Nghiên cứu công nghệ khai thác nhằm nâng cao hiệu suất thu hồi và chất lượng dầu từ màng gấc

89 19 0
Nghiên cứu công nghệ khai thác nhằm nâng cao hiệu suất thu hồi và chất lượng dầu từ màng gấc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vũ Đức Chiến công nghệ thực phẩm 06 - 08 Hà Nội 2008 giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội - luận văn thạc sĩ khoa học ngành : công nghệ thực phẩm Nghiên cứu công nghệ khai thác nhằm nâng cao hiệu suất thu hồi chất lượng dầu từ màng gấc Vũ Đức Chiến Hà Nội 2008 giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội - luận văn thạc sĩ khoa học Nghiên cứu công nghệ khai thác nhằm nâng cao hiệu suất thu hồi chất lượng dầu từ màng gấc ngành : công nghệ thực phẩm mà sè :23.04.3898 Vị ®øc chiÕn Ng­êi h­íng dÉn khoa häc : TS Bïi quang tht Hµ Néi 2008 mơc lơc Trang Lêi cam kÕt i Lêi c¸m ¬n ii Môc lôc iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục sơ đồ, biểu đồ hình vii Tãm t¾t đề tài nghiên cứu ix Abstract x Mở đầu Ch­¬ng 1: Tỉng quan tµi liƯu 1.1 Giíi thiƯu vỊ c©y gÊc 1.1.1 Đặc điểm thực vật học 1.1.2 Phân bố gieo trång 1.1.3 Các phương pháp trồng gấc 1.1.4 Giíi thiƯu vỊ dÇu gÊc 1.1.5 Mét sè ho¹t chÊt sinh häc cã dÇu gÊc 1.2 Các công trình nghiên cứu gấc vµ ngoµi n­íc 15 1.3 Tỉng quan trình sấy 20 1.3.1 Tổng quan trình sấy 20 1.3.2 C¸c yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ sấy 23 1.3.3 Các phương pháp sấy c«ng nghƯ thùc phÈm 23 1.3.4 ảnh hưởng trình sấy đến chất lượng sản phẩm 25 1.4 Kỹ thuật khai thác dầu 31 1.4.1 Khai thác dầu phương pháp trích ly 32 1.4.2 Khai th¸c dầu phương pháp enzim 35 1.4.3 Phương pháp ép dầu 35 1.4.3.1 C¬ chế trình ép 35 1.4.3.2 Các biến đổi xảy trình ép 37 1.4.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất ép dầu 38 1.4.3.4 ThiÕt bÞ Ðp vÝt 38 1.4.4 Các tiến công nghệ khai thác dầu 39 chương 2: Nguyên vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu 43 2.1 Nguyªn vËt liƯu nghiªn cøu 43 2.1.1 Nguyªn liƯu 43 2.1.2 Hãa chÊt thÝ nghiÖm 43 2.1.3 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm 43 2.2 Néi dung nghiªn cøu 44 2.2.1 Phân tích đánh giá chất lượng nguyên liệu màng gấc 44 2.2.2 Nghiên cứu công nghệ sấy màng gấc 45 2.2.3 Nghiªn cøu lùa chọn phương pháp khai thác dầu màng gấc 45 2.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố công nghệ đến trình trích ly dầu màng gấc 46 2.2.5 Phân tích đánh giá chất lượng dầu mµng gÊc 46 2.2.6 øng dụng sản phẩm dầu màng gấc vào thực tế sản xuất 46 2.3 Phương pháp nghiên cứu 46 2.3.1 Phân tích đánh giá chất lượng nguyên liệu màng gấc 46 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu quy trình công nghệ khai thác dầu gấc 48 2.3.2.1 Nghiên cứu công nghệ sấy màng 49 2.3.2.2 Nghiªn cøu công nghệ trích ly dầu màng gấc 49 2.3.3 Nghiên cứu lựa chọn phương pháp khai thác dầu màng gấc 49 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố công nghệ đến trình trích ly dầu màng gấc 53 2.3.5 Phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm 56 chương 3: Kết thảo luận 60 3.1 KÕt qu¶ phân tích đánh giá chất lượng nguyên liệu màng gấc 60 3.2 Nghiên cứu công nghệ sấy màng gÊc 60 3.2.1 Nghiên cứu lựa chọn nhiệt độ sấy thích hợp 60 3.2.2 Nghiªn cøu lùa chän ®é Èm nguyªn liƯu sau sÊy 62 3.3 Nghiên cứu lựa chọn phương pháp khai thác dầu màng gấc 64 3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố công nghệ đến trình trích ly dầu màng gấc 65 3.4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng độ mịn nguyên liệu 65 3.4.2 Lùa chän dung m«i trÝch ly dầu màng gấc 66 3.4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ khuấy trộn nguyên liệu 67 3.4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng số lần trích ly tỷ lệ nguyên liƯu/dung m«i 68 3.4.5 Nghiªn cứu ảnh hưởng nhiệt độ trích ly 70 3.4.6 Nghiên cứu ảnh hưởng cña thêi gian trÝch ly 71 3.5 Phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm dầu màng gấc 73 3.6 ứng dụng sản phẩm dầu màng gấc vào thực tế sản xt 74 3.7 S¬ bé ­íc tÝnh giá thành sản phẩm 74 chương 4: Kết luận đề nghị 76 Tµi liƯu tham kh¶o 78 Phô lôc Abstract Gac (Momordica Cochinchinensis Spreng) is an indigenous Vietnamese fruit, botanically classified in the Cucurbitaceae family Gac aril oil has a high content of lycopen and β-caroten These carotenoids are currently in special demand as they are natural antioxidants with potential to prevent and treat cancers Oil from Gac aril is commonly realized through traditional mechanic expression with a screw pressing The pressing methods produced lower oil yield, and quality Gac aril oil (β-caroten, lycopen) This study investigated dehydration of Gac arils determine drying time and temperature However, the selection of a technique to process Gac aril oil is essential in order to gain the good quality and high yield of a potential natural source of βcaroten, lycopen for the functional food and pharmaceutical industries It is, therefore, necessary to research on main factors which are influenced solvent extraction oil from Gac aril Influence of extraction parameters (size, solvents, ratio, temperature, time, speed of stir) on yield and quality oil were investigated The advantage of organic solvent extraction in the production of Gac aril oil compared with conventional pressing is the increased yield 96.4%, β-caroten content up to 320mg% The acid value was 4.8 mgKOH/g and peroxyde value was 5.4 meqO2/kg Keywords: β-caroten, Gac aril oil, extraction solvent, yield, quality Tóm tắt đề tài nghiên cứu Gấc có tên khoa học Momordica cochinchinessie L., thuộc họ bầu bí Quả gấc phần có giá trị gấc, loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng hoạt chất sinh học, cung cÊp nhiÒu tiÒn sinh tè nh­: vitamin A, vitamin E, chất vi lượng phòng chống bệnh mÃn tính tăng cường sức khoẻ bền vững cho thể Dầu màng gấc chủ yếu khai thác phương pháp ép vít giới thông thường, Phương pháp ép có hiệu suất thu hồi thấp tạo sản phẩm dầu màng gấc có chất lượng chưa đáp ứng nhu cầu chế biến thực phẩm chức dược phẩm (nhất hàm lượng -caroten lycopen) Trong nghiên cứu đà nghiên cứu công nghệ sấy màng gấc, lựa chọn phương pháp khai thác dầu màng gấc đáp ứng yêu cầu hiệu suất chất lượng Chúng đà tiến hành nghiên cứu cứu ảnh hưởng yếu tố công nghệ (kích thước màng, loại dung môi, nhiệt độ, thời gian, nhiệt độ ) đến trình trích ly dầu màng gấc đưa quy trình công nghệ khai thác dầu màng gấc Ưu điểm phương pháp trích ly dung môi hữu so với phương pháp ép thông thường tăng hiệu suất 96,4%, hàm lượng caroten đạt 320mg% Chỉ số axit 4,8 mgKOH/g dầu, số peroxyt 5,4 meqO2/kg dầu Từ khóa: -caroten, dầu màng gấc, trích ly dung môi, hiệu suất, chất lượng Mở ĐầU Gấc có tên khoa học Momordica cochinchinessie L., thuộc họ bầu bí Quả gấc phần có giá trị gấc, loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng hoạt chất sinh häc, cung cÊp nhiÒu tiÒn sinh tè nh­: vitamin A, vitamin E, chất vi lượng phòng chống bệnh mÃn tính tăng cường sức khoẻ bền vững cho thể Cho đến nước đà có nhiều công trình nghiên cứu gấc, hoạt chất sinh học gấc, khả sử dụng gấc để phòng chống bệnh tật đẩy lùi tuổi già, phòng chống ung thư chí tăng sức đề kháng, kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân HIV Tuy nhiên, công trình nghiên cứu tập trung chủ yếu vào việc phân tích, đánh giá thành phần hoạt chất sinh học chất dinh dưỡng qu¶ gÊc, cịng nh­ øng dơng chóng y häc chế biến thực phẩm như: kẹo gôm, bánh qui, bánh kem xốp Tại thời điểm dầu từ màng gấc loại sản phẩm có giá trị kinh tế cao, quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu khoa học nhà sản xuất nước Dầu màng gấc sản xuất chủ yếu phương pháp ép truyền thống song hiệu suất thu nhận dầu hàm lượng -caroten, lycopen dầu màng gấc chưa cao chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất đề ra, đặc biệt sản xuất y dược thực phẩm chức Xuất phát từ lý tiến hành đề tài: Nghiên cứu công nghệ khai thác nhằm nâng cao hiệu suất thu hồi chất lượng dầu từ màng gấc với mong muốn góp phần làm tăng giá trị gấc đặc sản Việt Nam Mục đích, yêu cầu đề tài Mục đích : Đưa công nghệ khai thác thích hợp cho hiệu suất thu nhận chất lượng dầu màng gấc cao đáp ứng yêu cầu sản xuất y dược thực phẩm chức Yêu cầu : - Phân tích đánh giá lựa chọn loại nguyên liệu cho sản xuất dầu màng gấc - Nghiên cứu lựa chọn công nghệ - Xây dựng quy trình công nghệ Chương I: tổng quan tài liệu 1.1 Giới thiệu gấc Cây gấc có tên khoa học Momordica Cochinchinensis (Lour) Spreng thuộc họ Bầu bí Cucurbitaceae Cây gấc có tên gọi khác Mộc miết tử, mắc cao (Lào), Má khâu (Thái), Mắc khâu (Mường) [9] Họ có 96 giống, 750 loài trồng chủ yếu vùng nhiệt đới nóng ẩm Riêng Việt Nam có khoảng 30 loài, phổ biến bầu bí, mướp, dưa leo, dưa hấu, khổ qua (mướp đắng)[1] 1.1.1 Đặc điểm thực vật Cây gấc sống lưu niên, bò cao nhờ có tua mọc từ nách Mỗi gốc có nhiều dây, dây có nhiều đốt, đốt có Lá gấc mọc so le có màu xanh lục đậm đường kính phiến 12 đến 20 cm, phía đáy hình trái tim, mặt phiến sờ ram ráp Nơi tiếp giáp phiến có hai tuyến to gần hạt ngô hai mắt cua Hoa nở vào tháng đến tháng Hoa đực riêng biệt, hoa đực có bắc to bao lại hình tổ sâu, nở hoa loe hình phễu, màu trắng vàng mặt tràng hoa có lông, nhị Hoa có bắc nhỏ, bầu hình thoi rõ từ nụ non, có gai nhỏ, cánh hoa đầu bầu, phát triển thành qủa từ tháng [1] Quả to hình bầu dục dài từ 15 - 20cm, đuôi nhọn có nhiều gai mềm đỏ đẹp Qủa non màu xanh, qủa chín màu đỏ tươi Bổ đôi theo chiều ngang thấy có hàng hạt xếp nhau, hàng có từ đến 10 hạt Quanh hạt có nhiều màng màu đỏ tươi Hạt gấc có màng đỏ bao quanh lớp vỏ cứng đen, quanh mép có cưa tù rộng hạt dày 25 đến 35mm, rộng 19 đến 31mm trông gần giống ba ba nhỏ gỗ gấc có tên gọi mộc miết tử (mộc gỗ, miết ba ba) hạt có nhân chứa dầu Quả bắt đầu thu hoạch vào tháng rộ vào tháng 11 đến tháng 12 tới cuối tháng gấc xanh Mỗi cho trung bình 30 đến 60 qủa khảo sát là: 0, 100, 150, 200, 250 300 vòng/phút Kết thu trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 ảnh hưởng tốc độ khuấy trộn NL đến trình trích ly dầu màng gấc Hiệu suất trích ly, % Hàm lượng -caroten (mg/100g) Tốc độ khuấy trộn, vòng/phút Lượng dầu thu được, g 30,8 33,1 79,6 326 100 32,6 35,0 84,2 325 150 34,7 37,3 89,7 325 200 35,3 37,9 91,4 324 250 35,5 38,1 91,7 324 300 35,4 38,0 91,5 319 Theo tæng Theo lượng lượng chất khô dầu NL Kết cho thấy tốc độ khuấy thích hợp cho trình trích ly dầu màng gấc 250 vòng/phút Khi tốc độ khuấy trộn 300 vòng/phút, dịch sau trích ly khó lọc có lẫn nhiều phần tử nguyên liệu nhỏ mịn 3.4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng số lần trích ly tỷ lệ nguyên liệu/dung môi Theo lý thuyết, số lần trích ly nhiều hàm lượng dầu màng gấc thu cao Tuy nhiên, trích ly tới lúc lượng dầu màng gấc thu không đáng kể, lại phải tiêu tốn thời gian dung môi để trích ly Do đó, cần xác định số lần trích ly thích hợp để cho đạt hiệu kinh tế cao Số lần trích ly lựa chọn khảo sát là: 2, lần Tỉng tû lƯ NL/DM lµ: 1/12, 1/15, 1/18 vµ 1/21 Kết ghi bảng 3.8 Kết thu cho thấy với lượng dung môi (1.800 ml) tăng số lần trích ly lên lần, hiệu suất trích ly tăng 0,5% so với trích ly lần Như rõ ràng trích ly lần hiệu đem lại không cao Cũng theo 68 kết bảng 3.8 ta thấy số lần trích ly tỷ lệ dung môi lần trích ly khác cho hiệu suất thu nhận dầu màng gấc khác Theo đó, lượng dung môi cho vào lần cao lần lượng dầu màng gấc thu cao Kết cho thấy số lần thích hợp là: lần với tỷ lệ NL/DM cho lần trích ly là: 1/7, 1/6 1/5 Bảng 3.8 ảnh hưởng số lần trích ly tỷ lệ nguyên liệu/dung môi đến trình trích ly dầu màng gấc Số lần trích ly 3 4 Tû lÖ NL/DM 1/7 1/5 1/5 1/4 1/3 1/6 1/5 1/4 1/5 1/4 1/3 1/3 1/7 1/6 1/5 1/6 1/5 1/4 1/3 1/8 1/7 1/6 1/7 1/6 1/5 1/3 HiÖu suÊt trÝch ly, % Hàm lượng -caroten (mg/100g) Lượng dầu thu được, g Theo tổng lượng chất khô Theo lượng dầu NL 32,7 35,1 84,6 325 32,8 35,3 85,2 324 35,5 38,1 91,7 324 35,7 38,4 92,3 319 36,2 38,9 93,6 322 36,4 39,1 94,1 316 36,4 39,1 94,1 320 36,5 39,2 94,3 313 69 3.4.5 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt ®é trÝch ly NhiƯt ®é trÝch ly lµ mét yếu tố có ảnh hưởng lớn đến trình trích ly Thông thường nhiệt độ trích ly cao làm cho độ xốp nguyên liệu tăng lên (do nguyên liệu trương nở) dầu màng gấc linh động hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho trình trích ly Trái lại, nhiệt độ tăng cao thúc đẩy biến đổi hoá học thành phần có nguyên liệu (đặc biệt hoạt chất sinh học nhạy cảm với nhiệt -caroten ), dẫn đến chất lượng dầu màng gấc bị thay đổi, thường theo chiều hướng xấu Nhiệt ®é trÝch ly cã ¶nh h­ëng lín ®Õn hiƯu st trích ly chất lượng dầu màng gấc Các mức nhiệt độ khảo sát: 30, 40, 45, 50, 55 600C Kết thể bảng 3.9 Bảng 3.9 ảnh hưởng nhiệt độ đến trình trích ly dầu màng gấc Hiệu suất trích ly, % Nhiệt độ trích ly, 0C Lượng dầu thu được, g Theo tổng lượng chất khô Theo lượng dầu NL Hàm l­ỵng β-caroten (mg/100g) 30 33,1 35,5 85,5 324 40 36,2 38,9 93,6 322 45 36,4 39,1 94,1 322 50 36,7 39,4 94,8 321 55 36,9 39,6 95,3 302 60 37,0 39,7 95,6 278 KÕt qu¶ b¶ng 3.9 thĨ hiƯn râ ràng nhiệt độ tăng hiệu suất trích ly dầu màng gấc tăng, nhiên, tăng nhiệt độ đồng thời ảnh hưởng xấu tới chất lượng dầu Dầu màng gấc nhiệt độ trích ly 300C, 400C 450C có mùi thơm tự nhiên, màu đỏ đặc trưng dầu màng gấc, song hiệu suất trích ly thấp Nhiệt độ trích ly tăng lên 500C, hàm lượng -caroten có giảm không đáng kể, hiệu suất trích ly tăng cao Khi trích ly dầu màng gấc 550C bắt đầu có tượng giảm, đặc biệt 600C, sản phẩm thu 70 ®­ỵc cã sù biÕn ®ỉi râ rƯt vỊ chÊt l­ỵng màu sắc hiệu suất trích ly có tăng lên (nhưng tăng không nhiều) Vì nhiệt độ thích hợp cho trích ly dầu màng gấc 500C 3.4.6 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian trích ly Thời gian trích ly dài lượng dầu thu lớn, thời gian dài dẫn đến chi phí cho trình trích ly cao Vì vậy, cần phải tiến hành khảo sát để xác định thời gian thích hợp cho việc trích ly dầu đạt hiệu cao Tổng thời gian cho lần trích ly khảo sát 12 giờ, 15 giê, 16,5 giê, 18 giê, 19,5 giê vµ 21 Các mẫu thí nghiệm tiến hành điều kiện công nghệ Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian trích ly trình bày bảng 3.10 là: Bảng 3.10 ảnh hưởng thời gian đến trình trích ly dầu màng gấc Hiệu suất trích ly, % Thời gian trích ly, h Lượng dầu thu được, g Theo tổng lượng chất khô Theo lượng dầu NL Hàm lượng -caroten (mg/100g) 5+4+3 32,2 34,6 83,1 322 6+5+4 36,7 39,4 94,8 321 6,5 + 5,5 + 4,5 37,1 39,8 95,8 320 7+6+5 37,3 40,1 96,4 320 7,5 + 6,5 + 5,5 37,4 40,2 96,7 317 8+7+6 37,5 40,3 96,9 314 Thêi gian trÝch ly cµng tăng hiệu suất trích ly tăng lên Song thời gian trích ly tăng đến lúc lượng dầu tăng lên không đáng kể Khi thời gian trÝch ly lµ 18 giê, hiƯu st trÝch ly ®¹t 96,4%, nh­ng trÝch ly 19,5 giê hiƯu suất trích ly tăng 0,3% Như trích ly nhựa dầu thời gian 18 thích hợp, khoảng thời gian đủ để phần lớn lượng dầu nguyên liệu khuếch tán vào dung môi trích ly Nếu kéo dài thêm 71 thời gian trích ly hiệu suất trích ly tăng lên không nhiều Kết cho thấy thời gian thích hợp cho lần trích ly là: 7, 5h Từ kết nghiên cứu, đà đưa quy trình công nghệ trích ly dầu màng gấc thể sơ đồ 3.1 Màng gấc tươi Sấy màng (Nhiệt độ sấy: 60 C; Độ ẩm màng sau sÊy %) NghiỊn nguyªn liƯu (d ≤ mm) Trích ly màng gấc dung môi hữu + Dung m«i trÝch ly n - hexan + Tèc độ khuấy trộn: 250 vòng/phút + Số lần trích ly: lần, tỷ lệ NL/DM: 1/7+1/6+1/5 + Nhiệt độ trích ly dầu màng gấc 500C + Thời gian trích ly: 18 giê (7 + + 5) DÞch chiÕt DM thu hồi Khô bà Cô đặc Dầu màng gấc Sơ đồ 3.1: Quy trình công nghệ khai thác dầu màng gấc phương pháp trích ly dung môi hữu (n-hexan) 72 3.5 Phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm dầu màng gấc Dầu màng gấc - sản phẩm đề tài mang phân tích tiêu chất lượng chủ yếu thành phần axit béo (bảng 3.11 3.12) Bảng 3.11 Kết phân tích chất lượng dầu màng gấc Kết Chỉ tiêu chất lượng Đơn vị Dầu màng gấc đề tài Dầu thu PP ép có gia nhiệt Tiêu chuẩn Dược điển Hàm lượng -caroten mg% 320 193 > 100 Hàm lượng vitamin E mg% 31,54 27,56 - Chỉ số Axit mgKOH/g 4,8 6,3 - ChØ sè Peroxyt meqO2/kg 5,4 6,6 300mg% Kết thể qua bảng 3.13 74 Bảng 3.13 Tính toán chi phí sản xuất cho 100kg dầu màng gấc (hàm lượng -caroten > 300 mg%) Đơn vị: nghìn đồng TT Nội dung chi Đơn vị tính Khối lượng Đơn giá Thành tiền Mµng gÊc kg 270 65 17.550 n-hexan lÝt 1.460 25 36.500 Công lao động công 30 100 3.000 §iƯn kW 50 1,2 60 N­íc m3 40 7,5 300 Than kg 400 1.600 Bao bì (20kg) 30 150 Chi khác (khấu hao nhà xưởng, thiết bị, quản lý ) 10.000 Tổng 69.160 Giá thành 1kg dầu màng gấc 691,6 Giá bán chưa VAT 1kg dầu màng gấc 1.200 LÃi xuát cho 1kg dầu màng gấc 508,4 75 Chương IV: kết luận đề nghị 4.1 Kết luận Đề tài đà tiến hành phân tích đánh giá chất lượng nguyên liệu màng gấc Qua kết nghiên cứu cho thấy nguyên liệu gấc Thanh Hà - Hải Dương có hàm lượng dầu tiêu chất lượng đạt yêu cầu làm nguyên liệu cho sản xuất thuốc thực phẩm chức Đề tài đà nghiên cứu công nghệ sấy màng gấc đà xác định công nghệ sấy màng sau: + Nhiệt độ sấy màng: 600C + Độ ẩm màng sau sấy 7% Màng gấc bảo quản 65 ngày Đề tài đà tiến hành lựa chọn phương pháp khai thác dầu màng gấc Tiến hành khảo sát phương pháp khai thác sau: + PP1: ép cã gia nhiƯt + PP2: Ðp kh«ng gia nhiƯt råi trích ly khô bà n-hexan (3 lần) nhiệt độ phòng + PP3: Trích ly n-hexan (3 lần) nhiệt độ phòng Từ kết nghiên cứu phương pháp trích ly (PP3) cho hiệu suất khai thác 91,4%.và chất lượng dầu màng gấc ( hàm lượng -caroten đạt 317mg/100g) Đề tài đà tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố công nghệ đến trình trích ly dầu màng gấc đưa quy trình công nghệ khai thác dầu màng gấc với thông số sau: + Nghiền nguyên liệu d < mm + Dung m«i trÝch ly n hexan + Tốc độ khuấy trộn: 250 vòng/phút + Sè lÇn trÝch ly: lÇn, tû lƯ NL/DM: 1/7+1/6+1/5 + Nhiệt độ trích ly dầu màng gấc 500C + Thêi gian trÝch ly: 18 giê (7 + + 5) 76 Đề tài đà tiến hành ứng dụng kết nghiên cứu vào số doanh nghiệp: công nghệ sấy màng cho doanh nghiệp tư nhân Luyến Thu Hải Dương Sản phẩm đề tài thử nghiệm Công ty TNHH Tuệ Linh, Công ty Cổ phần Dược vật tư y tế Hải Dương đánh giá cao chất lượng 4.2 Đề nghị Quy trình công nghệ khai thác dầu màng gấc phương pháp trích ly dung môi n-hexan đề tài lớn Vì vậy, thời gian nghiên cứu ngắn, thu kết bước đầu đề xuất quy trình công nghệ khai thác dầu màng gấc dung môi hữu quy mô phòng thí nghiệm Khi có điều kiện thuận lợi, cần nghiên cứu thêm vấn đề: Nghiên cứu tiếp ảnh hưởng yếu tố xử lý nguyên liệu màng gấc nghiền trước trích ly sóng siêu âm, vi sóng đến chất lượng dầu màng gấc, đặc biệt hàm lượng beta-caroten lycopen Hoàn thiện công nghệ tiến hành sản xuất dầu màng gấc quy mô thực nghiệm 77 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Trần Đức Ba (2000), Lạnh đông rau xuất khẩu, Nhà xuất Nông nghiệp, Hồ Chí Minh, tr 187- 212 Vũ Ngọc Ban (2005), Giáo trình thực tập hóa lý Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Báo Tiêu dùng (2005), Tại người Mỹ lại quan tâm đến dầu gấc Việt Nam, số (135) ngày 20/3/2005 Bộ môn Hoá sinh, Trường Đại học Y - Hà Nội ( 2000), Hoá sinh, Nhà xuất Y học, tr 163 Bộ môn dinh dưỡng, An toàn thực phẩm, Trường Đại học Y - Hµ Néi (2004), Dinh d­ìng vµ vƯ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất Y học, tr 78-84, 8990 Võ Văn Chi (1999) Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Khắc Quỳnh Cứ (2001), Thăm dò sơ thành phần hóa học tác dụng kháng viêm hạt gấc, Tạp chí Dược liệu, tập 6, 4/2001, tr.109113 Ngun ThÕ Dịng (2008), Tin vui míi cho bƯnh nhân ung thư, Báo Thế giới phụ nữ, Nhà xuất Tiến Bộ, Hà Nội, số 19/08 ngày 26 tháng năm 2008, tr 4-5 Nguyễn Hữu Đảng (2000), Cây thuốc Nam - phòng chữa bệnh Nhà Xuất Văn hóa Dân tộc 10 Vũ Thị Đào, Đào Thị Nguyên (2007), Nghiên cứu công nghệ nâng cao hiệu suất chất lượng dầu gấc, Các công trình nghiên cøu øng dơng c«ng nghƯ sinh häc - C«ng nghiƯp Thực phẩm Nhà Xuất Lao động Xà hội, Hà Nội 78 11 Nguyễn Hữu Đức (2004), Nghiên cứu độc tÝnh cÊp cđa cao h¹t gÊc, T¹p chÝ Y häc thµnh Hå ChÝ Minh, tËp sè 4/2004, tr 209-211 12 Bùi Minh Đức, Hà Thị Anh Đào (2004), Tài liệu tham khảo Vitamin A, Retinol, Carotenoid gấc, dầu gấc giàu tiền sinh tố A, Khoa HóaVSTP- Viện Dinh dưỡng 13 Lê Minh Hà, Lê Mai Hương, Hoàng Thanh Hương, Phạm Đình Tỵ (2000), Tuyển tập công trình khoa học Viện Hóa học hợp chất tự nhiên, 1998-2000, tr.44-48 14 Lê Minh Hà, Lê Mai Hương, Hoàng Thanh Hương, Nguyễn Bích Luyện, Phạm Đình Tỵ (2001), Tạp chí Dược liệu, tập số 6/2001, tr 176 - 178 15 Hoàng Đình Hiếu, Vũ Đại Bản (2002), Tính toán thiết kế lò sấy nông sản cho hộ nông dân Hội nghị KHCN&MT tỉnh đồng sông Hồng lần thứ V, tr 145-150 17 Hoàng Tích Huyền (2005), Cơ chế tác dụng Lycopen Tạp chí Nghiªn cøu Y häc sè 34 (2), tr 129-130 18 Đinh Ngọc Lâm (1989), Cây gấc, Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội 19 Đỗ Tất Lợi (2000), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội 20 Nguyễn Trung Phong (2005), Phân lập, nhận dạng cấu trúc khảo sát hoạt tính sinh häc cđa c¸c saponin tõ rƠ gÊc (Momordica cochinchinensis Spreng) Tạp chí Dược học số 356, 12/2005, tr.14-16 21 Đặng Thị Thu, Nguyễn Xuân Sơn, Tô Kim Anh (1997), Thí nghiệm hoá sinh công nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội 22 Trường Đại học Y Thái Bình (1999), Dinh dưỡng sức khoẻ trẻ em cộng đồng, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 141- 142 23 Lê Ngọc Tú (2000), Hoá sinh công nghiệp, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 79 24 Hà Duyên Tư (1996), Quản lý kiểm tra chất lượng thực phẩm, Đại học Bách Khoa, Hà Nội 25 Nguyễn Tường Vy, Trần Tử An, Trịnh Văn Lẩu, Đặng Đức Khanh (2007) Xác định thành phần axit béo dầu gấc sắc ký khí -khối phổ (GC/MS) Tạp chí Dược học 3/2007 số 371 năm 47, tr 28-30 TiÕng ANH 26 Chenwen Xiao, Zahid Iqbal Rajput, Diwen Liu, Songhua Hu (2007), Enhancement of Serological Responses to Foot and Mouth Disease Vaccine by Supplement of the Extract of Cochinchina Momordica Seeds (ECMS) Clin Vaccine Immunol 27 Edgar Uquiche, Marchia JerÐz, Jaime OrtÝz (2008), Effect of pretreatment with microwaves on mechanical extraction yield and quality of vegetable oil from Chilean hazel-nut (Gevuina avellana Mol), Innovative Food Sciences and Emerging Technologies 9, p 495-500 28 Ishida, B.K., Turner C., Chapman M.H., McKeon T., (2004) Fatty acid and carotenoid composition of Gac (Momordica cochichinensis Spreng) fruit Journal of Agriculture Food Chemistry 52, p 274-279 29 Masayo Iwamoto, Hikaru Okabe, Tatsuo Yamauchi (1985), Studies on the constituents of Momordica cochichinensis Spreng II Isolation and characterization of the root saponin, Momordin I, II, and III, Chem Pharm Bull 33, (1), p.1-7 30 Nagata, M and I Yamasita, I (1992), Rapid and multiple analysis of chlorophyll and carotenoid in tomato juice, J-JSFE, p 39-10, p 925-968 31 Noriaki Kawanura, Hitoshi Wanatabe and Haruji Oshio (1988), Saponin from roots of Momordica cochichinensis, Phytochemistry, Vol 27, Number 11, p 3585 - 3591 80 32 P.Willems, N.J.M.Kuipers, A.B de Haan (2008), Gas assisted mechanical expression of oilseeds: Influence of process parameters on oil yield The Journal of Superitical fluids 45, p 298-305 33 Rajput Zahid Iqbal, Xiao Chen-wen, Hu Song-hua, Arijo Abdullah G and Soomro Noor Mohammad (2007), Improvement of the efficacy of influenza vaccination (H5N1) in chicken by using extract of Cochinchina momordica seed (ECMS), Journal of Zhejiang University - Science B, Vol 8, Number / April 34 RBharath, H Inomata, T Adschiri, K Rai (1992), Phase equilibrium study for the separation and fractionation of fatty oil components using supercritical carbon dioxide, Fluid Phase Equilibria 81, p 307-320 35 Vuong, L.T., Dueker, S.R & Murphy, S.P (2002), Plasma of-carotene and retinol concentrations of children increase after a 30-d supplementation with the fruit Momordica cochinchinensis (gac) American Journal of Clinical Nutrition, Vol 75, p 872 - 879 81 Phơ lơc Phơ lơc c¸c kÕt phân tích Kết chuyển giao công nghệ Một số hình ảnh đề tài 82 ... - luận văn thạc sĩ khoa học Nghiên cứu công nghệ khai thác nhằm nâng cao hiệu suất thu hồi chất lượng dầu từ màng gấc ngành : công nghệ thực phẩm mà số :23.04.3898 Vũ đức chiÕn... Nghiên cứu công nghệ trích ly dầu màng gấc 49 2.3.3 Nghiên cứu lựa chọn phương pháp khai thác dầu màng gấc 49 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố công nghệ đến trình trích ly dầu. .. khai thác nhằm nâng cao hiệu suất thu hồi chất lượng dầu từ màng gấc với mong muốn góp phần làm tăng giá trị gấc đặc sản Việt Nam Mục đích, yêu cầu đề tài Mục đích : Đưa công nghệ khai thác thích

Ngày đăng: 25/02/2021, 12:56

Mục lục

    Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...