1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế tạo vật liệu blend cao su butadienstyrenplolyester không no chịu mài mòn cao

82 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THANH NHÀN NGHIÊN CỨU, CHẾ TẠO BLEND CAO SU butadienstyren/polyester kh«ng no có khả chịu mI mòn cao LUN VN THC SĨ KHOA HỌC CHUN NGÀNH: HĨA HỐ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Hà Nội - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI *********♦********* NGUYỄN THANH NHÀN NGHIÊN CỨU, CHẾ TẠO BLEND CAO SU butadienstyren/polyester không no có khả chịu mI mòn cao LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: HÓA HỐ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HỒNG NAM HÀ NỘI 2008 -1- Môc lôc Trang Môc lôc Lời cảm ơn Lời cam đoan Các ký hiệu Danh sách hình có luận văn 10 Danh sách bảng có luận văn 12 Tóm tắt 14 abstract 15 Mở đầu 16 Phần 1: Lý thut chung 17 1.1 Tỉng quan vỊ cao su Butadienstyren 17 1.1.1 Lịch sử phát triển 17 1.1.2 Thành phần cấu tạo 17 1.1.3 Tính chất cao su Butadienstyren 17 1.1.4 øng dơng cđa cao su Butadienstyren 20 Luận văn cao học Nguyễn Thanh Nhàn - CNVL 2006-2008 -21.2 Tổng quan nhựa Polyester không no 21 1.2.1.Lịch sử phát triển nhựa PEKN 21 1.2.2 Nguyên liệu phản ứng tạo thành nhựa PEKN 22 1.2.2.1 Các axit đa chức anhydryt 23 1.2.2.2 Các loại glycol 24 1.2.2.3 Phản ứng tạo thành nhựa PEKN 26 1.2.2.4 Cơ chế đóng rắn nhựa PEKN 27 1.2.3 Quan hệ cấu trúc tính chất nhựa polyeste không no 31 1.2.3.1.¶nh h­ëng cđa glycol 31 1.2.3.2.¶nh h­ëng cđa axit 31 1.2.3.3.ảnh hưởng monome không no 31 1.2.4 ứng dơng 32 I.3 Tỉng quan vỊ vËt liƯu blend 33 1.3.1 Mét sè kh¸i niƯm vỊ vËt liƯu blend 33 1.3.2 Sự tương hợp polyme 33 1.3.3 Một số loại polyme blend 34 1.3.4 Các phương pháp xác định tương hợp polyme blend 34 Luận văn cao häc Ngun Thanh Nhµn - CNVL 2006-2008 -3- 1.3.4.1 Hoà tan polyme dung môi 1.3.4.2 Tạo vòng mỏng từ dung dịch loÃng đồng thể hỗn hợp polyme 1.3.4.3.Quan sát bề mặt hình dạng bên sản phẩm polyme blend 34 34 34 1.3.4.4 Dựa vào việc xác định chiều dày bề mặt tiÕp xóc pha polyme 35 1.3.4.5 Dùa vµo nhiƯt đọ hoá thuỷ tinh 35 1.3.4.6 Phương pháp chụp ảnh hiển vi 35 1.3.4.7 Phương pháp đo tán xạ ánh sáng 35 1.3.4.8 Phng pháp đo độ nhớt dung dịch polyme blend 35 1.3.5 Chất tương hợp polyme blend 35 B 1.3.6 Những biện pháp tăng cường tính tương hợp polyme blend 36 1.3.6.1 Sử dụng chất tương hợp polyme 36 1.3.6.2 Thêm vào hệ hợp chất thấp phân tử 36 1.3.6.3 Sử dụng polyme có phản ứng chuyển vị 37 1.3.6.4 Sử dụng trình hoá 37 1.3.6.5 Thêm vào hệ chất khâu mạch chọn lọc 37 1.3.6.6.Gắn vào polyme thành phần nhóm chức có tương tác 37 Luận văn cao học Nguyễn Thanh Nhàn - CNVL 2006-2008 -4- đặc biệt 1.3.6.7 Thêm vào ionome 38 1.3.6.8 Thêm vào polyme thứ ba trộn lẫn với tất pha 38 1.3.6.9 Tạo mạng lưới đan xen 38 1.3.6.10 Phương pháp hỗn hợp tăng cường tương hợp polyme 38 1.3.7 Các phương pháp chÕ t¹o vËt liƯu polyme blend 38 1.3.7.1 ChÕ t¹o blend từ dung dịch polyme 38 1.3.7.2 Chế tạo polyme blend từ hỗn hợp latex polyme 39 1.3.7.3 Chế tạo polyme blend trạng thái nóng chảy 39 1.3.8 Ưu điểm vật liệu polyme blend 39 1.3.9 Mét sè øng dơng polyme blend 40 PhÇn II: Thùc nghiệm 41 2.1.Các phương pháp nghiên cứu 41 2.1.1.Thiết bị hoá chất 41 2.1.1.1.Thiết bị 41 2.1.1.2.Hoá chất 49 Phần 3: Kết thảo luận 50 3.1 Khảo sát đơn phối liệu chuẩn 50 Luận văn cao học Nguyễn Thanh Nhàn - CNVL 2006-2008 -5- 3.1.1 Nghiên cứu thử nghiệm đơn cao su Butadienstyren (SBR) 50 3.1.1.1 Đo độ bền kéo đứ, dÃn dài kéo đứt, độ bền xé rách 52 3.1.1.2 Đo độ cứng: 52 3.1.1.3 Đo độ bền mài mòn 52 3.1.2 Nghiên cứu thử nghiệm đơn cao su Butadienstyren (SBR) với clay I28E 53 3.1.2.1 Đo độ bền kéo đứ, dÃn dài kéo đứt, độ bền xé rách 55 3.1.2.2 Đo độ cứng 55 3.1.2.3 Đo độ bền mài mòn 55 3.1.3 Nghiên cứu thử nghiệm đơn cña cao su Butadienstyren (SBR) + clay I28E cã thêm chất ND 56 3.1.3.1 Đo độ bền kéo đứt, dÃn dài kéo đứt, độ bền xé rách 58 3.1.3.2 Đo độ cứng 59 3.1.3.3 Đo độ bền mài mòn 59 3.1.4 So sánh đơn + clay I28E + ND với đơn ban đầu Luận văn cao học 60 Nguyễn Thanh Nhàn - CNVL 2006-2008 -6- 3.1.5 So sánh giữu đơn + clay I28E +ND với đơn mặt lốp B SRC 61 3.2 Nghiên cứu khả tự lưu blend SBR/PEKN 64 3.2.1 Xác định hàm lượng phần gel blend SBR/PEKN 64 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian lưu hoá đến số tính chất lý blend SBR/ PEKN 70 3.2.2.1 Độ bền xé rách 70 3.2.2.2 Độ bền kéo đứt 71 3.2.3 Nghiên cứu khả bám dính độ bền mài mòn blend SBR/PEKN lên compozit sở nhựa PEKN gia c­êng 72 b»ng sỵi thủ tinh KÕt ln 77 Phụ lục 78 Tài liệu tham khảo 79 Luận văn cao häc Ngun Thanh Nhµn - CNVL 2006-2008 -7- Lêi cảm ơn Trong suốt thời gian nghiên cứu, học tập thực luận văn tốt nghiệp cao học, giúp đỡ thầy cô, cán trung tâm nghiên cứu vật liệu Polyme trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đồng nghiệp Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng luận văn em đà hoàn thành Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô, cán trung tâm nghiên cứu vật liệu Polyme, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn TS Hoàng Nam đà tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2006 Học viên Nguyễn Thanh Nhàn Luận văn cao học Nguyễn Thanh Nhàn - CNVL 2006-2008 -8- Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa có khác công bố công trình Học viên Nguyễn Thanh Nhàn Luận văn cao học Nguyễn Thanh Nhàn - CNVL 2006-2008 - 66 - Tỷ lệ hàm lượng phần gel sau ngµy % gel 62.07 70 60 48.29 50.07 55.33 56.32 60.92 57.48 50 40 30 20 10 30/70 40/60 45/55 50/50 55/45 60/40 70/30 tû lÖ SBR/PEKN Hình 3.7: Biểu đồ thể hàm lượng phần gel sau ngày tự lưu tỷ lệ SBR/PEKN Từ kết trình bày hình 3.7 nhận thấy, sau ngày tự lưu hàm lượng phần gel blend tăng dần tỷ lệ thuận với hàm lượng cao su blend đạt cực đại tỷ lệ 60 SBR /40 PEKN khoảng 62% sau lại suy giảm tỷ lệ 70SBR/30PEKN Luận văn cao häc Ngun Thanh Nhµn - CNVL 2006-2008 - 67 - Tỷ lệ hàm lượng phần gel sau 12 ngày % gel 66.98 70 60 53.87 54.96 58.09 62.97 61.48 62.74 50 40 30 20 10 30/70 40/60 45/55 50/50 55/45 60/40 70/30 tỷ lệ SBR/PEKN Hình 3.8: Biểu đồ thể hàm lượng phần gel sau 12ngày tự lưu tỷ lệ SBR/PEKN Từ kết trình bày hình 3.8 nhận thấy, sau 12 ngày tự lưu hàm lượng phần gel blend tăng dần tỷ lệ thuận với hàm lượng cao su blend đạt cực đại tỷ lệ 60 SBR /40 PEKN khoảng 67% sau lại suy giảm tỷ lệ 70SBR/30PEKN Luận văn cao học Nguyễn Thanh Nhàn - CNVL 2006-2008 - 68 - Tỷ lệ hàm lượng phần gel sau 16 ngµy % gel 70 68.49 67.52 68 64.05 66 64 61.73 62.98 62.48 62 59.06 60 58 56 54 30/70 40/60 45/55 50/50 55/45 60/40 70/30 tû lệ SBR/PEKN Hình 3.9: Biểu đồ thể hàm lượng phần gel sau 16ngày tự lưu tỷ lệ SBR/PEKN Từ kết trình bày hình 3.9 nhận thấy, sau 16 ngày tự lưu hàm lượng phần gel blend tăng dần tỷ lệ thuận với hàm lượng cao su blend đạt cực đại tỷ lệ 55 SBR /45 PEKN khoảng 69% sau lại suy giảm từ tỷ lệ 60SBR/40PEKN Luận văn cao häc Ngun Thanh Nhµn - CNVL 2006-2008 - 69 - Tỷ lệ hàm lượng phần gel sau 20 ngày % gel 71.23 70.09 72 69.72 70 66.84 68 64.82 66 64 64.76 62.18 62 60 58 56 30/70 40/60 45/55 50/50 55/45 60/40 70/30 tû lƯ SBR/PEKN H×nh 3.10: BiĨu đồ thể hàm lượng phần gel sau 20 ngày tự lưu tỷ lệ SBR/PEKN Từ kết trình bày hình 3.10 nhận thấy, sau 20 ngày tự lưu hàm lượng phần gel blend tăng dần tỷ lệ thuận với hàm lượng cao su blend đạt cực đại tỷ lệ 60 SBR / 40 PEKN khoảng 72% sau lại suy giảm từ tỷ lệ 70SBR/ 30PEKN Luận văn cao học Nguyễn Thanh Nhµn - CNVL 2006-2008 - 70 - Tõ kÕt trình bày bảng 3.13 hình từ 3.6 đến 3.10 nhận thấy, hàm lượng phần gel blend tăng theo thời gian tự lưu Khi blend tự lưu 16 ngày, hàm lượng gel đạt xấp xỉ 70% sau hàm lượng phần gel tăng lên không đáng kể Như nhận thấy sau 16 ngày blend SBR/PEKN đà tự lưu gần hoàn toàn đưa vào sư dơng Trong tõng thêi ®iĨm ®o ( sau , 8, 12, 16 20 ngày) xác định tỷ lệ đạt kết gel cao cao thứ hai Qua lần đo tỷ lệ khác nhận thấy tỷ lệ 60/40 cho kết tự lưu cao lần đo ( ngµy thø 8, ngµy thø 12, vµ ngµy thø 20) cao thứ hai lần đo ( ngµy thø vµ thø 16 ) Trong ë tỷ lệ 50/50 55/45 lần đo đạt gel cao lần đo cho kết đứng vị trí thứ hai Như định chọn sử dụng tỷ lệ SBR/ PEKN 60/40 nghiên cứu 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian lưu hoá đến số tính chất lý blend SBR/ PEKN 3.2.2.1 Độ bền xé rách Đà nghiên cứu ảnh hưởng thời gian tự lưu đến độ bền xé rách blend SBR/PEKN Kết nhận trình bày bảng 3.14 Thời gian tự lưu (ngày) Loại tỷ lệ SBR/PEKN 60/40 Lột khỏi 4.96 (N/mm) khuôn Độ bền xé rách tăng so với lân đo kế trước 12 16 20 6.52 (N/mm) 8.07 (N/mm) 9.03 (N/mm) Tăng 31% Tăng 24% Tăng 11% Bảng 3.14: ảnh hưởng thời gian tự lưu đến độ bền xé rách blend SBR/PEKN tỷ lệ 60/40 Luận văn cao học Nguyễn Thanh Nhàn - CNVL 2006-2008 - 71 - Từ kết nhận trình bày bảng 3.14 nhận thấy blend SBR/PEKN ë tû lƯ 60/40 tù l­u sau 20 ngµy có độ bền xé đạt 9.03 N/mm lại tăng không đáng kể so với mẫu đà tự lưu vòng 16 ngày (đạt 8.07N/mm) Như chọn sau 16 ngày 3.2.2.2 Độ bền kéo đứt đà nghiên cứu ảnh hưởng thời gian đến độ bền kéo đứt blend SBR/PEKN tỷ lệ60/40 Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.15 Thời gian tự lưu (ngày) Loại tỷ lệ SBR/PEKN 60/40 12 16 20 Lét khái khu«n 4.08 5.21 5.6 5.8 (MPa) (MPa) (MPa) (MPa) Độ bền xé rách tăng so với lần đo kế trước Tăng 28% Tăng 7.5% Tăng 3.6% Bảng 3.15: ảnh hưởng thời gian tự l­u ®Õn ®é bỊn xÐ kÐo ®øt cđa blend SBR/PEKN tỷ lệ 60/40 Từ kết nhận trình bày bảng 3.15 nhận thấy blend SBR/PEKN tỷ lệ 60/40 tự lưu sau 20 ngày có độ bền kéo đứt đạt 5.8 MPa lại tăng không đáng kể so với mẫu đà tự lưu vòng 16 ngày (đạt 5.6 MPa) Như sau 16 ngày đáp ứng yêu cầu độ bền lý chung vật liệu Luận văn cao học Nguyễn Thanh Nhàn - CNVL 2006-2008 - 72 - Độ bền kéo đứt (MPa), độ bền xé rách (N/mm ảnh hưởng cđa thêi gian tù l­u ®Õn ®é bỊn kÐo ®øt độ bền xé rách blend SBR/PEKN 10 9.03 8.07 6.52 5.8 §é bỊn xé rách (N/mm) Độ bền kéo đứt (Mpa) 5.6 4.96 5.21 4.08 0 12 16 20 24 Thời gian tự lưu (ngày) Hình 3.11: Biểu đồ thể mối quan hệ độ bền kéo đứt độ bền xé rách tăng thời gian tự lưu Quan sát hình 3.11 nhận thấy độ bền kéo đứt độ bền xé rách đà ổn định tính chất sau 16 ngày tự lưu 3.2.3 Nghiên cứu khả bám dính độ bền mài mòn blend SBR/PEKN lên compozit sở nhựa PEKN gia cường sợi thuỷ tinh Đà tiến hành nghiên cứu khả bám dính lên compozit độ bền mài mòn blend theo quy trình sau: Luận văn cao học Nguyễn Thanh Nhàn - CNVL 2006-2008 - 73 - + ChuÈn bÞ mÉu blend: Đơn phối liệu chuẩn SBR cán trộn máy cán; sau cắt nhỏ ngâm dung môi T ngày khuấy kỹ tới hỗn hợp tan hoàn toàn Cho PEKN theo tỷ lệ (60PKL SBR/ 40PKL PEKN) vào hỗn hợp tiếp tục khuấy tạo hỗn hợp đồng + Chuẩn bị khuôn: Khuôn làm compozit có bề mặt nhẵn chống dính + Dùng súng phun, phun hỗn hợp blend đà chuẩn bị lên bề mặt khuôn Để hỗn hợp tự lưu vòng 10 nhiệt độ thường (200 ữ 250 ) cho bay hết dung môi, sau phủ compozit lên bề mặt theo phương pháp lăn ép tay + Tiếp tục sản phẩm tự lưu 12, 16 20 ngày sau tiến hành chuẩn bị mẫu đo độ bền mài mòn (G) lực kéo bóc (Fb) tương ứng với mốc thời gian Kết phép đo độ kết dính sản phẩm thể bảng 3.16 Loại tỷ lệ SBR/PEKN 60/40 Thêi gian tù l­u (ngµy) 12 16 20 5.01 5.3 5.38 (N/mm) (N/mm) (N/mm) Tăng 5.8% Tăng 1.5% Độ bền kết dinh tăng so với lần đo kế tr­íc B¶ng 3.16 ¶nh h­ëng cđa thêi gian tù l­u ®Õn ®é bỊn kÕt dÝnh SBR/PEKN ë tû lƯ 60/40 Luận văn cao học Nguyễn Thanh Nhàn - CNVL 2006-2008 - 74 - Từ kết nhận trình bày bảng 3.16 hình 3.12 trang bên nhận thÊy blend SBR/PEKN ë tû lÖ 60/40 tù l­u sau 20 ngày có độ bền kết dính đạt 5.38 N/mm lại tăng không đáng kể so với mẫu đà tự lưu vòng 16 ngày (đạt 5.3 MPa) Như sau 16 ngày đáp ứng yêu cầu độ bền lý chung vật liệu §é bỊn kÕt dÝnh (N/mm) ¶nh h­ëng cđa thêi gian tù l­u ®Õn ®é bỊn kÕt dÝnh cđa blend SBR/ PEKN 5.5 5.38 5.3 5.01 4.5 3.5 §é bÒn kÕt dÝnh (N/mm) 2.5 1.5 12 16 20 24 Thời gian tự lưu(ngày) Hình 3.12: Biểu đồ thể mối quan hệ độ bền kết dính tăng thời gian tự lưu Luận văn cao häc Ngun Thanh Nhµn - CNVL 2006-2008 - 75 - Kết phép đo độ bền mài mòn sản phẩm thể bảng 3.17 Thời gian tự lưu (ngày) Loại tỷ lệ SBR/PEKN 60/40 12 16 20 0.299 0.215 0.197 (g) (g) (g) Gi¶m 28% Giảm 8.4% Độ bền mài mòn giảm so với lần ®o kÕ tr­íc B¶ng 3.17 ¶nh h­ëng cđa thêi gian tự lưu đến độ bền mài mòn SBR/PEKN tỷ lệ 60/40 Vì độ bền mài mòn hao hụt khối lượng mẫu trước sau mài, nên mẫu có độ bền mài mòn thấp nghĩa khả chịu mài mòn cao Do phải xét đến giảm mốc thời gian đo không tính lý khác xét đến khả tăng giá trị đo sau mốc thời gian định Từ kết nhận trình bày bảng 3.17 nhËn thÊy blend SBR/PEKN ë tû lÖ 60/40 tù lưu sau 20 ngày có độ bền mài mòn đạt 0.197 (g) lại giảm không đáng kể so với mẫu đà tự lưu vòng 16 ngày (đạt 0.215 g) Như sau 16 ngày đáp ứng yêu cầu độ bền lý chung vật liệu Luận văn cao học Nguyễn Thanh Nhàn - CNVL 2006-2008 - 76 - Độ bền mài mòn (g ¶nh h­ëng cđa thêi gian tù l­u ®Õn ®é bỊn mài mòn blend SBR/ PEKN 0.3 0.299 0.28 0.26 0.24 0.22 0.215 0.2 0.197 Độ bền mài mòn (g) 0.18 0.16 0.14 0.12 0.1 12 16 20 24 Thời gian tự lưu (ngày) Hình 3.13: Biểu đồ thể mối quan hệ độ bền mài mòn tăng thời gian tự lưu Quan sát hình 3.12 3.13 nhận thấy độ bền kết dính độ bền mài mòn đà ổn định tính chất sau 16 ngày tự lưu Luận văn cao học Nguyễn Thanh Nhàn - CNVL 2006-2008 - 77 - KÕt luËn §· nghiên cứu tìm đơn phối liệu chuẩn SBR (có tham gia 1PKL clay I28E đưa vào cao su theo dạng master past chất ND) Đơn phối liệu cho kết khả quan, thứ tốc độ lưu hoá nhanh thứ hai khả chịu mài mòn lớn gấp lần đơn mặt lốp Cao su Sao vàng, độ bền kéo đứt độ bền xé rách chút Đà nghiên cứu tìm khả tự lưu blend 60 PTL SBR/ 40 PTL PEKN với thời gian ngắn (20 ngày hàm lượng phần gel đạt 70%) Điều phù hợp cho tiến độ sản xuất số sản phẩm chịu mài mòn Đà nghiên cứu chế tạo blend 60 PTL SBR/ 40 PTL PEKN với độ bền xé rách ®¹t 9.03 N/mm, ®é bỊn kÐo ®øt 5.8 MPA, ®é bền kết dính đạt 5.38 N/mm, có khả chịu mài mòn tốt Vật liệu blend đà đáp ứng yêu cầu tính chất cơ, lý, hoá đặc biệt khả chịu mài mòn ozon Hơn nữa, việc gia công màng phủ đơn giản dễ dàng, thực bề mặt có hình dạng phức tạp, thuận tiện sửa chữa thay Do blend sử dụng để sản xuất sản phẩm chịu mài mòn ngành công nghiệp khai khoáng vít tuyển quặng Luận văn cao học Nguyễn Thanh Nhàn - CNVL 2006-2008 - 78 - Phụ lục Hình 4: Hình ảnh vít xoắn tuyển quặng Luận văn cao học Nguyễn Thanh Nhàn - CNVL 2006-2008 - 79 - Tài liệu tham khảo Hoàng Nam, Luận án phó tiến sĩ KHKT : Nghiên cứu chế tạo kết cấu chịu lực cao su thép làm việc điều kiện nhiệt đới, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 1996 Ngô Phú Trù, Kỹ thuật chế biến gia công cao su, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 1995 Bùi Chương, Hóa lý polyme, Nhà xuất Bách khoa Hà Nội, 2006 Phạm Hữu lý, Tính trộn hợp tương hợp : Những vấn đề nghiên cứu quan trọng vật liệu blend, Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia, 1993 5.Bùi Chương. Nghiên cứu khả chống cháy vật liệu polyme composite từ nhựa polyeste không no sợi thuỷ tinh Tạp chí Ho¸ häc T38, sè 2, trang 61-63, 2000 Phan Văn Ninh Tổng luận vật liệu Trung tâm thông tin khoa học Kỹ thuật Hoá chất, 1991 Nguyễn Hữu Hiếu Nghiên cứu sử dụng dầu thầu dầu biến tính nhựa epoxy để chế tạo vecni cách điện biến tính nhựa polyeste không no để chế tạo nhựa vật liệu polyme-composite (1995) Thái Hoàng , Vật liệu polyme blend, Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia, 2003 10 Trần Vĩnh Diệu, Lê Thị Phái, Nguyễn Phương Hoài Nam, Nguyễn Tri Hồng Vân Nghiên cứu biến tính nhựa polyeste không no glyxeryt dầu ve Tạp chí Hoá Học T31 No 22-25 (1993) 11.http://www.iisrp.com/WebPolymers/09E-SBRPolymerSummaryJuly16.pdf 12 http://vi.wikipedia.org/wiki/Cao_su_styren-buta%C4%91ien Luận văn cao học Nguyễn Thanh Nhàn - CNVL 2006-2008 - 80 13 Jungnickel.B…, J, Polymer blends, Carl Hasner Verlag, Muenchen, Wien,1990 14 William C Wake Fillers for plastices (1974) 15 M.W Ranney Park Ridge (NJ) Noyes Data corp Resin foced composite from polyeste resin (1973) 16 K.G.John, L.S.Jang, “Preparation, Properties and applications of Unsaturated Polyesters ”, Kluwer Academic Publishers, P.527-544, 1999 17 Ed.Ralph T Holman Poly unsaturated acids (1974) 18 Amstrong Elservier publ Unsaturated polyester structure and properties (1962) 19 Iliffbooks Unsaturated polyester and polyester plasticiser (1970) 20 J.A.Brydson, “Plastics Materials”, Butterworth Heinemann, P.247-268, 1999 21 Paul F Bruins, unsaturated polyester technolog, Polytechnic Institute of New York Brooklyn, New York, 1978 22 S.T.Peters, handbook of composite, Cambridge university press, Tonbridge, England, 1982 Luận văn cao học Ngun Thanh Nhµn - CNVL 2006-2008 ... công nghệ vật liệu nay, vật liệu polyme blend đà kết hợp tính chất ưu việt polyme thành phần Vấn đề nghiên cứu, chế tạo blend cao su butadienstyren/polyester không no có khả chịu mài mòn cao mục... 1.3.7 Các phương pháp chế tạo vật liệu polyme blend 38 1.3.7.1 Chế tạo blend từ dung dịch polyme 38 1.3.7.2 Chế tạo polyme blend từ hỗn hợp latex polyme 39 1.3.7.3 Chế tạo polyme blend trạng thái... quý vật liệu thành phần, tạo vật liệu có tính chất đặc biệt mà vật liệu thành phần Do đáp ứng yêu cầu lĩnh vực khoa học, đời sống, kinh tế - Quá trình nghiên cứu chế tạo sản phẩm sở vật liệu

Ngày đăng: 25/02/2021, 16:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Nguyễn Hữu Hiếu. “Nghiên cứu sử dụng dầu thầu dầu biến tính nhựa epoxy để chế tạo vecni cách điện biến tính nhựa polyeste không no để chế tạo nhựa vật liệu polyme-composite” (1995) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng dầu thầu dầu biến tính nhựa epoxy để chế tạo vecni cách điện biến tính nhựa polyeste không no để chế tạo nhựa vật liệu polyme-composite
10. Trần Vĩnh Diệu, Lê Thị Phái, Nguyễn Phương Hoài Nam, Nguyễn Tri Hồng Vân. “Nghiên cứu biến tính nhựa polyeste không no bằng glyxeryt dầu ve”. Tạp chí Hoá Học. T31. No 1. 22-25 (1993) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biến tính nhựa polyeste không no bằng glyxeryt dầu ve
16. K.G.John, L.S.Jang, “Preparation, Properties and applications of Unsaturated Polyesters ”, Kluwer Academic Publishers, P.527-544, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparation, Properties and applications of Unsaturated Polyesters
20. J.A.Brydson, “Plastics Materials”, Butterworth Heinemann, P.247-268, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plastics Materials”
21. Paul F. Bruins, unsaturated polyester technolog, Polytechnic Institute of New York Brooklyn, New York, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: unsaturated polyester technolog
22. S.T.Peters, handbook of composite, Cambridge university press, Tonbridge, England, 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: handbook of composite
1. Hoàng Nam, Luận án phó tiến sĩ KHKT : Nghiên cứu chế tạo kết cấu chịu lực cao su thép làm việc trong điều kiện nhiệt đới, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 1996 Khác
2. Ngô Phú Trù, Kỹ thuật chế biến và gia công cao su, Đại học Bách Khoa Hà Néi, 1995 Khác
3. Bùi Chương, Hóa lý polyme, Nhà xuất bản Bách khoa – Hà Nội, 2006 4. Phạm Hữu lý, Tính trộn hợp và tương hợp : Những vấn đề nghiên cứu quan trọng nhất của vật liệu blend, Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quèc gia, 1993 Khác
5.Bùi Chương.” Nghiên cứu khả năng chống cháy của vật liệu polyme composite đi từ nhựa polyeste không no và sợi thuỷ tinh”. Tạp chí Hoá học.T38, sè 2, trang 61-63, 2000 Khác
6. Phan Văn Ninh. Tổng luận về vật liệu mới. Trung tâm thông tin khoa học Kỹ thuật Hoá chất, 1991 Khác
9. Thái Hoàng , Vật liệu polyme blend, Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia, 2003 Khác
13. Jungnickel.B…, J, Polymer blends, Carl Hasner Verlag, Muenchen, Wien,1990 Khác
14. William. C. Wake. Fillers for plastices (1974) Khác
15. M.W. Ranney Park Ridge (NJ). Noyes. Data corp. Resin foced composite from polyeste resin (1973) Khác
17. Ed.Ralph. T. Holman. Poly unsaturated acids. (1974) Khác
18. Amstrong Elservier publ. Unsaturated polyester structure and properties. (1962) Khác
19. Iliffbooks. Unsaturated polyester and polyester plasticiser (1970) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN