Tài liệu ôn tập môn Địa 12 (1-4-2020)

8 9 0
Tài liệu ôn tập môn Địa 12 (1-4-2020)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Xây dựng cơ sở hạ tầng có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển KT-XH của vùng - Mạng lưới giao thông chủ yếu là các tuyến giao thông quan trọng của vùng: quốc lộ 1, đường sắt Thống[r]

(1)

KẾ HOẠCH VÀ NỘI DUNG HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

MÔN ĐỊA 12, TUẦN 28, 29 * Hình thức:

- Đưa nội dung cho học sinh nhà tự học thơng qua nhóm zalo nhóm messenger lớp

- Giao cho Hs khối 12 tuần học tiết ppct

- Gv kiểm tra online số em, số em cịn lại kiểm tra sau học lại

- Điểm kiểm tra online lấy điểm 15 phút cho học sinh

* Nội dung tuần 28

Bài 35:VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ I/Khái quát chung:

-Diện tích: 51.500 km2 Dân số: 10,6 triệu người.(2006)

Gồm tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế

- Tiếp giáp: ĐBSH, trung du miền núi bắc bộ, dun hải nam trung bộ, Lào, Biển Đơng

II/Hình thành cấu nông – lâm – ngư nghiệp 1/Khai thác mạnh lâm nghiệp:

- Diện tích rừng 2,46 triệu (20% nước) Độ che phủ rừng 47,8%, đứng sau Tây Nguyên

- Diện tích rừng giàu tập trung vùng biên giới Việt-Lào, nhiều Nghệ An, Quảng Bình, Thanh Hóa

-Rừng sản xuất chiếm 34% diện tích, cịn lại 50% diện tích rừng phịng hộ, 16% diện tích rừng đặc dụng

-trong rừng có nhiều loại gỗ quý (lim, sến…), nhiều lâm sản, chim, thú có giá trị(voi, bị tót…)

à phát triển công nghiệp khai thác gỗ, chế biến lâm sản

* ý nghĩa việc bảo vệ phát triển vốn rừng: giúp bảo vệ mơi trường sống, giữ gìn nguồn gen SV quý hiếm, điều hòa nguồn nước,… Ven biển trồng rừng để chắn gió, chắn cát

2/Khai thác tổng hợp mạnh nông nghiệp trung du, đồng và ven biển:

-Vùng đồi trước núi:

+ Có nhiều đồng cỏ àphát triển chăn ni đại gia súc trâu, bị ngựa dê Đàn bị có 1,1 triệu con( chiếm 1/5 đàn bị nước) Đàn trâu có 750.000 con( chiếm 1/4 ) + Khu vực phía tây có diện tích đất đỏ ba gian > thuận lợi cho phát triển CN lâu năm Đã hình thành số vùng chuyên canh công nghiệp lâu năm: café( Ngệ an, Q.Trị), chè Tây Nghệ An, Quảng Trị, cao su Quảng Bình, Quảng Trị, …

-Vùng Đồng bằng, ven biển

+ Phần lớn đất cát pha thuận lợi trồng công nghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc lá…), khơng thật thuận lợi trồng lúa

+ Đồng Thanh-Nghệ -Tĩnh tương đối lớn, đất đai màu mỡ => trồng lương thực + Bình quân lương thực đầu người: 348 kg/người (2005)

(2)

- Tất Các tỉnh giáp biển dẩy mạnh phát triển nghề cá biển Nghệ An tỉnh trọng điểm nghề cá BTB

-Hạn chế: phần lớn tàu có cơng suất nhỏ, sở vật chất thiếu thốn, đánh bắt ven bờ chính, nên nhiều nơi nguồn lợi thuỷ sản có nguy giảm rõ rệt

III/Hình thành cấu công nghiệp phát triển sở hạ tầng GTVT

1/Phát triển ngành công nghiệp trọng điểm trung tâm cơng nghiệp chun mơn hóa:

a.Điều kiện phát triển CN vùng

- TN K/S phong phú đa dạng cho phát triển công nghiệp: Sắt thạch khê Hà Tĩnh, crom ,sét cao lanh (T.Hóa)

- Ngun liệu nơng – lâm – ngư nghiệp - Nguồn lao động dồi

b Hiện trạng phát triển ngành - Khai thác khoáng sản: c rôm, thiếc…

- Sản xuất vật liệu xây dựng: xi măng ( Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Hoàng Mai) -công nghiệp lượng ưu tiên phát triển

-Các ngành CN chế biến SX hang tiêu dùng phát triển

- Các trung tâm công nghiệp bao gồm Thanh Hóa-Bỉm Sơn, Vinh, Huế với sản phẩm chun mơn hóa khác

-Thừa thiên huế nằm vung KT trọng điểm miền trung Sẽ có lợi phát triển KT

2/Xây dựng sở hạ tầng, trước hết GTVT

- Xây dựng sở hạ tầng có ý nghĩa quan trọng việc phát triển KT-XH vùng - Mạng lưới giao thông chủ yếu tuyến giao thông quan trọng vùng: quốc lộ 1, đường sắt Thống Nhất tuyến đường ngang như: quốc lộ 7, 8, Đường Hồ Chí Minh hồn thành thúc đẩy phát triển kinh tế vùng phía tây

-Tuyến hành lang giao thơng Đơng-Tây hình thành, hàng loạt cửa mở như: Lao Bảo, thúc đẩy giao thương với nước láng giềng

-Hầm đường qua Hải Vân, Hồnh Sơn góp phần gia tăng vận chuyển Bắc-Nam -Hệ thống sân bay, cảng biển đầu tư xây dựng & nâng cấp đại đảm bảo giao thông nước & quốc tế: sân bay quốc tế Phú (Huế), Vinh…& cảng quốc tế: Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây…

Bài 36: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

I/Khái quát chung:

Gồm tỉnh, thành phố: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận

- DT: 44,4 nghìn km2 Dân số: 8,9 triệu người

- Có quần đảo xa bờ: Hoàng Sa, Trường Sa -Tiếp giáp: BTB, Tây Nguyên, ĐNB, biển Đông

II/Phát triển tổng hợp kinh tế biển. 1/Nghề cá:

* Tiềm năng

-Bờ biển miền Trung có nhiều vũng, vịnh, đầm, phá thuận lợi nuôi trồng thuỷ sản - Vùng biển cá nhiều tơm, tỉnh có tơm, bãi cá tỉnh cực nam trung

- Có ngư trường trọng điểm HSa-TSa, ninh thuận- bình thuận

(3)

-Sản lượng thuỷ sản toàn vùng năm 2005 đạt khoảng 624.000 tấn, riêng cá biển khoảng 420.000 tấn, có nhiều loại cá quý: cá thu, cá ngừ, cá trích…

- Ni tơm hùm, tơm sú phát triển nhiều tỉnh phú n, khánh hịa Ngồi cịn ni hầu, hải sâm, ngọc trai

-Hoạt động chế biến ngày đa dạng, có nước mắm Phan Thiết, chế biến đông lạnh xuất khẩu, làm sp ăn liền

àNgành thuỷ sản ngày có vai trò lớn việc giải vấn đề thực phẩm vùng để tạo sản phẩm hàng hóa, cần ý khai thác hợp lý & bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản

2/Du lịch biển: * Tiềm năng

-Có nhiều bãi biển tiếng như: Mỹ Khê (Đà Nẵng), Sa Huỳnh (Qủang Ngãi), Nha Trang (Khánh Hòa), Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận)…- Ngồi ra, cịn có nhiều cảnh quan đẹp vùng biển đảo ven bờ

* Tình hình phát triển

-Đẩy mạnh phát triển du lịch biển gắn với du lịch đảo kết hợp nghỉ dưỡng, thể thao… - Nha Trang, Đà Nẵng trung tâm du lịch lớn nước ta

3/Dịch vụ hàng hải: * Tiềm năng:

- Địa hình ven bờ bị chia cắt mạnh nhánh núi ăn ngang sát biển , tạo nhiều vũng vịnh kín thuận lợi cho việc xây dựng cảng biển, cảng nước sâu

- Nằm gần tuyến hàng hải quốc tế thuận lợi đẩy mạnh phát triển giao thông đườn biển

* Tình hình phát triển

- Nhiều cảng tổng hợp lớn trung ương quản lí đa hình thành: Đà Nẵng, quy nhơn, nha trang

-Cảng nước sâu Dung Quất xây dựng, vịnh Vân Phong (Khánh Hịa) hình thành cảng trung chuyển quốc tế lớn nước ta

4/Khai thác khoáng sản thềm lục địa sản xuất muối:

- Vùng thềm lục địa DHNTB có tiềm dầu khí Khai thác dầu khí phía đơng quần đảo Phú Q (Bình Thuận)

- Nước biển vùng có hàm lượng muối cao, khí hậu nóng quanh năm , cửa sơng đổ biển, nhiều bãi cát phẳng > thuận lợi cho sx muối Sản xuất muối tiếng Cà Ná, Sa Huỳnh…

III/Phát triển công nghiệp sở hạ tầng: 1/ Phát triển công nghiệp:

a Tiềm năng:

- Khoáng sản: vung có số mỏ khoang sản : vàng bồng miêu(quảng nam), cát thủy tinh,VLXD Khánh hòa, titan (binh định, nha trang), nước khoang (binh thuận), đá vôi ,các loại K/S VLXD, thềm lục địa có mỏ dầu khí phai đơng đảo phú q (B.thuận)

- Diện tích rừng lớn, vùng biển giàu tiềm thủy sản, nguồn nguyên liệu nông sản

- Một số hệ thống sơng có trữ ngăng thủy điện lớn

-Quốc lộ đường sắt B-N xuyên suốt tỉnh trở trục GT quan trọng , gắn kết tỉnh vung

-Nguồn nhân lực dồi dào, thị trường mở rộng nước -Sự quan tâm đầu tư Nhà nước

(4)

- Hình thành chuỗi trung tâm công nghiệp vùng: Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn, Phan Thiết…

- Các ngành CN quan trọng: khí, chế biến N-L-TS, SX hang tiêu dung…

- Bước đầu thu hút đầu tư nước ngồi vào hình thành khu công nghiệp tập trung khu chế xuất

- Một số khu công nghiệp tập trung khu chế xuất hình thành: liên chiểu, dung quất, chu lai

- CN lượng quan tâm phát triển, xây dựng số nhà máy thủy điện có quy mơ trung bình : Sơng Hinh, Vĩnh sơn, Hàm thuận- đa mi

- Hình thành KCN lớn Chu Lai, Khu kinh tế Dung Quất, Nhơn Hội

*Hạn chế: Nguyên liệu sở lượng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp

* Hướng giải :

- sử dụng điện từ đường dây 500 kv

- xây dựng số nhà máy thuỷ điện quy mô trung bình: thuỷ điện sơng Hinh (Phú n), Hàm Thuận-Đa Mi (Bình Thuận), Vĩnh Sơn (Bình Định), A Vương (Q.Nam), dự kiến xây dựng nhà máy điện nguyên tử nước ta vùng

2/Cơ sở hạ tầng:

-Việc nâng cấp Quốc lộ 1, đường sắt Bắc – Nam làm tăng vai trò trung chuyển DHMT giúp đẩy mạnh giao lưu tỉnh vung với TP.đà nẵng với TPHCM nói riêng,ĐNB nói chung

- Các tuyến đường ngang (đường 19, 26…) nối Tây Nguyên với cảng nước sâu vùng, đẩy mạnh quan hệ với khu vực Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan - Các sân bay đại hóa: sân bay quốc tế Đà Nẵng, nội địa có sân bay như: Chu Lai, Quy Nhơn, Cam Ranh…

->Việc phát triển CS hạ tầng GTVT tạo mở cửa cho vung phân công lao động

* Nội dung tuần 29

Bài 37: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN 1/Khái quát chung:

Gồm có tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng Lâm Đồng

-Diện tích: 54,7 nghìn km2 (16,5% diện tích nước) Dân số: 4,9 triệu người (5,8%

dân số nước)

-Tiếp giáp: Duyên hải NTB, ĐNB, Campuchia Lào Đây vùng nước ta không giáp biển

thuận lợi giao lưu với vùng, có vị trí chiến lược an ninh, quốc phòng xây

dựng kinh tế

2.Phát triển công nghiệp lâu năm: *Thuận lợi

-Địa hình: cao nguyên xếp tầng với độ cao khác -Đất đỏ badan

-Khí hậu có tính chất cận xích đạo, mùa khô kéo dài 4-5 thuận lợi phơi sấy, bảo quản sản phẩm Do ảnh hưởng độ cao địa hình trồng nguồn gốc cận nhiệt đới ( chè)

-Lao động cần cù giàu kinh nghiệm

(5)

- Thị trường mở rộng ngồi nước -Được nhà nước khuyến khích phát triển,

-Đang đẩy mạnh xuất SP CN (chè, cà phê ) - Thu hút nguồn vốn đầu tư ngồi nước…

* Khó khăn

- Mùa khô kéo dài, mực nước ngầm hạ thấp gây thiếu nước trầm trọng -Đất đai bị xói mịn vào mùa mưa

-Thiếu lao động có tay nghề

-CSHT phát triển GTVT, cơng nghiệp chế biến

* Các CN phân bố

-Café : CN quan trọng số vung

+ diện tích khoảng450.000 chiếm 4/5 diện tích trồng café nước (2006) + Đắc Lắc có diện tích café lớn (259.000 ha)

+ Café chè trồng cao nguyên >1000m, khí hậu mát mẻ: Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng

+ Café vối trồng CN 400-500m, có khí hậu nóng hơn: Đắc Lắk Đăk Nông

- Chè : quan trọng số

+ Được trồng cao nguyên cao Lâm Đồng phần Gia Lai + Lâm Đồng tỉnh có diện tích chè lớn nước

+ Được chế biến nhà máy chè Biển Hồ (Gia Lai), Bảo Lộc (Lâm Đồng)

- Cao su lớn thứ sau ĐNB, tập trung Gia Lai, Đắc Lắk - Ngoải phát triển c khác như: tiêu, điều,

- Bên cạnh nơng trường quốc doanh cịn phát triển rộng rãi mơ hình KT vườn như: cafe,hồ tiêu…

*Giải pháp nâng cao hiệu KT-XH CN vùng:

-Hoàn thiện quy hoạch vùng chun canh cơng nghiệp, mở rộng diện tích có kế hoạch, đơi với việc bảo vệ rừng phát triển thuỷ lợi

-Đa dạng hoá cấu công nghiệp để vừa hạn chế rủi ro tiêu thụ sản phẩm ,vừa sử dụng hợp lí nguồn TN

- Nâng cấp mạng lưới GTVT đường 14 xuyên Tây Nguyên, đường 19, 26 nối với đồng duyên hải

-Đẩy mạnh sở chế biến CN xuất - Thu hút đầu tư nước

3/Khai thác chế biến lâm sản:

- Lâm nghiệ mạnh bật Tây Nguyên

- Đầu thập kỷ 90 : độ che phủ rừng chiếm 60% diện tích lãnh thổ chiếm 36% diện tích đất có rừng & 52% SL gỗ khai thác nước

-Có nhiều gỗ quý, chim, thú có giá trị: cẩm lai,gụ mật, sến, trắc…, voi, bị tót, gấu … => “ kho vàng xanh” nước ta

- Tài nguyên rừng tây Nguyên ngày say giảmà ảnh hưởng tới sản lượng khai thác: cuối thập kỷ 80 600.000-700.000m /năm3,

200.000-300.000m3/năm.

àGây nhiều ảnh hưởng tiêu cực: làm giảm sút lớp phủ thực vật,giảm trữ lượng loiạ gỗ quý, môi trường sống bị đe dọa, mực nước ngầm hạ thấp, đất đai dễ bị xói mịn…

- Biện pháp:ngăn chặn nạn phá rừng, khai thác hợp lý đôi với trồng rừng mới, đẩy mạnh giao đất, giao rừng, chế biến địa phương hạn chế xuất gỗ tròn

(6)

Tiềm thủy điện lớn tập trung ba hệ thống sông: ĐN, Xexan,Xrepok

-Trước xây dựng số nhà máy thuỷ điện: Đa Nhim sông Đa Nhim (160MW), Đrây-H'ling sông Xrê-pôk (12MW)

- Từ thập kỉ 90 trở lại xây dựng số nhà máy thủy điện:

+Trên sông Xê-xan: Thuỷ điện Yaly (720MW) , xây dựng thêm: Xê-Xan 3, Xê-Xan 3A, Xê-Xan 4, Plây Krông tổng công suất sông Xê-Xan khoảng 1.500MW.

+Trên sơng Xrê-Pơk có bậc thang thủy điện qui hoạch tổng công suất 600 MWcác nhà máy thuỷ điện: Buôn Kuôp (280MW), Xrê-Pôk (33MW), buôn tua srah (85MW), Đức xuyên (58MW),…

+Trên hệ thống sông Đồng Nai, cơng trình thuỷ điện Đại Ninh (300MW), Đồng Nai (180MW), Đồng Nai (340MW) xây dựng

* Ý nghĩa:

- Đây điều kiện đẩy mạnh CN khai thác & chế biến bột nhôm vùng

- Các hồ thuỷ điện đem lại nguồn nước tưới quan trọng mùa khô khai thác phục vụ du lịch ni trồng thuỷ sản

- Cung cấp điện cho sx sinh hoat, góp phần quan trọng việc nâng cao đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội khu vực Tây Nguyên

Bài 38: THỰC HÀNH

SO SÁNH VỀ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM VÀ CHĂN NUÔI GIA SÚC LỚN

GIỮA VÙNG TÂY NGUYÊN VỚI TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Bài tập 1:

1 Xử lí số liệu: lấy tổng giá trị nước, Trung du miền núi BB Tây Nguyên 100%, loại tính cấu % theo tổng diện tích

CƠ CẤU DIỆN TÍCH CÂY CƠNG NGHIỆP NĂM 2005 (Đơn vị %) Cả nước Trung du & miền núi

Bắc Bộ

Tây Nguyên Cây công nghiệp

lâu năm 100 100 100

Cà phê 30.4 3.6 70.2

Chè 7.5 87.9 4.3

Cao su 29.5 - 17.2

Các khác 32.6 8.5 8.3

Tính qui mơ: Lấy qui mơ bán kính diện tích công nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ đvbk qui mơ bán kính diện tích công nghiệp Tây Nguyên nước là:

Tây Nguyên = 2,6 (đvbk) Cả nước = 4,2 (đvbk)

2 * Vẽ biểu đồ: (GV chiếu biểu đồ chuẩn bị sẳn cho HS quan sát )

Biểu đồ thể qui mô cấu diện tích cơng nghiệp lâu năm nước, Trung du miền núi BB, Tây Nguyên

3 Nhận xét *Giống nhau:

Qui mô:

(7)

 Mức độ tập trung hóa đất đai tương đối cao, khu vực chuyên canh cà phê, chè… tập trung qui mô lớn, thuận lợi cho việc tạo vùng sản xuất hàng hóa lớn phục vụ nhu cầu nước xuất

Về hướng chun mơn hóa:

 Đều tập trung vào công nghiệp lâu năm  Đạt hiệu kinh tế cao

 Về điều kiện phát triển

 Điều kiện tự nhiên: đất, nước, khí hậu mạnh chung

 Dân cư có kinh nghiệm việc trồng chế biến sản phẩm công nghiệp

 Được quan tâm Nhà nước sách, đầu tư *Khác nhau:

Trung du miền núi Bắc

Bộ Tây Nguyên Về vị trí vai trị

từng vùng

Là vùng chuyên canh công nghiệp lớn thứ nước

Là vùng chuyên canh công nhiệp lớn thứ nước

Về hướng chuyên môn hóa

+ Quan Trọng Nhất Là Chè, Sau Đó Là Quế, Sơn, Hồi

+ Các công nghiệp ngắn ngày có thuốc lá, đậu tương

+ Quan cà phê, sau cao su , chè

+ số công nghiệp ngắn ngày: dâu tằm, vải

Về điều kiện phát triển

 Địa hình Miền núi bị chia cắt Cao nguyên xếp tầng với mặt tương đối phẳng

 Khí hậu Có mùa đơng lạnh cộng với độ cao địa hình nên có điều kiện phát triển cận nhiệt (chè)

Cận xích đạo với mùa khô sâu sắc

 Đất đai Đất feralit đá phiến, đá vôi loại đá mẹ khác

Đất bazan màu mỡ, tâng phong hóa sâu, phân bố tập trung

 KT-XH - Là nơi cư trú của nhiều dân tộc người

- Cơ sở chế biến hạn chế

- Vùng nhập cư lớn nước ta

- Cơ sở hạ tầng cịn thiếu nhiều

Giải thích:ngun nhân khác biệt hướng chun mơn hóa công nghiệp vùng:

* Do khác điều kiện tự nhiên:

 Trung du miền núi BB có mùa đơng lạnh, đất feralit có độ phì khơng cao, địa hình núi bị cắt xẻ, mặt lớn dẫn đến qui mô sản xuất nhỏ

 Tây Nguyên có nhiệt cao, địa hình tương đối phẳng, đất badan có đọ phì cao, thích hợp với qui hoạch vùng chuyên canh có qui mơ lớn tập trung

(8)

 Trung du miền núi BB: dân cư có kinh nghiệm trồng chế biến chè từ lâu đời

 Tây Nguyên: dân cư có kinh nghiệm trồng chế biến cà phê Bài tập 2:

a) Tỉ trọng trâu, bò tổng đàn trâu bò nước, TD&MNBB Tây Nguyên

Cả nước TD&MNBB Tây Ngun Tổng đàn trâu, bị (nghìn

con) 8462,9 2579,3 688,8 Cơ cấu TrâuBò 34,5%65,5% 65,1%34,9% 10,4%89,6% b) Nhận xét giải thích:

* Hai vùng mạnh chăn ni gia súc lớn vì: - Diện tích đồi núi, cao ngun lớn, nhiều đồng cỏ tự nhiên * Tỉ trọng vùng so với nước %:

Vùng Tỉ trọng so với nước (%)

TRÂU BÒ

TD&MNBB 57,5 16,2 Tây Nguyên 2,5 11,1

* Nguyên nhân có vùng ni nhiều trâu hơn, vùng lại ni nhiều bị là: - TDMNBB có khí hậu ẩm, có mùa đông lạnh

Trâu khõe hơn, ưa ẩm, chịu rét giỏi bị, dễ thích nghi với điều kiện chăn thả rừng nên phát triển mạnh

Ngày đăng: 25/02/2021, 16:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan