng minh nước ta phát triển ngày có hiệu nông nghiệp nhiệt đới?

Bài làm:

a Nền nơng nghiệp nhiệt đới có thuận lợi khó khăn là: Thuận lợi:

 Chế độ nhiệt ẩm dồi cho phép trồng vật nuôi phát triển quanh năm, áp dụng

hình thức luân canh, xen canh, tăng vụ…

 Sự phân hóa khí hậu sở có lịch thời vụ khác vùng, tạo nên cấu

sản phẩm NN đa dạng, có nhiều loại có giá trị xuất cao Khó khăn:

 Tính bấp bênh NN nhiệt đới, tai biến thiên nhiên thường xảy ra: bão, lũ lụt, hạn

hán…

 Dịch bệnh trồng vật ni

(3)

 Các tập đồn trồng vật nuôi phân bố phù hợp với vùng sinh thái  Cơ cấu mùa vụ, giống có nhiều thay đổi

 Tính mùa vụ khai thác tốt nhờ đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng công

nghiệp chế biến bảo quản nông sản

 Đẩy mạnh xuất sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới

Câu 4: Hãy phân biệt số nét khác nông nghiệp cổ truyền nông

nghiệp hàng hoá

Bài làm:

NHÓM ĐỊA LÍ

Ngày đăng: 25/02/2021, 16:28

w