1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mạng ngn và các giao thức báo hiệu điều khiển

105 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

LƯƠNG THỊ HUYỀN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LƯƠNG THỊ HUYỀN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG MẠNG NGN VÀ CÁC GIAO THỨC BÁO HIỆU ĐIỀU KHIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC THUẬN 2007 - 2009 Hà Nội 2009 Hà Nội 2009 Luận văn thạc sĩ Mạng NGN giao thức báo hiệu điều khiển MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Lời nói đầu Tóm tắt luận văn Summary CHƯƠNG I: TỔNG QUAN MẠNG THẾ HỆ SAU NGN 1.1 Tổng quan mạng NGN 1.1.1 Sự hình thành mạng NGN 1.1.2 Mục tiêu mạng hế sau NGN 10 1.1.3 Đặc điểm mạng NGN 11 1.2 Kiến trúc mạng NGN 12 1.3 Các thành phần mạng NGN 14 1.4 Các công nghệ áp dụng mạng NGN 15 1.4.1 Các công nghệ áp dụng cho lớp mạng chuyển tải 15 1.4.2 Công nghệ áp dụng cho lớp mạng truy nhập 15 1.5 Giao diện kết nối mạng NGN 15 CHƯƠNG II: CÁC GIAO THỨC BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN TRONG MẠNG NGN 19 2.1 Bộ giao thức H.323 19 2.1.1 Cấu trúc H.323 20 2.1.1.1 Thiết bị đầu cuối 20 2.1.1.2 Gateway 22 2.1.1.3 Gatekeeper 23 Lương Thị Huyền Cao học ĐT1 -0709 Luận văn thạc sĩ Mạng NGN giao thức báo hiệu điều khiển 2.1.1.4 Khối điều khiển đa điểm MCU 25 2.1.2 Chồng giao thức H.323 26 2.1.2.1 Báo hiệu RAS 26 2.1.2.2 Báo hiệu điều khiển gọi H.225 27 2.1.2.3 Giao thức H.245 28 2.1.3 Các thủ tục báo hiệu gọi 31 2.1.3.1 Thiết lập gọi 31 2.1.3.2 Khởi tạo liên kết trao đổi khả 43 2.1.3.3 Thiết lập kênh truyền ảo 44 2.1.3.4 Cung cấp dịch vụ 45 2.1.3.5 Giải phóng gọi 45 2.2 Giao thức khởi tạo phiên SIP 46 2.2.1 Tổng quan SIP 46 2.2.2 Các tin SIP 48 2.2.3 Khả tìm gọi song song SIP 50 2.2.4 Các trình thiết lập gọi SIP 50 2.2.5 So sánh H.323 SIP 52 2.2.6 SIP-T 53 2.3 Giao thức điều khiển gọi độc lập kênh mang BICC 53 2.3.1 Tổng quan BICC 53 2.3.2 Kiến trúc BICC 55 2.3.2.1 Mơ hình mạng 55 2.3.2.2 Mơ hình giao thức 57 Lương Thị Huyền Cao học ĐT1 -0709 Luận văn thạc sĩ Mạng NGN giao thức báo hiệu điều khiển 2.3.2.3 Các tin báo hiệu 58 2.4 Giao thức điều khiển Gateway truyền thông MGCP MEGACO 63 2.4.1 MGCP 63 2.4.1.1.Kiến trúc MGCP 64 2.4.1.2.Sử dụng giao thức SDP 65 2.4.1.3 Các lệnh đáp ứng MGCP 65 2.4.1.4.Các sơ đồ gọi 67 3.4.2 MEGACO 68 CHƯƠNG III: GIAO TIẾP BÁO HIỆU GIỮA CHUYỂN MẠCH MỀM VÀ MẠNG BÁO HIỆU SỐ 71 3.1.Báo hiệu số 71 3.1.1 Các thành phần mạng báo hiệu số 71 3.1.2 Các kiểu tuyến báo hiệu 72 3.1.3 Tập giao thức SS7 73 3.1.3.1 Phần truyền tin - Message Transfer Part MTP 74 3.1.3.2 Phần người sử dụng ISDN (ISUP) 75 3.1.3.3.Phần điều khiển kết nối báo hiệu SCCP 75 3.1.3.4.Phần ứng dụng khả giao dịch – TCAP 75 3.2.SIGTRAN 76 3.2.1 Giao thức truyền dẫn điều khiển luồng SCTP 78 3.2.2.M2UA 78 3.2.3.M2PA 79 3.2.4.M3UA (MTP3 User Adaption Layer) 80 Lương Thị Huyền Cao học ĐT1 -0709 Luận văn thạc sĩ Mạng NGN giao thức báo hiệu điều khiển 3.2.5.Truyền tải SCCP qua mạng IP 82 CHƯƠNG IV: CÔNG NGHỆ IMS CỦA HUAWEI ĐANG THỬ NGHIỆM TẠI VIETTEL 84 4.1 Nền tảng phần cứng phần mềm 86 4.1.1 Nền tảng phần cứng 86 4.1.2 Nền tảng phần mềm 87 4.2 Các giao diện giao thức sử dụng Huawei IMS 88 4.3 Mơ hình kết nối Huawei IMS với mạng Viettel 90 4.4 Các thủ tục NGN IMS 91 4.4.1 Thủ tục đăng kí 91 4.4.2 Thủ tục đăng kí lại 92 4.4.3 Thủ tục gọi IMS – IMS 93 4.4.4.Cuộc gọi từ thuê bao PSTN, Mobie – IMS 94 4.5 Các dịch vụ IMS Viettel thử nghiệm 96 4.5.1 Các dịch vụ 96 4.5.2 Các dịch vụ bổ xung 96 4.5.3 Dịch vụ Audio Conference 96 4.5.4 Dịch vụ IP Centrex 97 4.5.5 Dịch vụ Follow me 97 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Lương Thị Huyền Cao học ĐT1 -0709 Luận văn thạc sĩ Mạng NGN giao thức báo hiệu điều khiển DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt AAA Authentication, Authorization, Accounting Nhận thực thuê bao, nhận thực dịch vụ, tính cước ACM Address Complete Message Bản tin hoàn tất địa AAL Atm Adaption Layer Lớp tương thích ATM ANM ANswer Message Bản tin trả lời API Application Program Interface Giao diện lập trình ứng dụng ATM Asynchronous Transfer Mode Chế độ truyền không đồng BCF Bearer Control Function Chức điều khiển kênh mang Bearer Independent Call Giao thức điều khiển gọi Control độc lập với kênh mang BIWF Bearer InterWorking Function Chức làm việc liên mạng kênh mang BNC Backbone Network Connection Kết nối mạng xương sống CS Capability Set Tập khả CSF Call Service Function Chức dịch vụ gọi Digital Subscriber Line Access Multiplexer Bộ ghép kênh truy nhâp đường dây thuê bao số BICC DSLAM GK Gatekeeper GSN Gate Serving Node GW Gateway IAD Integrated Access Device Thiết bị truy nhập tích hợp IAM Initial Address Message Bản tin khởi tạo địa Lương Thị Huyền Điểm phục vụ cổng Cao học ĐT1 -0709 Luận văn thạc sĩ Mạng NGN giao thức báo hiệu điều khiển IN Intelligent Network Mạng thông minh IP Internet Protocol Giao thức Internet ISN Interface Serving Node Điểm phục vụ giao diện ISP Interner Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ Internet ISUP ISDN User Part Phần người sử dụng mạng tích hợp đa dịch vụ ITU International Telecommunications Union Hiệp hội viễn thông quốc tế LAN Local Area Network Mạng cục LE Local Exchange Tổng đài nội hạt MC Multipoint Controller Bộ điều khiển đa điểm MP Multipoint Processor Bộ xử lý đa điểm MCU Multipoint Control Unit Khối điều khiển đa điểm MGCP Media Gateway Control Protocol Giao thức điều khiển Gateway truyền thông MGC Media Gateway Controller Bộ điều khiển thuê bao M2UA MTP2 User Aption layer Lớp tương thích người sử dụng MTP2 M3UA MTP3 User Adaption Layer Lớp tương thích người sử dụng MTP3 M2PA MTP2-User Peer-to-Peer Adaptation Layer Lớp tương thích ngang hàng người sử dụng MTP2 MTP Message Transfer Part Phần truyền dẫn tin NGN Next Generation Network Mạng hệ sau Operation, Administration, Maintainance, and Performance Vận hành, Quản trị, bảo dưỡng giám sát hoạt động OAM&P Lương Thị Huyền Cao học ĐT1 -0709 Luận văn thạc sĩ Mạng NGN giao thức báo hiệu điều khiển PBX Private Branch eXchange Tổng đài nhánh dành riêng POTS Plain Old Telephone Service Dịch vụ điện thoại truyền thống Primary Rate Interface Giao diện tốc độ Public Switch Telephone Network Mạng điện thoại công cộng QoS Quality of Sevice Chất lượng dịch vụ RAS Registration, Admision, Status Đăng ký, Cho Phép, Trạng Thái RAS Remote Access Server Máy chủ truy cập từ xa RTCP Real-Time Control Protocol Giao thức điều khiển thời gian thực RTP Real-Time Transport Protocol Giao thức truyền vận thời gian thực SCN Switch Circuit Network Mạng chuyển mạch kênh SCP Service Control Point Điểm điều khiển dịch vụ SCCP Signal Connection Control Part Phần ứng dụng điều khiển kết nối báo hiệu SCTP Stream Control Transport Protocol Giao thức truyền vận điều khiển luồng SDP Session Description Protocol Giao thức miêu tả phiên SIP Session Initiation Protocol Giao thức khởi tạo phiên PRI PSTN Truyền vận báo hiệu SIGTRAN Signalling Transport SG Signalling Gateway Gateway báo hiệu SS7 Signalling System Hệ thống báo hiệu số SSP Service Switching Point Điểm chuyển mạch dịch vụ STP Signaling Transfer Point Điểm chuyển tiếp báo hiệu Lương Thị Huyền Cao học ĐT1 -0709 Luận văn thạc sĩ Mạng NGN giao thức báo hiệu điều khiển SUA SCCP-User Adaptation Layer Lớp tương thích người sử dụng SCCP SUS SUSpend Ngừng SWN SWitch Node Điểm chuyển mạch TCAP Transaction Capabilities Application Part Phần ứng dụng khả giao dịch TCP Transmission Control Protocol Giao thức điều khiển truyền dẫn ToS Type of Sevice Kiểu dịch vụ TSN Transit Serving Node Điểm phục vụ chuyển tiếp UAC User Agent Client Máy khách tác nhân người sử dụng UAS User Agent Server Bộ phục vụ tác nhân người sử dụng VoIP Voice over IP Thoại giao thức IP Lương Thị Huyền Cao học ĐT1 -0709 Luận văn thạc sĩ Mạng NGN giao thức báo hiệu điều khiển LỜI NÓI ĐẦU Thế giới bước vào kỷ nguyên thông tin bắt nguồn từ công nghệ đa phương tiện, biến động xã hội, toàn cầu hố kinh doanh giải trí, ngày nhiều khách hàng sử dụng phương tiện điện tử Nền tảng cho xã hội thơng tin phát triển cao dịch vụ viễn thông Mềm dẻo, linh hoạt gần gũi với người sử dụng mục tiêu hướng tới chúng Nhiều loại hình dịch vụ viễn thông đời đáp ứng nhu cầu thông tin ngày cao khách hàng Dịch vụ ngày có thay đổi so với dịch vụ truyền thống trước (chẳng hạn thoại) Lưu lượng thông tin gọi hoà trộn thoại phi thoại Lưu lượng phi thoại liên tục gia tăng biến động nhiều Hơn gọi số liệu diễn khoảng thời gian tương đối dài so với thoại thơng thường vài phút Chính điều gây áp lực cho mạng viễn thông thời, phải đảm bảo truyền tải thông tin tốc độ cao với giá thành hạ Ở góc độ khác, đời dịch vụ đòi hỏi phải có cơng nghệ thực thi tiên tiến Có thể khẳng định giai đoạn giai đoạn chuyển dịch công nghệ hệ cũ (chuyển mạch kênh) sang dần cơng nghệ hệ (chuyển mạch gói), điều khơng diễn hạ tầng sở thơng tin mà cịn diễn cơng ty khai thác dịch vụ, cách tiếp cận nhà khai thác cung cấp dịch vụ cho khách hàng Ý tưởng đưa mạng mạng viễn thông hệ sau hãng cung cấp thiết bị nhà khai thác đưa từ cuối năm 90 kỷ Mạng viễn thông hệ sau NGN mạng hội tụ thoại , video liệu sở hạ tầng dựa tảng IP, làm việc hai phương tiện truyền thông vô tuyến hữu tuyến NGN tích hợp cấu trúc mạng với cấu trúc mạng đa dịch vụ dựa sở hạ tầng sẵn có, với hợp hệ thống quản lý điều khiển Hiện nước phát triển tiến hành nghiên Lương Thị Huyền Cao học ĐT1 -0709 Luận văn thạc sĩ Mạng NGN giao thức báo hiệu điều khiển 4.1 Nền tảng phần cứng phần mềm 4.1.1 Nền tảng phần cứng Phần cứng mạng lõi IMS xây dựng dựa kiến trúc viễn thông chuẩn mở (OSTA) Theo kiến trúc phần cứng mạng lõi IMS cung cấp bảng mạch, rack, shelf, phần mềm sử dụng mạng NGN, tuân thủ theo chuẩn hiệp hội kĩ sư quốc tế đưa Tất nhằm đáp ứng nhu cầu vận hành, bảo dưỡng, xử lý, mềm dẻo thuận tiện đưa vào ứng dụng Hình4.2: Mơ hình Shelf Lương Thị Huyền 86 Cao học ĐT1 -0709 Luận văn thạc sĩ Mạng NGN giao thức báo hiệu điều khiển Hình 4.3: Mơ hình Frame Hình 4.4: Mơ hình board 4.1.2 Nền tảng phần mềm Với kiến trúc mạng lõi IMS phát triển tảng hệ thống quản trị Middleware bao gồm DOPRA VRP Lương Thị Huyền 87 Cao học ĐT1 -0709 Luận văn thạc sĩ Mạng NGN giao thức báo hiệu điều khiển DOPRA viết tắt thuật ngữ kiến trúc phân phối mở chương trình hướng đối tượng thời gian thực (distribute open and object-orient programmable real-time architecture Những phần mềm phát triển DOPRA chạy nhiều hệ điều hành như: Linux, Vxwork, Windows, Unix, Solaris VRP từ viết tắt thuật ngữ tảng định tuyến ảo Thêm nữa, mạng lõi IMS phát triển tảng giao thức thoại hỗ trợ nhiều giao thức khác nhau: SIP, H.323, MGCP, H.248, SIGTRAN, Diameter, COPS DNS Hiện tại, với dự án thử nghiệm NGN IMS mà Huawei triển khai, hệ điều hành điều khiển hoạt động card thiết bị mạng lõi IMS: SuSe linux 10.2 Redhat Linux AS 4.3 4.2 Các giao diện giao thức sử dụng Huawei IMS Để loại dịch vụ đa phương tiện chuyển qua miền chuyển mạch gói (PS) phạm vi kiến trúc IMS giao thức điều khiển phiên đơn cần phải sử dụng thiết bị người dùng (UE) CSCF qua giao diện Gm Giao thức điều khiển phiên đơn sử dụng để điều khiển phiên giao diện sau: Hình 4.5: Các giao diện thành phần IMS Lương Thị Huyền 88 Cao học ĐT1 -0709 Luận văn thạc sĩ Mạng NGN giao thức báo hiệu điều khiển Các giao thức sử dụng giao diện Gm UE CSCF kiến trúc dựa SIP Giao diện Vị trí chức Giao thức Gm Giữa thuê bao P-CSCF, thực chức đăng SIP kí điều khiển phiên Mw Sử dụng liên kết tin chuyển tiếp thông tin SIP CSCF thuê bao đăng kí luồng phiên Cx Được sử dụng để liên kết CSCF HSS Diameter Thông tin định tuyến từ CSCF tới HSS Bảo mật thông tin mà CSCF tải từ HSS yêu cầu mã hóa cho th bao truy nhập Thơng tin th bao chọn lọc HSS gửi tới CSCF Mi Nẳm CSCF BGCF SIP S-CSCF chuyển tiếp báo hiệu điều khiển phiên tới BGCF Sau đó, BGCF lựa chọn MGCF phù hợp cho việc kết nói với PSTN mạng 2G/3G Mr Giao diện CSCF MRFC SIP Thông qua giao diện S-CSCF liên kết tài nguyên dịch vụ mạng ISC Giao diện S-CSCF AS SIP Tùy thuộc vào yêu cầu thuê bao, từ HSS dịch vụ SIP yêu cầu gửi từ đầu cuối IMS, AS xử lý dịch vụ tăng thêm Mp Giao diện MRFP MRFC SIP/H.248 Thông qua giao diện này, MRFC điều khiển âm thông báo, hội nghị nhận DTMF gửi … … Lương Thị Huyền 89 Cao học ĐT1 -0709 Luận văn thạc sĩ Mạng NGN giao thức báo hiệu điều khiển 4.3 Mơ hình kết nối Huawei IMS với mạng Viettel So ket noi thu nghiem NGN IMS - MSC MSOFT 10.58.33.1 MSPV05 UMG 10.58.35.1 10.48.128.2 master Vla n3 10.5 0.1 12.6 4/2 8 /28 10 58 33 0/2 35 MPBN .5 10 Vl an Vl 14 /2 5.0 Vla 8.3 0.5 FE 41 10.48.128.1 vitural an Signaling Lan switch n3 IMS Network 14 1/ 1/ 1/ 1/0/1 1/0/2 10.48.128.3 slave 1/0 /1 10.4Vlan3 8.1 00 28.6 itch PD 253 L Eth-channel 1/1/1 1/1/2 1/0/3 itch 1/ Sw Sw 254 PV N1 1/1/1 116 GE GE 1/0 1/0 112/2 115 n5 la 12 30 0/ 10 12 n8 4/ Eth-channel SGSN la V 10 10.58.252.56/29 10.48.128.65 vitural 1/0/11 1/0/10 1/0/9 Media Lan switch 10.0.48 10.48.128.66 master Media Lan Switch /19 V 1/0/11 Vlan308.94 12 10.48 /20 1/0/10 FE 10.48.128.252/30 1/0/9 1/0/4 Vlan9 1/1/2 Media Lan switch Sw itch PV RNC ZTE N2 94 1/1 10.48.128.67 slave 62 1/1 /1 /2 Vlan 10 Vla n6 10 50 50 13 4.6 4/2 13 4.3 65 2/2 10.50.134.96/27 33 10.50.134.0/27 RNC HW Hình 4.6: Mơ hình kết nối IMS với mạng VIETTEL Lương Thị Huyền 90Cao học ĐT1 -0709 Luận văn thạc sĩ Mạng NGN giao thức báo hiệu điều khiển 4.4 Các thủ tục NGN IMS 4.4.1 Thủ tục đăng kí Register HSS 10.48.128.24 I-CSCF 10.48.128.21 P-CSCF 10.48.128.4 10.48.128.5 S-CSCF 10.48.128.22 10.48.128.20 Register Diameter Diameter Register 401 Unauthorized 401 Unauthorized 401 Unauthorized Hình 4.7: Thủ tục đăng kí - Khi thuê bao hay user đăng nhập hệ thống, thuê bao gửi thông điệp Register UE đến P-CSCF Thông tin bao gồm thông tin số thuê bao - Sau P-CSCF gửi thơng tin đăng kí REGISTER đến I-CSCF - Lúc I-CSCF gửi tin Diameter tới HSS đề HSS gán cho địa SCSCF tương ứng - I-CSCF chuyển tiếp yêu cầu đăng kí đến S-CSCF tương ứng - S-CSCF gửi tin Diameter với HSS để cập nhật hồ sơ thuê bao, dịch vụ đăng ký thông tin liên quan đến bảo mật - Sau thông tin thuê bao S-CSCF download gửi tin 401 Unauthorized cho I-CSCF - I-CSCF tiếp tục gửi tin 401 tới P-CSCF - P-CSCF gửi tin 401 tới thuê bao Lương Thị Huyền 91 Cao học ĐT1 -0709 Luận văn thạc sĩ Mạng NGN giao thức báo hiệu điều khiển 4.4.2 Thủ tục đăng kí lại Register HSS 10.48.128.24 I-CSCF 10.48.128.21 P-CSCF 10.48.128.4 10.48.128.5 S-CSCF 10.48.128.22 10.48.128.20 Register Diameter Diameter Register 200 OK 200 OK 200 OK Hình 4.8: Thủ tục đăng kí lại - Thuê bao gửi tin REGISTER tới P-CSCF - P-CSCF tiếp tục chuyển tin REGISTER thuê bao tới I-CSCF - I-CSCF gửi tin Diameter gứi tới HSS để tìm thơng tin địa SCSCF tương ứng - Sau I-CSCF download địa S-CSCF tương ứng I-CSCF gửi tin REGISTER thuê bao tới S-CSCF - S-CSCF gửi tin Diameter thông tin thuê bao cho HSS, HSS cập nhật lại thông tin thuê bao, tài khoản, mật thông tin dịch vụ gửi trả lại cho S-CSCF - S-CSCF gửi lại tin OK Xác nhận thủ tục đăng kí I-CSCF - I-CSCF chuyển tiếp thông tin xác nhận OK tới cho P-CSCF - P-CSCF gửi tin 200 OK thuê bao - Thủ tục đăng kí lại hồn tất Lương Thị Huyền 92 Cao học ĐT1 -0709 Luận văn thạc sĩ Mạng NGN giao thức báo hiệu điều khiển 4.4.3 Thủ tục gọi IMS – IMS - Thuê bao UE gửi tin Invite tới P-CSCF-A Bản tin Invite chưa thông tin thuê bao chủ gọi, số bị gọi, địa số chủ gọi Hình 4.9: Thủ tục gọi thuê bao IMS - P-CSCF-A chuyển tiếp tin Invite tới S-CSCF-A - S-CSCF-A gửi tin Invite tới máy chủ ứng dụng AS-A Tại đây, kiểm tra dịch vụ mà thuê bao UE-A đăng kí - S-CSCF tiếp tục gửi tin Invite tới I-CSCF-B - I-CSCF gửi tin Diameter để kiểm tra thông tin số bị gọi HSS-B, thơng tin vị trí, tài khoản, mật dịch vụ địa S-CSCF-B tương ứng - I-CSCF-B sau download thông tin số bị gọi từ HSS gửi tin Invite tới S-CSCF-B Lương Thị Huyền 93 Cao học ĐT1 -0709 Luận văn thạc sĩ - Mạng NGN giao thức báo hiệu điều khiển S-CSCF-B tiếp tục gửi tin Diameter tới cho máy chủ ứng dụng mạng B, AS-B Tại S-CSCF-B tiếp tục kiểm tra dịch vụ lần mà thuê bao UE-B đăng kí - S-CSCF-B gửi tin Invite tới P-CSCF-B Bản tin có chứa tất thơng tin số chủ gọi, số bị gọi, dịch vụ mà số bị gọi đăng kí - P-CSCF-B gửi tin Invite tới thuê bao UE-B - Song song với tin Invite tin 183 (bản tin xử lý phiên) Sau UE-B gửi tin 200 (bản tin đồng ý) tới P-CSCF-B - Tiếp tục tin 200 gửi đến UE-A - Sau đó, liên lạc UE-A UE-B thiết lập 4.4.4.Cuộc gọi từ thuê bao PSTN, Mobie – IMS - Thuê bao PSTN, Mobile gửi tin Invite tới I-CSCF - I-CSCF gửi tin Diameter tới HSS Tại download thơng tin số bị gọi: tài khoản, mật khẩu, dịch vụ địa S-CSCF tương ứng - I-CSCF sau download thông tin từ HSS gửi tin Invite tới SCSCF Lương Thị Huyền 94 Cao học ĐT1 -0709 Luận văn thạc sĩ Mạng NGN giao thức báo hiệu điều khiển P-CSCF 10.50.128.20 HSS 10.48.128.24 ite Inv (4) (7) 180 ing 10.48.128.4 ring OK 200 (11) (8 )1 ing r 0 20 OK (12) 200 OK (3) (2) (5) Invite ing e vit In (6) 180 ringing S-CSCF I-CSCF O (13) 20 vi (9 )1 K te i ng ri In (1) ng IMS sub 10.48.128.5 Hình 4.10: Thủ tục gọi từ thuê bao PSTN – IMS - S-CSCF gửi tin Invite tới P-CSCF - P-CSCF gửi tin Invite tới thuê bao IMS - Lúc này, thuê bao IMS gửi tin 180 (rung chuông) P-CSCF - P-CSCF tiếp tục gửi tin 180 (ringing) tới S-CSCF - S-CSCF gửi tin 180 tới I-CSCF - I-CSCF gửi tin tới thuê bao di động, cố định - Thuê bao IMS gửi tin 200 OK (chấp nhận) kết nối - Tiếp tục giống tin 180 Ringing - Khi thuê bao di động hay cố định nhận tin OK - Cuộc thoại kết nối thuê bao di động cố định Lương Thị Huyền 95 Cao học ĐT1 -0709 Luận văn thạc sĩ Mạng NGN giao thức báo hiệu điều khiển 4.5 Các dịch vụ IMS Viettel thử nghiệm IMS có nhiều dịch vụ: IMS voice, video services, IP Centrex services, Group services, Messaging services, Conference services Trong dịch vụ triển khai thử nghiệm: Các dịch vụ bản, Thoại hội nghị, dịch vụ nhóm Centrex 4.5.1 Các dịch vụ NGN Huawei IMS cung cấp dịch vụ giống PSTN truyền thống song đa dang thiết bị đầu cuối sử dụng chúng Thiết bị đầu cuối Softphone, IP Phone - Cuộc gọi từ thuê bao IMS – thuê bao PSTN, Mobile - Cuộc gọi từ thuê bao PSTN, Mobile – IMS - Cuộc gọi từ thuê bao Softphone (IMS) tới thuê bao Softphone (IMS) - Các gọi từ th bao Softphone – Softphone có hình ảnh - Cuộc gọi từ máy thuê bao IP Phone – IP Phone có hỗ trợ hình ảnh - Cuộc gọi từ IP Phone – IP Phone (cả hỗ trợ hình ảnh) 4.5.2 Các dịch vụ bổ xung - Chuyển tiếp gọi không điều kiện (Call forwarding unconditional) - Chuyển tiếp gọi bận (Call forwarding when busy) - Chuyển tiếp gọi không trả lời (Call forwarding no reply) - Dịch vụ Fax - Dịch vụ báo thức (Alarm call) - Lựa chọn nhận gọi đến - Chờ gọi (Call waiting) - Thoại bên (3PTY) - Hiển thị số chủ gọi (CLIP) 4.5.3 Dịch vụ Audio Conference - Thiết lập thoại hội nghị thời điểm qua Web Lương Thị Huyền 96 Cao học ĐT1 -0709 Luận văn thạc sĩ Mạng NGN giao thức báo hiệu điều khiển - Thiết lập thoại hội nghị thời điểm tương lai qua Web - Thiết lập thoại hội nghị thời điểm qua nghe âm thông báo (IVR) - Thiết lập thoại hội nghị thời điểm tương lai qua nghe âm thông báo (IVR) - Thiết lập chức hội nghị: khóa hội nghị, mở hội nghị, kết thúc hội nghị, mời thành viên tham gia hội nghị 4.5.4 Dịch vụ IP Centrex Tiến hành khai báo nhóm Centrex có từ thành viên trở lên, thực khai báo dịch vụ cho nhóm Centrex Các nhóm Centrex có đặc điểm nhóm PBX truyền thống, nhóm Centrex với dịch vụ Call park, call pick up, Automatic callback, Simulation rings, Sequential rings 4.5.5 Dịch vụ Follow me Với dịch vụ Find me follow me, khách hàng có nhiều số điện thoại để liên lạc, song khách hàng sử dụng số IMS số cung cấp cho cần liên lạc, nhiệm vụ nhà cung cấp mạng thông qua số IMS tiến hành thiết lập cho khách hàng, hay khách hàng thiết lập để người liên lạc với khách hàng Lương Thị Huyền 97 Cao học ĐT1 -0709 Luận văn thạc sĩ Mạng NGN giao thức báo hiệu điều khiển KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Mạng hệ sau NGN mục tiêu cần hướng tới mạng viễn thông đại Động lực để phát triển NGN khả công nghệ nhu cầu thị trường Cấu trúc mạng báo hiệu điều khiển phải có độ linh hoạt cao , đảm bảo an toàn mạng lưới chất lượng dịch vụ Đảm bảo phối hợp hoạt động khả chuyển tiếp với mạng báo hiệu số Việc tổ chức mạng điều khiển, báo hiệu dựa số lượng thuê bao theo vùng lưu lượng nhu cầu phát triển dịch vụ Vần đề điều khiển kết nối phối hợp báo hiệu vấn đề phức tạp, có nhiều tính thử nghiệm, kiểm tra, cần có nghiên cứu mức độ chi tiết cần thiết Trong điều kiện thực tế Việt Nam nay, nghiên cứu phát triển module phần cứng chuyển mạch mềm khó cơng nghiệp vi điện tử cịn hạn chế Tuy nhiên, hồn tồn viết phần mềm chạy máy server thực đầy đủ chức kiến trúc Softswitch nhiều nhà phát triển giới làm, phần mềm viết cho ứng dụng dịch vụ mạng NGN Trong giai đoạn đầu đa số lưu lượng mạng NGN kết nối với mạng thông qua Media Gateway, thời gian tới NGN có nhiều thuê bao sử dụng dịch vụ thoại, truy nhập internet băng rộng thông qua Access Gateway, đặc biệt theo nhận định nhiều Lương Thị Huyền 98 Cao học ĐT1 -0709 Luận văn thạc sĩ Mạng NGN giao thức báo hiệu điều khiển chuyên gia, SIP giao thức hứa hẹn tương lai với loại đầu cuối SIP điện thoại IP, Mobie IP, Các chương trình Multimedia chạy PC Một lần em xin chân thành cám ơn thầy hướng Nguyễn Đức Thuận anh chị trung tâm điều hành kỹ thuật KV1 Viettel nhiệt tình giúp đỡ em thời gian vừa qua Hà Nội Ngày 20 Tháng 10 Năm 2009 Học viên Lương Thị Huyền Lương Thị Huyền 99 Cao học ĐT1 -0709 Luận văn thạc sĩ Mạng NGN giao thức báo hiệu điều khiển TÀI LIỆU THAM KHẢO Mạng viễn thông hệ sau-TS.Nguyễn Quý Minh Hiền Nxb Bưu Điện 2002 Đề tài " Nghiên cứu chuyển mạch mềm " Phịng Cơng Nghệ, Cơng ty Thơng tin Viễn thông Điện lực, 2000 Tài liệu hội thảo lần thứ II Viện Khoa học kĩ thuật Bưu Điện 10/2002 ( Đề tài: Nghiên cứu giao diện kết nối mạng NGN) Luận văn thạc sĩ – Trần Anh Thương trường ĐHBK Hà Nội – Người hướng dẫn PGS –TS Phạm Minh Hà (Đề tài: Tổ chức mạng điều khiển kết nối phục vụ cho mạng hệ sau NGN ) Đồ án tốt nghiệp – Trần Thanh Tú trường ĐHBK Hà Nội Giáo viên hướng dẫn Thầy Nguyễn Văn Thắng (Đề tài: Nghiên cứu tổng quan công nghệ chuyển mạch mềm ) Luận văn tốt nghiệp cao học – Nguyễn Thế Đạt trường ĐHBK Hà Nội GVHD PGSTSHồ Anh Tuý (Đề tài: Công nghệ chuyển mạch mềm mạng hệ sau NGN) Tài chuẩn bị cho giám định sở Viện Khoa học kĩ thuật Bưu Điện 12/2002 ( Đề tài: Nghiên cứu vấn đề đồng mạng hệ sau NGN ) Bài giảng : SIP/SDP protocols – UA, Registrar, Redirect and Proxy Servers - Thầy Nguyễn Tài Hưng John Wiley & Sons – IP Based Next – Generation Wireless Networks Lương Thị Huyền 100 Cao học ĐT1 -0709 ... dung giao thức báo hiệu điều khiển mạng NGN Lương Thị Huyền 18 Cao học ĐT1 -0709 Luận văn thạc sĩ Mạng NGN giao thức báo hiệu điều khiển CHƯƠNG II: CÁC GIAO THỨC BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN TRONG MẠNG... sĩ Mạng NGN giao thức báo hiệu điều khiển 2.1.1.4 Khối điều khiển đa điểm MCU 25 2.1.2 Chồng giao thức H.323 26 2.1.2.1 Báo hiệu RAS 26 2.1.2.2 Báo hiệu điều khiển. .. trung giới thiệu giao thức báo hiệu điều khiển mạng NGN như: H.323, SIP, BICC, MGCP MEGACO Giới thiệu tổng quan kiến trúc tin báo hiệu giao thức Chương 3: Trình bày vấn đề giao tiếp báo hiệu chuyển

Ngày đăng: 25/02/2021, 15:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đề tài " Nghiên cứu chuyển mạch mềm " Phòng Công Nghệ, Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chuyển mạch mềm
1. Mạng viễn thông thế hệ sau-TS.Nguyễn Quý Minh Hiền Nxb Bưu Điện 2002 Khác
3. Tài liệu hội thảo lần thứ II của Viện Khoa học kĩ thuật Bưu Điện 10/2002 ( Đề tài: Nghiên cứu các giao diện kết nối trong mạng NGN) Khác
4. Luận văn thạc sĩ – Trần Anh Thương trường ĐHBK Hà Nội – Người hướng dẫn PGS –TS Phạm Minh Hà (Đề tài: Tổ chức mạng điều khiển kết nối phục vụ cho mạng thế hệ sau NGN ) Khác
5. Đồ án tốt nghiệp – Trần Thanh Tú trường ĐHBK Hà Nội Giáo viên hướng dẫn Thầy Nguyễn Văn Thắng (Đề tài: Nghiên cứu tổng quan công nghệ chuyển mạch mềm ) Khác
6. Luận văn tốt nghiệp cao học – Nguyễn Thế Đạt trường ĐHBK Hà Nội GVHD PGS- TSHồ Anh Tuý (Đề tài: Công nghệ chuyển mạch mềm trong mạng thế hệ sau NGN) Khác
7. Tài chuẩn bị cho giám định cơ sở của Viện Khoa học kĩ thuật Bưu Điện 12/2002 ( Đề tài: Nghiên cứu các vấn đề đồng bộ trong mạng thế hệ sau NGN ) Khác
8. Bài giảng : SIP/SDP protocols – UA, Registrar, Redirect and Proxy Servers - Thầy Nguyễn Tài Hưng Khác
9. John Wiley & Sons – IP Based Next – Generation Wireless Networks Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w