ĐỀ CƯƠNG HKI MÔN ĐỊA LÍ 6 NĂM HỌC 2019-2020

3 9 0
ĐỀ CƯƠNG HKI MÔN ĐỊA LÍ 6 NĂM HỌC 2019-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

2/Điều kiện tự nhiện và tài nguyên thiên nhiên... Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I (NĂM HỌC 2019-2020) MƠN ĐỊA LÍ: LỚP 9

A/ LÝ THUYẾT:

I/Vùng Trung du và miền núi bắc bợ.

1/ Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thở vùng: a Vị trí, phạm vi:

-Chiếm 1/3 diện tích tự nhiên cả nước; Phía bắc giáp CHND Trung Quốc, phía tây giáp CHDCND Lào, phía nam giáp vùng BTB, phía đông giáp vịnh Bắc Bộ và Đồng bằng Sông Hồng

*Ý nghĩa: Dễ dàng việc giáo lưu với nước ngoài và các vùng nước

2 So sánh điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và mạnh phát triển kinh tế giữa tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc ( thuộc vùng TD&MNBB):bảng 17.1 sgk/tr63

Tiểu vùng Điều kiện tự nhiên Thế mạnh phát triển kinh tế Tây Bắc -Địa hình núi cao và chia

cắt sâu -Khí hậu: nhiệt đới ẩm, có mùa đơng ít lạnh tiểu vùng Đông Bắc

-Phát triển thủy điện (Thủy điện hòa Bình, Sơn La sơng Đà)

Đơng Bắc -Núi trung bình và núi thấp

-Khí hậu: nhiệt đới ẩm, có mùa đơng lạnh

-Khoáng sản than, sắt, boxit, chì kẽm, thiếc, bơ xit, apatit, đá xây dựng

-Trồng rừng, công nghiệp, dược liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt

-Du lịch: du lịch sinh thái sapa, hồ ba bể -Kinh tế biển: nuôi trồng, đánh bắt hải sản, du lịch vịnh hạ long

II/ Vùng Đồng sông Hồng.

1/Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

a/Đặc điểm: là châu thổ sơng hờng bời đắp, khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh, nguồn nước dồi dào, chủ yếu là đất phù sa, có vịnh bắc bợ giàu tiềm

b/ Thuận lợi :

-Đất phù sa màu mỡ, điều kiện khí hậu thủy văn thuận lợi cho thâm canh lúa nước, thời tiết mùa đông thuận lợi cho trồng một số ưa lạnh

-Một sớ khoáng sản có giá trị đáng kể( đá vơi, than nâu, khí tự nhiên ) -Vùng ven biển và biển thuận lợi cho nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch c/khó khăn : Thiên tai, bão lũ lụt, thời tiết thất thường, ít tài nguyên khoáng sản. 2/ Tình hình phát triển kinh tế:

a/ Cơng nghiệp: Hình thành sớm nhất cả nước và phát triển mạnh thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh, phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung HN và HP, các ngành CN trọng điểm: Chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng, khí các sản phẩm công nghiệp quan trọng máy công cụ, động điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng (vải, sứ dân dụng, quần áo, hàng dệt kim, thuốc chữa bệnh )

(2)

+ Trồng trọt: đứng thứ cả nước về diện tích và sản lượng lương thực, đứng đầu cả nước về suất lúa( 66,5 tạ / năm 2018), phát triển một số ưa lạnh khoai lang, xu hào, bắp cải, khoai tây, hoa…đem lai hiệu quả kinh tế cao

+Chăn nuôi:Đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước, chăn nuôi bò, đặc biệt bò sữa, gia cầm và thủy sản phát triển mạnh

III/ Vùng Bắc Trung Bợ

1/Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ ý nghĩa của vị trí địa lí:cầu nối miền bắc và miền nam, cửa ngõ của các nước láng giềng biển đông và ngược lại Cửa ngõ của hàng lang Đông-Tây của tiểu vùng sông Mê-Công)

2/Điều kiện tự nhiện và tài nguyên thiên nhiên. a Đặc điểm:

- Thiên nhiên có sự phân hóa giữa phía Bắc và phía Nam Hoành Sơn

- Địa hình phân hoá từ Tây Đông: miền núi gò đồiđồng bằngđầm phá biển và hải đảo

b.Thuận lợi.

- Có mợt sớ tài nguyên quan trọng :

+ Rừng : Phía Bắc rừng chiến (61%), phía Nam chiếm (39%) + Khoáng sản:Sắt, vàng, măng gan, ti tan, Crom

+ Du lịch:Bãi tắm, hang động , di tích lịch sử, văn hóa… + Biển : Nhiều bãi tơm, cá…

c.Khó khăn.

- Thiên tai thường xảy ra: Bão, lũ, hạn hán, gió nóng TN, cát bay) 3/Đặc điểm dân cư – xã hội

- Là địa bàn cư trú của 25 dân tộc

- Phân bố dân cư và hoạt đợng kinh tế có sự khác biệt giữa phía Đông và phía Tây của vùng (Bảng 23.1)

- Mức sống chưa cao, sỡ vật chất còn hạn chế

-Lực lượng lao động dồi dào, có trùn thớng lao đợng cần cù, giàu nghị lực và kinh nghiệm đấu tranh với thiên nhiên

IV/ Vùng dun hải Nam Trung Bợ 1/Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thở

- Mợt dãi đất kéo dài từ Đà Nẵng Bình Thuận, hẹp ngang

- Tiếp giáp với: Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên, Đơng Nam Bợ, biển Đơng - Có nhiều đảo và quần đảo :Hoàng Sa, Trường, Sa…

* Ý nghĩa :

- Là cầu nối Bắc - Nam, giữa Tây Nguyên với biển và ngược lại, thuận lợi cho lưu thơng và trao đổi hàng hóa

- Các đảo và quần đảo có tầm quan trọng về kinh tế và quốc phòng đối với cả nước 2/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

a/Đặc điểm:

- Địa hình :các tỉnh đều có núi, gò đồi phía tây, dải đồng bằng hẹp phía đơng, bờ biển khúc khuỷu có nhiều vũng, vịnh

(3)

- Tiềm bật là kinh tế biển: Biển nhiều hải sản, nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng vịnh để xây dựng cảng nước sâu.( lấy ví dụ)

- Khoáng sản chính của vùng :Cát thủy tinh, ti tan, vàng

c.Khó khăn: Nhiều thiên tai( bão , lũ lụt, hạn hán, hiện tượng sa mạc hoá ). V.Vùng Tây Nguyên :

1 Vị trí địa lí và ý nghĩa vị trí địa lí vùng Tây Nguyên.

-Vùng nhất nước ta không giáp biển, giáp với DHNTB; ĐNB; Lào; CPC

-Ý nghĩa: gần vùng ĐNB có kinh tế phát triển và là thị trường tiêu thụ sản phẩm, có mới liên hệ với DHNTB, mỏ rợng quan hệ với Lào và CPC

2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. a.Đặc điểm.

-Có địa hình cao nguyên xếp tầng: các cao nguyên Kon Tum; Plâyku; Đắc Lắc; Mơ Nơng; Lâm Viên

-Có các dòng sông chảy về các vùng lãnh thổ lân cận: Sông Ba; Xê-xan; Xrê-pok; SôngĐồng nai, Sông Đa Nhim

b.Thuận lợi.

-Tài nguyên thiên nhiên phong phú, thuận lợi cho phát triển kinh tế đa ngành, Đất badan nhiều nhất cả nước, rừng tự nhiên còn khá nhiều, khí hậu cận xích đạo, trữ thủy điện khá lớn, khoáng sản boxit có trữ lượng lớn

Ngày đăng: 25/02/2021, 15:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan