Câu 8: Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng d = 2f thì ảnh A’B’của AB qua thấu kính có tính chất.. ảnh thật,[r]
(1)CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG – THẤU KÍNH HỘI TỤ - BÀI TẬP HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1 Quan sát: Hình 40.2 SGK 2 Kết luận:
Tia sáng truyền từ khơng khí sang nước (tức truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác) bị gãy khúc mặt phân cách hai mơi trường Hiện tượng gọi tượng khúc xạ ánh sáng
3 Một vài khái niệm + Trên hình 40.2 SGK - I điểm tới, SI tia tới - IK tia khúc xạ
- Đường NN’ vng góc với mặt phân cách pháp tuyến điểm tới - SIN = i góc tới
- KIN’ = r góc khúc xạ
- Mặt phẳng chứa tia tới SI pháp tuyến NN’ mặt phẳng tới 4 Quan hệ góc tới góc khúc xạ
Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước thì: - Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới
- Góc khúc xạ nhỏ góc tới
Khi tia sáng truyền từ nước sang khơng khí thì: - Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới
- Góc khúc xạ lớn góc tới
THẤU KÍNH HỘI TỤ I Đặc điểm thấu kính hội tụ
1 Thí nghiệm
(Hình 42.2 SGK/113)
C1: chùm tia khúc xạ khỏi thấu kính chùm hội tụ C2:
SI tia tới IK tia ló
2 Hình dạng thấu kính hội tụ
C3: Phần rìa thấu kính hội tụ mỏng phần Thấu kính làm vật liệu suốt
- Phần rìa mỏng phần - Qui ước vẽ kí hiệu:
II Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự thấu kính hội tụ 1 Trục
C4:Trong tia sáng tới thấu kính, tia truyền thẳng, khơng bị đổi hướng, dùng thước thẳng kiểm tra đường truyền tia sáng
Tia sáng tới vng góc với mặt thấu kính hội tụ có tia truyền thẳng khơng đổi hướng trùng với đường thẳng gọi trục
2 Quang tâm
Trục cắt thấu kính hội tụ điểm O, điểm O quang tâm - Tia sáng qua quang tâm thẳng không đổi hướng
(2)C5: Điểm hội tụ F chùm tia tới // với trục thấu kính nằm trục C6: Khi chùm tia ló hội tụ điểm trục ( điểm F)
* Mỗi thấu kính hội tụ có tiêu điểm đối xứng qua thấu kính 4 Tiêu cự
là khoảng cách từ tiêu điểm tới quang tâm OF = OF’ =f III Vận dụng
C7:
C8: Thấu kính hội tụ thấu kính có phần rìa mỏng phần Nếu chiếu chùm tia sáng song song với trục thấu kính hội tụ chùm tia ló hội tụ tiêu điểm thấu kính Câu 1: Tia tới qua quang tâm thấu kính hội tụ cho tia ló
A qua tiêu điểm B song song với trục
C truyền thẳng theo phương tia tới D có đường kéo dài qua tiêu điểm Câu 2: Tia tới song song với trục thấu kính hội tụ cho tia ló
A qua điểm quang tâm tiêu điểm B song song với trục C truyền thẳng theo phương tia tới D qua tiêu điểm
Câu 3: Tia tới qua tiêu điểm thấu kính hội tụ cho tia ló A truyền thẳng theo phương tia tới
B qua điểm quang tâm tiêu điểm C song song với trục D có đường kéo dài qua tiêu điểm
Câu 4: Vật liệu khơng dùng làm thấu kính
A Thuỷ tinh B Nhựa C Nhơm D Nước Câu 5: Ký hiệu thấu kính hội tụ
A hình B hình C hình D hình
Câu 6: Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành A chùm tia phản xạ B chùm tia ló hội tụ
C chùm tia ló phân kỳ D chùm tia ló song song khác
ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I Đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ
1.Thí nghiệm: Kết thí nghiệm a Đặt vật khoảng tiêu cự (d > f) C1: ảnh thật, ngược chiều với vật
C2: Dịch vật vào gần thấu kính hơn, thu ảnh vật ảnh thật, ngược chiều với vật
b Đặt vật khoảng tiêu cự (d < f) O
F'
S
F
(3)C3: Đặt vật khoảng tiêu cự sát thấu kính Từ từ dịch chuyển xa thấu kính, khơng hứng ảnh Đặt mắt đường truyền chùm tia ló, ta quan sát thấy ảnh chiều, lớn vật Đó ảnh ảo không hứng
2 Hãy ghi nhận xét vào bảng Bảng
KQ Lần TN
K.cách từ vật tới
TK
Đặc điểm ảnh Thật hay ảo Cùng hay ngược chiều
Lớn hay nhỏ vật Vật
xa TK
Thật Ngược Nhỏ d>2f Thật Ngược Nhỏ f<d<2f Thật Ngược Lớn d<f ảo Cùng Lớn Kết luận: SGK/ 117
II Cách dựng ảnh
1 Dựng ảnh điểm sáng S tạo thấu kính hộ tụ
Chùm tia sáng phát từ S khúc xạ qua thấu kính hội tụ => Chùm tia ló hội tụ S' => S' ảnh S
C4: Dựng ảnh S' S qua thấu kính hội tụ
2 Dựng ảnh vật sáng AB tạo thấu kính hội tụ
C5: d > 2f d <f
III Vận dụng
C6: a, d = 36cm; f = 12cm; OA' =?; A'B'=? A'B'F' OIF'
' ' ' ' ' ' '
' OA OF
OF A F OF B A OI
(1)
ABO A’B’O ' ' ' OA OA B A AB
(2) Có OI = AB (3)
S
S’' F' F O
A B B
F' F O
A’' B' I A B
B F' F O
(4)Từ (1); (2) (3) ' ' ' OA OA OF OA OF ' ' OA d f OA f ' 36 12 ' 12 OA
OA
OA' = 18 cm A'B' = 0,5cm
b, d= 8cm; f=12cm; OA' = ?; A'B' =? F'A'B' F'OI
Có: ' ' ' ' ' OF F A OI B A ' ' ' ' ' OF OF OA AB B A
(1)
OA'B' OAB ' ' ' OA OA B A AB
(2) Có OI = AB (3) Từ (1); (2) (3)
OA’ = 24 cm => A’B’ = 3cm
C7: TKHT gần trang sách cho ảnh ảo chiều lớn dòng chữ sách Khi dịch TKHT từ từ xa tới thời điểm dịng chữ ngược chiều vật, ảnh thật dòng chữ
BÀI TẬP
Câu 1: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f cách thấu kính khoảng OA = f cho ảnh A’B’ Ảnh A’B’ có đặc điểm
A ảnh ảo, chiều, cao gấp lần vật B ảnh ảo, ngược chiều, cao gấp lần vật C ảnh thật, chiều, cao gấp lần vật D ảnh thật, ngược chiều, cao gấp lần vật
Câu 2: Vật thật nằm trước thấu kính hội tụ cách thấu kính khoảng d với f < d < 2f cho: A Ảnh thật, chiều nhỏ vật
B Ảnh thật, ngược chiều lớn vật C Ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật D Ảnh thật, ngược chiều vật
Câu 3: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’; ảnh vật nằm phía thấu kính ảnh A’B’
A ảnh ảo B nhỏ vật C ngược chiều với vật D vng góc với vật
Câu 4: Ảnh A’B’ vật sáng AB đặt vng góc với trục A khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ
A ảnh ảo ngược chiều vật B ảnh ảo chiều vật C ảnh thật chiều vật D ảnh thật ngược chiều vật
Câu 5: Ảnh A’B’ vật sáng AB đặt vng góc với trục A khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ
A ảnh thật, ngược chiều với vật B ảnh thật, chiều với vật
S
(5)C ảnh ảo, ngược chiều với vật D ảnh ảo, chiều với vật
Câu 6: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh vật nằm hai phía thấu kính ảnh
A ảnh thật, ngược chiều với vật B ảnh thật lớn vật
C ảnh ảo, chiều với vật D ảnh vật ln có độ cao
Câu 7: : Đặt vật AB hình mũi tên vng góc với trục thấu kính hội tụ tiêu cự f cách thấu kính khoảng d > 2f ảnh A’B’của AB qua thấu kính có tính chất
A ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật B ảnh thật, chiều nhỏ vật C ảnh thật , ngược chiều lớn vật D ảnh thật, chiều lớn vật
Câu 8: Đặt vật AB hình mũi tên vng góc với trục thấu kính hội tụ tiêu cự f cách thấu kính khoảng d = 2f ảnh A’B’của AB qua thấu kính có tính chất
A ảnh thật, chiều nhỏ vật B ảnh thật, ngược chiều lớn vật C ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật D ảnh thật, ngược chiều vật
Câu 9: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ có độ cao vật AB A ảnh A’B’là ảnh ảo
B vật ảnh nằm phía thấu kính C vật nằm cách thấu kính khoảng gấp lần tiêu cự D vật nằm trùng tiêu điểm thấu kính
Câu 10: Đặt vật AB hình mũi tên vng góc với trục thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ Ảnh điểm M trung điểm AB nằm
A ảnh A’B’ cách A’ đoạn AB
3 B trung điểm ảnh A’B’ C ảnh A’B’và gần với điểm A’ D ảnh A’B’và gần với điểm B’
Câu 11: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f cách thấu kính khoảng OA cho ảnh A’B’ ngược chiều cao vật AB
A OA = f B OA = 2f C OA > f D OA< f Câu 12: Ảnh thật cho thấu kính hội tụ
A chiều với vật nhỏ vật B chiều với vật C ngược chiều với vật lớn vật D ngược chiều với vật
Câu 13: Khi vật đặt xa thấu kính hội tụ, ảnh thật có vị trí cách thấu kính khoảng A tiêu cự B nhỏ tiêu cự C lớn tiêu cự D gấp lần tiêu cự Câu 14: Ảnh vật sáng đặt ngồi khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16cm Có thể thu ảnh nhỏ vật tạo thấu kính đặt vật cách thấu kính
A 8cm B 16cm C 32cm D 48cm
Câu 15: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f Điểm A nằm trục chính, cho ảnh thật A’B’ lớn vật AB nằm cách thấu kính đoạn
A f < OA < 2f B OA > 2f C < OA < f D OA = 2f
Câu 16: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f Điểm A nằm trục chính, cho ảnh thật A’B’ nhỏ vật AB nằm cách thấu kính đoạn
A OA < f B OA > 2f C OA = f D OA = 2f Câu 17: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f cách thấu kính khoảng OA = f
2 cho ảnh A’B’ Ảnh A’B’ có đặc điểm
A ảnh ảo, chiều, cao gấp lần vật B ảnh ảo, ngược chiều, cao gấp lần vật C ảnh thật, chiều, cao gấp lần vật D ảnh thật, ngược chiều, cao gấp lần vật Câu 18: Vật thật nằm trước thấu kính hội tụ cách thấu kính khoảng d với f < d < 2f cho:
(6)C Ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật D Ảnh thật, ngược chiều vật
Câu 19: Một vật thật muốn có ảnh chiều vật qua thấu kính hội tụ vật phải A đặt sát thấu kính B nằm cách thấu kính đoạn f
C nằm cách thấu kính đoạn 2f D nằm cách thấu kính đoạn nhỏ f
Câu 20: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm Một vật thật AB cách thấu kính 40cm Ảnh thu