1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công nghệ ghép nối vật liệu tấm dựa trên biến dạng dẻo kim loại

139 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

Nghiên cứu công nghệ ghép nối vật liệu tấm dựa trên biến dạng dẻo kim loại Nghiên cứu công nghệ ghép nối vật liệu tấm dựa trên biến dạng dẻo kim loại Nghiên cứu công nghệ ghép nối vật liệu tấm dựa trên biến dạng dẻo kim loại luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hµ néi luận văn thạc sĩ khoa học Nghiên cứu công nghệ ghép nối vật liệu dựa biến dạng dẻo kim loại Chuyên ngành: Gia công áp lực Mà số: Nguyễn đức minh Hướng dẫn khoa học: TS nguyễn Đắc trung Hà Nội - 10/2006 Mục lục Lời nói đầu Chương 1: Tổng quan phương pháp ghép nối 1.1 Khái quát chung 1.2 Các phương pháp ghép nối 1.2.1 Ghép nối phương pháp hàn 1.2.2 Ghép nối đinh tán 10 1.2.3 Ghép nối dựa biến dạng dẻo 15 1.3 Mục đích nghiên cứu luận văn 23 Chương 2: Nghiên cứu công nghệ ghép nối dựa biến dạng dẻo kim loại không sử dụng đinh tán 2.1 Ghép nối khuôn đế lồi 25 25 2.1.1 Sơ đồ công nghệ 25 2.1.2 Các thông số ảnh hưởng đến trình ghép nối 28 2.1.3 Xác định lực ghép nối 31 2.2 Ghép nối khuôn đế 35 2.2.1 Sơ đồ công nghệ 35 2.2.2 Các thông số ảnh hưởng đến trình ghép nối 37 2.2.3 Xác định lực ghép nối 39 2.3 So sánh phương pháp ghép nối khuôn đế lồi khuôn đế 40 2.4 Kết luận 41 Chương 3: Nghiên cứu, ứng dụng phần mềm ANSYS vào mô số trình ghép nối 42 3.1 Khái quát chung mô số 42 3.2 Nghiên cứu phần mềm ANSYS mô số trình ghép nèi 44 3.2.1 Giíi thiƯu chung vỊ phÇn mỊm ANSYS 44 3.2.2 Các bước tiến hành mô số ANSYS 47 3.2.3 Môđun tiền xử lý 48 3.2.4 Môđun giải 75 3.2.5 Môđun hậu xử lý 77 3.3 Kết luận 78 Chương 4: Mô hình hóa mô số trình ghép nối dựa biến dạng dẻo 4.1 Các phương trình 79 79 4.1.1 Phương trình liên tục 79 4.1.2 Phương trình cân 80 4.1.3 Phương trình quan hệ ứng suất biến dạng 81 4.1.4 Phương trình điều hòa 82 4.2 Mô hình hóa trình ghép nối 82 4.2.1 Mô hình hình học 82 4.2.2 Mô hình vật liệu 84 4.2.3 Mô hình lưới phần tử 87 4.2.4 Mô hình tiếp xúc 89 4.2.5 Mô hình điều kiện biên toán 92 4.3 Mô số 105 4.3.1 Tiến hành mô số 105 4.3.2 Kết mô số 106 4.4 Kết luận Chương 5: So sánh kết mô số với thực nghiệm ghép nối 111 112 5.1 Mục đích ý nghĩa thực nghiệm 112 5.2 Thí nghiệm ghép nối khuôn đế lồi 113 5.2.1 Mô tả thí nghiệm 113 5.2.2 Phân tích kết ghép nối với khuôn đế lồi 117 5.3 Thí nghiệm ghép nối khuôn đế 123 5.3.1 Mô tả thí nghiệm 123 5.3.2 Phân tích kết ghép nối với khuôn đế 125 5.4 So sánh ®é bỊn cđa mèi ghÐp 129 5.5 KÕt ln 133 Kết luận 135 Tài liệu tham khảo 137 Lời cảm ơn Sau năm học tập nghiên cứu, giúp đỡ tận tình Thầy Cô giáo Bộ môn Gia công áp lực - Khoa Cơ khí - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đà hoàn thành luận văn Tốt nghiệp Cao học đạt kết mong muốn Nhân dịp hoàn thành luận văn Cao học, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất Thày, Cô giáo Bộ môn, Khoa Trường đà tận tình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện tốt cho hoàn thành khoá học Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS Nguyễn Đắc Trung, TS Phạm Văn Nghệ, đà nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ việc thực luận văn Xin chân thành cám ơn thầy giáo phản biện đà đọc luận văn đóng góp cho ý kiến quý báu bổ ích Nhân đây, xin bày tỏ lòng biết ơn tới Cha, Mẹ đà luôn động viên, giúp đỡ mặt tinh thần giúp có kết tốt ngày hôm Xin kính tặng Cha, Mẹ luận văn để tỏ lòng biết ơn Tác giả Nguyễn Đức Minh -4- Lời nói đầu Trong năm gần đây, phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp đặc biệt ôtô máy bay đà đặt cho nhà vật liệu học vấn đề nghiên cứu ứng dụng loại vật liệu giảm trọng lượng sản phẩm đảm bảo độ bền kết cấu Đà có nhiều loại vật liệu nhẹ tìm áp dụng vào hai ngành công nghiệp ôtô máy bay hợp kim nhôm, magiê hay composit Để ghép nối chi tiết dạng công nghiệp ô tô, chế tạo vỏ hộp thiết bị điện hay đồ gia dơng, tõ tr­íc tíi vÉn hay øng dơng ph­¬ng pháp hàn điểm hay ghép bu lông vít Tuy nhiên, loại vật liệu nhẹ đưa vào sử dụng phương pháp không hiệu việc ghép nối chi tiết hợp kim nhôm hay magiê khó thực hàn điểm Chính vậy, vấn đề đặt cho nhà kỹ thuật ghép nối chi tiết hợp kim nhôm mà đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật, tiêu kinh tế Để ghép nối nhanh chóng hiệu chi tiết hợp kim nhôm, nhà kỹ thuật đà phát triển phương pháp ghép nối dựa biến dạng dẻo kim loại cho phép ghép nối dễ dàng chi tiết dạng tấm, vừa đảm bảo chất lượng mối ghép, vừa tiết kiệm lượng, nguyên vật liệu, đồng thời ứng dụng cho hầu hết loại vật liệu khác dùng công nghiệp ô tô dân dụng Phương pháp ghép nối vật liệu dựa biến dạng dẻo kim loại đời đà phần đà giải khó khăn Đề tài Nghiên cứu công nghệ ghép nối vật liệu dựa biến dạng dẻo kim loại lĩnh vực hoàn toàn Việt nam kể mặt lý -5- thuyết lẫn thực tiễn Hiện chưa có công trình nghiên cứu lý thuyết công bố chưa có sở sản xuất ứng dụng vấn đề công nghệ để tạo sản phẩm đem lại hiệu cho kinh tế quốc dân Giải vấn đề công nghệ này, ta làm chủ công nghệ ghép nối đưa vào sản xuất tạo sản phẩm có chất lượng cao Chính vậy, luận văn tập trung giải vấn đề lý thuyết lẫn thực nghiệm nhằm tập hợp khái niƯm, kiÕn thøc tỉng quan nhÊt vỊ c«ng nghƯ ghÐp nối dựa biến dạng dẻo kim loại nghiên cứu khả công nghệ việc ghép nối chi tiết từ hợp kim nhôm Luận văn trình bày chương Chương giới thiệu tổng quan phương pháp ghép nối Những vấn đề công nghệ ghép nối dựa biến dạng dẻo kim loại với khái niệm lý thuyết, nguyên lý ghép nối, phương pháp ghép nối trình bày chương Chương trình bày việc nghiên cứu ứng dụng phần mềm ANSYS vào mô số trình ghép nối Chương tiến hành mô hình hóa mô số trình ghép nối dựa trên biến dạng dẻo kim loại Trong chương 5, tác giả đà xây dựng mô hình tiến hành thực nghiệm để khẳng định kiến thức lý thuyết trình bầy chương nêu hoàn toàn đắn có khả áp dụng cách hiệu thực tiễn Phần kết luận đưa vài tổng kết quan trọng hướng phát triển đề tài Hà nội, tháng 10 năm 2006 Tác giả Chương 1: Tổng quan phương pháp ghép nối 1.1 Khái quát chung Trong vòng 10 năm trở lại đây, nhu cầu sử dụng vật liệu dạng ngày rộng rÃi hầu hết ngành công nghiệp : đóng tàu, ôtô, máy bay, sản xuất đồ hộp, đồ dân dụng, điện lạnh Với vật liệu dạng tạo dạng kết cấu vỏ không gian với nhiều hình dạng khác từ đơn giản đến phức tạp Các dạng kết cấu không gian phức tạp thường tạo cách ghép nối chi tiết có hình dạng đơn giản chi tiết sau đà dập tạo hình có hình dạng tương đối phức tạp Các vật liệu phong phú, hợp kim nhôm, thép, tôn mạ Do đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật, tiêu kinh tế mỹ thuật việc ghép nối mỏng từ nhiều loại vật liệu khác nhà kỹ thuật quan tâm Vấn đề đặt làm để ghép nối nhanh chóng có hình dạng khác nhau, vật liệu khác mà đảm bảo điều kiện kỹ thuật Cho đến nay, có nhiều phương pháp ghép nối đà ứng dụng phổ biến lĩnh vực khí sản xuất sản phẩm từ hàn, ghép nối đinh tán, dán Hàn phương pháp ghép nối truyền thống ¸p dơng cho nhiỊu d¹ng vËt liƯu kh¸c cã chiều dày từ 0,2 ữ 10mm dày Hàn thích hợp cho ghép nối thép ứng dụng nhiều công nghiệp đóng tàu; công nghiệp sản xuất ống; công nghiệp ôtô; điện lạnh đồ dân dụng Ghép nối đinh tán phương pháp ghép nối truyền thống dùng nhiều cho vật liệu dạng tấm, đặc biệt kết cấu dầm cầu, kết cấu khung vỏ «t« hay m¸y bay Víi sù ph¸t triĨn nhanh chãng công nghiệp, nhu cầu sử dụng loại vật liệu nhẹ bền ngày cao Do đó, đà có nhiều loại vật liệu ứng dụng rộng rÃi vào sản xuất Để ghép nối loại vật liệu (chủ yếu hợp kim nhẹ nhôm, magiê, titan ) phương pháp truyền thống thực có khó khăn Chính vậy, nhiều nhà kỹ thuật giới đà phát triển phương pháp ghép nối mới, phương pháp ghép nối dựa liên kết thông qua biến dạng dẻo vật liệu Phương pháp thử nghiệm để ứng dụng công nghiệp ôtô máy bay 1.2 Các phương pháp ghép nối 1.2.1 Ghép nối phương pháp hàn Hàn phương pháp ứng dụng phổ biến hầu hết ngành công nghiệp để chế tạo c¸c kÕt cÊu tõ tÊm nh­ thïng chøa, kÐt chøa, vỏ bọc, lớp ốp mặt , từ ống vật thể định kết cấu khung, giàn, tháp trụ Trong công nghệ chế tạo máy, hàn sử dụng nhiều để chế tạo chi tiết thân đế máy, số có chi tiết lớn chịu áp lực cao (ví dụ bệ máy ép, bệ thân máy búa ) Để đơn giản hoá việc chế tạo chi tiết lớn, người ta thường chia nhỏ chi tiết thành phần riêng biệt, đơn giản ghép nối chúng phương pháp hàn Trên hình 1.1 thể loại sản phẩm tạo từ việc ghép nối hàn chi tiết, cụm chi tiết đơn lẻ Hình 1.1: Ghép nối chi tiết vỏ ôtô phương pháp hàn Sở dĩ hàn sử dụng rộng rÃi hầu hết ngành công nghiệp khả công nghệ hàn thực nhiều dạng kết cấu sử dụng cho nhiều loại vật liệu kim loại, khả linh hoạt phương pháp Bên cạnh đó, kết cấu ghép nối phương pháp hàn có độ bền tương đối cao Trên hình 1.2 thể việc sản xuất ống từ phôi phương pháp uốn lốc ống hàn hồ quang Tuy bên cạnh ưu điểm kể phương pháp hàn tồn nhiều nhược điểm như: 123 Tóm lại, qua thử nghiệm ghép nối, phân tích mối ghép trình hình thành mối ghép qua giai đoạn ta có nhận xét sau: - Qua so sánh lý thuyết thực nghiệm cho thấy có tương đồng Như khẳng định kết nghiên cứu lý thuyết dựa mô số như: kích thước hình học dụng cụ biến dạng (khuôn ghép nối), kích thước vật liệu, ma sát, lực biến dạng áp dụng trùc tiÕp vµo thùc tÕ Nh­ vËy cã thĨ tiÕt kiệm thời gian chi phí chỉnh sửa khuôn mẫu - Liên kết hai đảm bảo yếu tố: liên kết hình học (liên kết dạng chữ S), lực nén xuất vùng biến dạng dẻo hai có tác dụng ghép căng có khuyếch tán nguyên tử hai - Để tăng khả khuyếch tán nguyên tử hai ta phải làm vị trí ghép nối tăng lực ép ghép nối để t¹o sù nÐn vËt liƯu m·nh liƯu t¹i vïng đáy mối ghép 5.3 Thí nghiệm ghép nối khuôn đế 5.3.1 Mô tả thí nghiệm Sơ đồ ghép nối thể hình 5.8 Quá trình thực nghiệm ghép nối khuôn đế tiến hành hoàn toàn tương tự ghép nối khuôn đế lồi Trong thí nghiệm ghép nối khuôn đế lồi, ta đà nhận định, để tăng độ bền liên kết cách tạo tượng khuyếch tán nguyên tử bề mặt hai tấm, ta làm phôi vị trí ghép nối giấy ráp Khuôn thực ghép nối sử dụng chày chặn khuôn đế lồi đế nên ta sử dụng bàn máy để thí nghiệm Sơ đồ khuôn thể hình 5.9 Trong phần tính toán lý thuyết ta đà phân tích khác 124 ghép nối đế đế lồi Ghép nối khuôn đế lồi tương tự trình dập vuốt ghép nối đế tương tự trình ép chảy ngược Chính vậy, lực ép trường hợp cần lớn so với ghép nối đế lồi Với vật liệu nhôm (Al99,5 ; AlMg3 ; AlMg5) dày 1,5 mm ta chọn trọng lượng vật rơi P=30 Kg h=800 mm Với khuôn đế bằng, để đảm bảo độ bỊn mèi ghÐp ta kh«ng thùc hiƯn ghÐp nèi víi có chiều dày nhỏ mm Hình 5.8 Sơ đồ thí nghiệm ghép nối đế 125 Hình 5.9 Bản vẽ lắp khuôn ghép nối đế Bộ khuôn thí nghiệm ghép nối đế bao gồm chi tiết: chày ghép, ống chặn đệm (cối có đế sử dụng bàn máy) Thiết bị thực ghép nối sử dụng loại thiết bị (hình 5.3) tương tự ghép nối đế lồi Sau tiến hành ghép nối khuôn đế bằng, sản phẩm ghép nối phân tích đánh giá qua việc thử kéo mài mẫu để đánh gia độ bền liên kết 5.3.2 Phân tích kết ghép nối với khuôn đế Sau 70 thí lần thực ghép nối ứng với loại vật liệu có chiều dày khác ta nhận thấy: 126 - Khi chiều dày nhỏ 1,0 mm, hai khả liên kết tốt nên sau ghép nối tai dễ bị tách khỏi Chiều dầy hợp lý phù hợp với ghép nối đế nằm khoảng từ 1,5-2,5 mm Nếu chiều dầy ghép nối lớn 3,0 mm lực ghép nối lớn - Đường kính chày ghép nối từ 6,0-8,5 mm hợp lý Nếu đường kính chày nhỏ dẫn đến gÃy chày Ngược lại, đường kính chày lớn lực ghép nối tăng lên đáng kể - Nếu ghép nối hai vật liệu khác ghép thép nhôm không thực tính dẻo vật liệu chênh lệch lớn - Chày ghép không nên có độ côn trường hợp ghép đế lồi Bởi chày ghép có độ côn làm giảm khả tạo liên kết hình học chữ S Khi ghép nối đế xảy hai trường hợp: - Trường hợp 1: Khi lực chặn lớn Quá trình biến dạng dẻo xảy tương tự trình ép chảy - Trường hợp 2: Nếu lực chặn nhỏ, bị vồng lên Quá trình biến dạng tương tự ép chảy thuận Dưới ta phân tích trường hợp * Trường hợp 1: Ghép nối với lực chặn lớn Hình 5.10 thể mặt trước mặt sau sản phẩm ghép nối Mặt mối ghép tạo phần vành kim loại tạo kim loại chảy ngược lên Ngược lại, mặt hoàn toàn phẳng Dựa thí nghiệm mài phân tích mẫu hình 5.11 ta có nhận xét tương tự phân tích mẫu trường hợp ghép ®Õ låi: - Trong vËt liƯu kh«ng xt hiƯn vÕt nứt, mối ghép có chất lượng cao 127 Hình 5.10 Mặt trước mặt sau sản phẩm ghép nối khuôn đế Hình 5.11 Mẫu ghép nối đế bằng; vật liệu Al99,5; t = 1,5 mm - Liên kết hình học xuất mối ghép có dạng chữ S Nhưng dạng chữ S không rõ rệt trường hợp ghép nối đế lồi - Giữa hai đường ranh giới rõ rệt Liên kết trường hợp có khuyếch tán nguyên tử xảy ra, tức xảy trình hµn Ðp lùc Ðp 128 lín vµ øng st nén xuất trường hợp lớn kim loại chủ yếu chịu nén Sự khuyếch tán xảy không xảy phần đáy trường hợp ghép nối đế lồi mà xảy phần thành chữ S, vùng ứng suất nÐn cịng rÊt lín * Tr­êng hỵp 2: GhÐp nèi với lực chặn nhỏ lực chặn Hình 5.12 biểu diễn mối ghép khuôn đế lực lực chặn mô số thực nghiệm a) Kết mô số trình ghép b) Hình ảnh mối ghép khuôn đế nối khuôn đế lực lực chặn chặn Hình 5.12 So sánh kết mối ghép khuôn đế lực lực chặn Ta dễ dàng nhận thấy tương đồng kết tính toán lý thuyết thực nghiệm trường hợp Khi Không có lực chặn, bị uốn cong lên, vật liệu bị biến dạng hoàn toàn tương tự ép chảy thuận Như lực biến dạng không lớn, song ta nhận tạo thành chữ S không rõ ràng Trong trường hợp không tạo liên kết hình học Mối ghép đảm bảo lực nén ghép căng phần nhỏ khuyếch tán nguyên tử Như vậy, 129 chắn độ bền mối ghép không cao Đôi khi, hai lại tách rêi sau thùc hiÖn ghÐp nèi Tãm lại, qua thử nghiệm ghép nối khuôn đế ta có kết luận sau: - Kết tính toán mô thực nghiệm có tương đồng cao Như khẳng định kết nghiên cứu lý thuyết dựa mô số lµ hoµn toµn tin cËy - Do lùc Ðp lín nên lực nén xuất vùng liên kết hai lớn, xuất hàn ép toàn vùng tiếp xúc hai có áp lực cao - Khi ghép nối nên thực trường hợp có lực chặn, trình biến dạng tương tự trình ép chảy ngược, liên kết hình học hai có dạng chữ S tốt nhiều so với trường hợp lực chặn - Ghép nối khuôn đế phù hợp vật liệu có tính dẻo tốt nhôm, hợp kim nhôm hay đồng chiều dày vật liệu từ 1,5-2,5 mm 5.4 So sánh độ bền mối ghép Trong phần thí nghiệm trình bày trên, ta đà tiến hành thí nghiệm ghép nối khuôn đế lồi đế với loại vật liệu nhôm hợp kim nhôm Để đánh gia độ bền liên kết mối ghép, phần ta tiÕn hµnh thư kÐo mÉu ViƯc thư kÐo mÉu cã thể tiến hành theo dạng sơ đồ khác hình 5.13 Trên thực tế ứng dụng ghép nối kết cấu vỏ mỏng, nhà kỹ thuật thường quan tâm đến độ bền kéo mối ghép theo phương dọc, nên phần thực nghiƯm ta tËp chung tiÕn hµnh thư nghiƯm kÐo mÉu theo phương dọc để so sánh độ bền mối ghép trường hợp ghép nối khác 130 Hình 5.13 Sơ đồ thử độ bền mối ghép a) Thư kÐo theo ph­¬ng däc b) Thư kÐo theo phương vuông góc với bề mặt c) Thử kéo lệch tâm mối ghép d) Thử mômen xoắn Hình 5.13 KiĨm bỊn mÉu AlMg5, chiỊu dµy 1,5 mm vµ chµy ghép 131 Hình 5.13 thể độ độ bền mối ghép thử kéo theo phương khác với loại vật liệu AlMg5, chiều dày 1,5 mm, đường kính chày ghép mm hai mẫu ghép nối với khuôn đế đế lồi Trên biểu đồ ta dễ dàng nhận thấy độ bền mối ghép khuôn đế lồi lớn khuôn đế khoảng 20 % Điều giải thích liên kết hình học dạng chữ S trường hợp khuôn đế lồi tốt nhiều so với khuôn đế (hình 5.15), theo phân tích phần trước ta đà khẳng định trường hợp ghép nối đế lực nén khả khuyếch tán nguyên tử lớn lực ép lớn mức độ biến dạng dẻo lớn Như vậy, khẳng định liên kết hình học trường hợp đóng vai trò chủ đạo Hình 5.14 So sánh ®é bỊn kÐo cđa mèi ghÐp theo ph­¬ng däc tÊm Hình 5.14 thể độ bền mối ghép ghép nối vật liệu khác nhau, chiều dầy khác Qua ph©n tÝch ta cã mét sè nhËn xÐt nh­ sau: 132 - Độ bền mối ghép phụ thuộc vào loại vật liệu Al99,5; AlMg3 AlMg5 - Độ bền mối ghép tăng chiều dầy tăng mức độ biến dạng tăng theo - Trong trường hợp ghép nối hợp kim nhôm, độ bền mối ghép ®Õ låi lín h¬n ®é bỊn mèi ghÐp ®Õ b»ng Trong trường hợp vật liệu nhôm Al99,5 ngược lại, độ bền mối ghép đế lại lớn Điều giải thích khả biến dạng vật liệu nhôm lớn so với hợp kim nhôm nên lực ghép căng lớn Hơn nữa, mẫu nhôm xử lý bề mặt tốt nên khả khuyếch tán vật liệu thành mối ghép đóng vai trò quan trọng ghép nối ®Õ b»ng Nh­ trªn ®· ®Ị cËp, ®é bỊn cđa mối ghép phụ thuộc chủ yếu vào liên kết hình học dạng chữ S mối ghép, mà tạo thành liên kết chữ S phụ thuộc chủ yếu vào phương pháp ghép nối hay khuôn ghép Trong trường hợp ghép nối đế 5.15.c, hình dạng chữ S không rõ ràng ghép nối đế lồi trình biến dạng vật liệu xảy tương tự trình ép chảy ngược Trong trường hợp vật liệu khó biến dạng Nhưng trường hợp ghép nối đế lồi (hình 5.15a), vật liệu biến dạng tương tự trình dập vuốt nên vật liệu dễ biến dạng Hơn nữa, kết cấu cối có rÃnh nên vật liệu bị dồn vào rÃnh trước bị chảy ngược lên để tạo thành chữ S Nhưng ghép nối khuôn đế lồi cối nở vào cuối trình ghép nối (hình 5.15.b) có tác dụng tương tự trường hợp 5.15.a đồng thời xuất trình đập bẹp đáy mối ghép Do đó, hình dạng chữ S rõ rệt trình biến dạng theo phương dọc trục mối ghép 133 b) a) c) Hình 5.15 So sánh ghép nối hình học đạng chữ S phụ thuộc vào khuôn ghép nèi 5.5 KÕt ln Qua thùc nghiƯm ghÐp nèi ®· chứng minh tính khả thi thực tế phương pháp ghép nối biến dạng dẻo Các kết so sánh lý thuyết thực nghiệm cho thấy có tương đồng cao Điều chứng tỏ phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết luận thu từ nghiên cứu lý thuyết hoàn 134 toàn xác Các kết mô số ứng dụng hữu hiệu thực tế nhằm giảm thời gian chi phí thử nghiệm cho phép nhận định khả biến dạng tạo thành mối ghép độ bền liên kết mèi ghÐp - 135 - kÕt luËn XuÊt ph¸t từ yêu cầu ghép nối mỏng từ nhiều loại vật liệu khác đà đặt cho nhà kỹ thuật toán nghiên cứu, ứng dụng phát triển phương pháp ghép nối dựa sở biến dạng dẻo kim loại Cho đến đà có vài nghiên cứu đà đưa kết phương pháp ghép nối có sử dụng đinh tán không sử dụng đinh tán Song kết nhiều điểm cần phải làm rõ thêm trước đưa thực tế sản xuất Chính vậy, mục đích luận văn nghiên cứu phương pháp ghép nối không sử dụng đinh tán dựa biến dạng dẻo kim loại thử nghiệm khả ghép nối phương pháp thực tế Trong luận văn đà đạt kết sau đây: - Nghiên cứu phương pháp ghép nối, ưu nhược điểm phương pháp Qua việc phân tích đánh giá ưu nhược điểm phương pháp ghép nối tác giả đà đưa nhận định phương pháp ghép nối dựa biến dạng dẻo kim loại không sử dụng đinh tán có nhiều ưu điểm bật so với phương pháp khác Đây phương pháp có khả áp dụng vào thực tiễn sản xuất cao - Từ nhận định tác giả đà sâu vào nghiên cứu, phát triển phương pháp ghép nối không sử dụng đinh tán Nghiên cứu thông số công nghệ ảnh hưởng đến trình ghép nối hai trường hợp sử dụng đế lồi sử dụng đế - 136 - - ứng dụng công nghệ số để nghiên cứu trình biến dạng hình thành mối ghép Qua kết mô xác định phân bố ứng suất, vùng biến dạng lớn phôi, từ khẳng định khả hình thành mối ghép - Để khẳng định tính khả thi công nghệ , chứng minh kết tính toán lý thuyết, tác giả đà xây dựng sơ đồ thực nghiệm tiến hành ghÐp nèi víi vËt liƯu hỵp kim Al cho hai loại khuôn đế lồi đế khác Từ so sánh kết tính toán mô thực nghiệm Qua so sánh cho thấy kết trình thí nghiệm kết tính toán lý thuyết hoàn toàn tương đồng với Điều chứng tỏ kết mô số lý thuyết tin cậy có khả ứng dụng thực tiễn cao Tóm lại, từ kết đạt có thẻ khẳng định phương pháp ghép nối dựa biến dạng dẻo kim loại không sử dụng đinh tán phương pháp có nhièu ưu điểm bật, có khả ứng dụng thực tiễn sản xuất cao Cần có nghiên cứu sâu lý thuyết thực nghiệm để làm chủ công nghệ ghép nối trước đưa thực tế sản xuất 137 Tài liệu tham khảo Nguyễn Mậu Đằng (2006), Công nghệ dập tạo hình kim loại tấm, Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Trọng Giảng (2004), Thuộc tính học vật rắn, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà nội Nguyễn Trọng Giảng, Nguyễn Việt Hùng (2003), ANSYS Mô số công nghiệp phần tử hữu hạn, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà nội Nguyễn Trung Kiên (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng lực chặn tới hình thành mối ghép độ bền mối ghép có sử dụng đinh tán rỗng, Trường Đại học Dresden, Cộng hòa liên bang Đức Nguyễn Tất Tiến (2004), Lý thuyết biến dạng dẻo kim loại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tất Tiến, Nguyễn Đắc Trung (2006), Lý thuyết dập tạo hình, Nhà xuất Bách Khoa Hµ Néi, Hµ Néi Fraunhofer Institut (2003), Joining by forming, pp.1-6 Tox Pressotechnik (2003), Tox Clinch rivet techlonogy, pp.1-4 U Füssel, J Kalich (2001), Verfahrenvorstellung für Halbhohlstanznieten, Institut für Produktionstechnik, TU-Dresden 10 R Neugebauer, R Grützner – Fraunhofer Institut für Werkzeugmaschinen und Umformtechnik (Fh IWU) (2002), Chemnitz „Stanznieten gegen ein Hochdruckfuild“, Forschungsvorhaben Nr 13741BR, Germany EFB/AiF- ... tô dân dụng Phương pháp ghép nối vật liệu dựa biến dạng dẻo kim loại đời đà phần đà giải khó khăn Đề tài Nghiên cứu công nghệ ghép nối vật liệu dựa biến dạng dẻo kim loại lĩnh vực hoàn toàn Việt... quan công nghệ ghép nối dựa biến dạng dẻo kim loại nghiên cứu khả công nghệ việc ghép nối chi tiết từ hợp kim nhôm Luận văn trình bày chương Chương giới thiệu tổng quan phương pháp ghép nối Những... biến dạng khác (ví dụ thép nhôm) vị trí ghép cần phải quan tâm Khi ghép loại vật liệu có khả biến dạng khác thông thường loại vật liệu có độ biến dạng lớn xếp (trên cối) vật liệu có độ biến dạng

Ngày đăng: 25/02/2021, 16:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Mậu Đằng (2006), Công nghệ dập tạo hình kim loại tấm, Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ dập tạo hình kim loại tấm
Tác giả: Nguyễn Mậu Đằng
Nhà XB: Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội
Năm: 2006
2. Nguyễn Trọng Giảng (2004), Thuộc tính cơ học của vật rắn, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuộc tính cơ học của vật rắn
Tác giả: Nguyễn Trọng Giảng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2004
3. Nguyễn Trọng Giảng, Nguyễn Việt Hùng (2003), ANSYS và Mô phỏng số trong công nghiệp bằng phần tử hữu hạn, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ANSYS và Mô phỏng số trong công nghiệp bằng phần tử hữu hạn
Tác giả: Nguyễn Trọng Giảng, Nguyễn Việt Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2003
4. Nguyễn Trung Kiên (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng của lực chặn tới sự hình thành mối ghép và độ bền của mối ghép có sử dụng đinh tán rỗng, Trường Đại học Dresden, Cộng hòa liên bang Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của lực chặn tới sự hình thành mối ghép và độ bền của mối ghép có sử dụng đinh tán rỗng
Tác giả: Nguyễn Trung Kiên
Năm: 2006
5. Nguyễn Tất Tiến (2004), Lý thuyết biến dạng dẻo kim loại, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết biến dạng dẻo kim loại
Tác giả: Nguyễn Tất Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2004
6. Nguyễn Tất Tiến, Nguyễn Đắc Trung (2006), Lý thuyết dập tạo hình, Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết dập tạo hình
Tác giả: Nguyễn Tất Tiến, Nguyễn Đắc Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội
Năm: 2006
7. Fraunhofer Institut (2003), Joining by forming, pp.1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Joining by forming
Tác giả: Fraunhofer Institut
Năm: 2003
8. Tox  Pressotechnik (2003), Tox  Clinch rivet techlonogy, pp.1-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tox"" Clinch rivet techlonogy
Tác giả: Tox  Pressotechnik
Năm: 2003
9. U. Fü ssel, J. Kalich (2001), Verfahrenvorstellung für Halbhohlstanznieten, Institut f ü r Produktionstechnik, TU-Dresden Sách, tạp chí
Tiêu đề: Verfahrenvorstellung für Halbhohlstanznieten
Tác giả: U. Fü ssel, J. Kalich
Năm: 2001
10. R. Neugebauer, R. Gr ü tzner – Fraunhofer Institut f ü r Werkzeugmaschinen und Umformtechnik (Fh IWU) (2002), Chemnitz„Stanznieten gegen ein Hochdruckfuild“, EFB/AiF- Forschungsvorhaben Nr. 13741BR, Germany Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemnitz "„Stanznieten gegen ein Hochdruckfuild“
Tác giả: R. Neugebauer, R. Gr ü tzner – Fraunhofer Institut f ü r Werkzeugmaschinen und Umformtechnik (Fh IWU)
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN