Đề kiểm tra định kì vật lý 9- Bài số 1

4 17 0
Đề kiểm tra định kì vật lý 9- Bài số 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

2.6-Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn 2.7-Vận dụng giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến điện trở của dây dẫn?. 2.8-Xác [r]

(1)

Tiết 21 KIỂM TRA I TIẾT Ngày soạn: 10/11/2018 Ngày dạy: 12/11/2018

I MỤC ĐÍCH CỦA BÀI KIỂM TRA:

a Phạm vi kiến thức: Chương I: Từ tiêt Đến tiết 18 b Mục đích:

- Đối với học sinh: vận dụng kiến thức học hiểu biết để làm kiểm tra - Đối với giáo viên: Nhằm đánh giá trình độ HS đánh giá phương pháp dạy học cách kịp thời

II CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CẦN KIỂM TRA 1 Kiến thức:

1.1-Nêu điện trở dây dẫn xác định có đơn vị đo 1.2-Nêu điện trở dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dịng điện dây dẫn

1.3-Phát biểu định luật Ơm đoạn mạch có điện trở 1.4- Xác định điện trở dây dẫn vôn kế ampe kế

1.5-Viết công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp

1.6-Viết công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song

1.7-Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài dây dẫn 1.8-Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với tiết diện dây dẫn

1.9-Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn

1.10-Nêu vật liệu khác có điện trở suất khác 1.11-Giải thích nguyên tắc hoạt động biến trở chạy 1.12-Nêu ý nghĩa số vơn, số ốt ghi dụng cụ điện 1.13-Viết cơng thức tính cơng suất điện

1.14-Nêu số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang lượng 1.15-Phát biểu viết hệ thức định luật Jun – Len-xơ

2.1-Vận dụng định luật Ôm để giải số tập đơn giản

2.2-Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp với điện trở thành phần

2.3-Vận dụng tính điện trở tương đương đoạn mạch mắc nối tiếp gồm nhiều ba điện trở thành phần

2.4-Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở tương đương đoạn mạch song song với điện trở thành phần

2.5-Vận dụng tính điện trở tương đương đoạn mạch mắc song song gồm nhiều ba điện trở thành phần

2.6-Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài dây dẫn 2.7-Vận dụng giải thích số tượng thực tế liên quan đến điện trở dây dẫn

2.8-Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở dây dẫn với tiết diện dây dẫn

2.9-Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn

2.10-Vận dụng công thức RS l

để giải thích tuợng đơn giản liên quan đến điện trở dây dẫn

(2)

2.12-Chỉ chuyển hoá dạng lượng đèn điện, bếp điện, bàn điện, nam châm điện, động điện hoạt động

2.13-Viết cơng thức tính điện tiêu thụ đoạn mạch

2.14-Vận dụng công thức A = P t = U.I.t đoạn mạch tiêu thụ điện 2.15-Vận dụng định luật Jun – Len-xơ để giải thích tượng đơn giản có liên quan

2.16-Giải thích thực biện pháp thông thường để sử dụng an tồn điện 2.17-Giải thích thực biện pháp thơng thường để sử dụng an tồn điện III HÌNH THỨC KIỂM TRA

Tự luận

IV KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA V.

ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

1 Đề kiểm tra:

Câu (2đ) - Phát biểu, Viết hệ thức, nêu tên, đơn vị đại lượng có mặt hệ thức JUN –LEN –XƠ?

- Nêu chuyển hoá lượng điện động điện, quạt điện hoạt động? Câu (2 đ) Nêu năm lợi ích việc sử dụng tiết kiệm điện năng? Theo em lợi ích tối ưu nhất? Vì sao?

Câu (1đ) Chứng minh rằng: Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp, hiệu

điện hai đầu mổi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó: U1 U2=

R1 R2

Câu (5đ) Một bóng đèn có ghi 100V – 20W mắc nối tiếp với biến trở vào hiệu điện 220V

a) Giải thích ý nghĩa số ghi bóng đèn?

b) Tính cường độ dịng điện qua đèn đèn sáng bình thường

c) Tính điện mà bóng tiêu thụ tháng (30 ngày), ngày dùng trung bình bóng sử dụng với hiệu điện định mức

d) Để đèn sáng bình thường biến trở phải có giá trị điện trở bao nhiêu? 2 Hướng dẫn chấm

Tên Chủ đề (nội dung,

chương )

Nhận biết (cấp độ 1)

Thông hiểu (cấp độ 2)

Vận dụng Cấp độ thấp

(cấp độ 3) Cấp độ cao(cấp độ 4) Chủ đề 1:

Điện trở dây dẫn Định luật Ôm

Số tiết (9/12):

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

1.15/1.13

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

1.5/1.6

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

2.1

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

2.3/2.5 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: C1 2 20% C3 1 10% C4c 1,5 15% C4b 1 10% Chủ đề 2:

Công Công suất điện

Số tiết (5/8):

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

2.16/2.17

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

1.12

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

2.14 Số câu :

Số điểm: Tỉ lệ: C2 2 20% C4a 1,5 15% C4d 1 10% Tổng số câu :

(3)

Câu Yêu cầu Điểm Câu 1

(2đ) -Nhiệt lượng tỏa dây dẫn có cđ d đ chạy qua tỉ lệ thuậnvới bình phương I, điện trở R thời gian t cường độ dòng điện chạy qua

Q = I2Rt

- Khi cho dòng điện chạy qua thiết bị điện động điện, quạt điện, điện làm cho thiết bị hoạt động Trong trường hợp điện chuyển hóa thành

1,0 1,0

Câu 2

(2đ)

- Lợi ích việc sử dụng tiết kiệm điện : + Giảm chi tiêu cho gia đình;

+ Các dụng cụ sử dụng lâu bền hơn;

+ Giảm bớt cố gây tổn hại chung hệ thống cung cấp điện bị tải;

+ Dành phần điện tiết kiệm cho sản xuất

- Lợi ích: Các dụng cụ sử dụng lâu bền khả thi vì dụng cụ hoạt động thời gian dịng điện chạy qua sử dụng lâu bền

1,0

1,0

Câu 3

(1đ)

Cường độ dòng điện chạy qua:

Điện trở 1: I1 =

U1 R1 Điện trở 2: I2 =

U2 R2 Mà I = I1 = I2 hay I =

U1 R1 =

U2 R2 Suy

U1 U2 =

R1 R2

1,0

Câu 4

(5đ)

a) 100V: hiệu điện định mức bóng đèn 20W: cơng suất định mức bóng đèn

Điều có nghĩa: Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện 100V cơng suất tiêu thu bóng đèn 20W

1,5 b) Cường độ dòng điện qua đèn đèn sáng bình thường

I = Iđm = Pđm/Uđm = 0,2 A

1,5 c) Điện đèn tiêu thụ tháng:

A = P t = 2,4 KW.h (P= Pđm) 1,0 d) Hiệu điện hai đầu biến trở đèn sáng bình thường

Ub = U - Uđ = 120 V

Điện trở biến trở để đèn sáng bình thường Vì Đ mắc nối tiếp với biến trở nên: Ib = Iđ = 0,2A

Rb = Ub/Ib = 600 Ω

1,0

Câu Đáp án Điểm

Câu 4 5,0

điểm a) TÝnh R1, R2: -

℘1=

U

12

R1

=> R1 =

U

12

℘1=

122

6 =24( Ω) ;

- ℘2=

U

22

R2

=> R2 =

U

22

℘2=

92

3 =27( Ω ) ;

(4)

b) TÝnh: Rt®=

R1xR2 R1+R2=

24x27

24+27=12,7( Ω) 1,5 c) Nêu đợc:

- Lý luận: Vì đ1//đ2 nên : U1 = U2 = 12V - Đèn sáng bình thờng vì: U1= Uđm1=12 V - Đèn sáng mức bình thờng : U2 > U®m2

1,0

- Mắc biến trở nối tiếp với đèn 2.

- Ub = Un- U®m2 = 12 – = 3(V); - Ib = I®m2 =

℘2 U2=

3

9=

1

3 (A)

=> Rb =

Ub

Ib=9(Ω) d) TÝnh:

A = Um (Iđm1 + Iđm2) t = 12

(1

2+

Ngày đăng: 25/02/2021, 11:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan