Câu 19: Trường hợp mỗi gen cùng loại (trội hoặc lặn của các gen không alen) đều góp phần như nhau vào sự biểu hiện tính trạng là tương tác:.. đồng trội.[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN ĐỀ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2010-2011MÔN: SINH HỌC – KHỐI 12 Thời gian làm bài: 60 phút
(40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 101
Họ, tên thí sinh: Số báo danh:
Câu 1: Cơ sở tế bào học định luật phân ly độc lập là:
A sự tự nhân đôi, phân ly nhiễm sắc thể cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
B các cặp gen quy định cặp tính trạng khác nằm cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau.
C sự phân ly độc lập, tổ hợp tự nhiễm sắc thể. D do có tiếp hợp trao đổi chéo.
Câu 2: Với n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập số loại giao tử F1 là:
A 2n. B 3n C 4n D (2
1
)n.
Câu 3: Khi kiểu gen thể mang tính trạng trội xác định dị hợp, phép lai phân tích có kết quả:
A đồng tính, cá thể mang kiểu hình trội. B đồng tính, cá thể mang kiểu hình lặn.
C đồng tính, cá thể mang kiểu hình trung gian. D phân tính.
Câu 4: Một loài thực vật gen A quy định cao, gen a- thấp; gen B đỏ, gen b- trắng. Các gen di truyền độc lập P có kiểu gen AaBb x AaBB Tỉ lệ kiểu hình F1:
A 6 cao đỏ: cao trắng: cao đỏ:2 cao trắng. B 6 cao đỏ: cao trắng: cao đỏ:1 cao trắng. C 6 cao đỏ: thấp đỏ: cao đỏ:1 thấp đỏ D 3 cao đỏ: cao trắng: cao đỏ:1 cao trắng. Câu 5: Đột biến đoạn nhiễm sắc thể là:
A một đoạn NST đứt đảo ngược 1800 nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen.
B sự trao đổi đoạn nhiễm sắc thể khơng tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết. C một đoạn nhiễm sắc thể lặp lại hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen đó. D một đoạn nhiễm sắc thể bị làm giảm số lượng gen nhiễm sắc thể.
Câu 6: Tính trạng có túm lơng tai người di truyền: A tương tự gen nằm nhiễm sắc thể thường. B thẳng.
C chéo.
D theo dòng mẹ. Câu 7: Mức phản ứng là:
A khả sinh vật có thể phản ứng trước điều kiện bất lợi mơi trường. B mức độ biểu kiểu hình trước điều kiện môi trường khác nhau.
C khả biến đổi sinh vật trước thay đổi môi trường.
D tập hợp kiểu hình kiểu gen tương ứng với mơi trường khác nhau. Câu 8: Thành phần hố học nhiễm sắc thể sinh vật nhân thực có ADN prơtêin:
A dạng hitstơn. B dạng hitstôn phi histôn. C dạng phi histôn. D cùng en zim tái bản.
Câu 9: Với n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập số lượng loại kiểu gen đời lai là: A 4n B (2
1
)n. C 3n D 2n.
(2)Câu 10: Một phụ nữ có 45 nhiễm sắc thể cặp nhiễm sắc thể giới tính XO, người bị hội chứng:
A Tức nơ. B Đao. C Siêu nữ. D Claiphentơ. Câu 11: Ở động vật có vú ruồi giấm cặp nhiễm sắc thể giới tính thường là:
A XY, đực XX. B XX, đực XY. C XO, đực XY. D XX, đực XO. Câu 12: Điểm độc đáo nghiên cứu Di truyền Men đen là:
A chọn bố mẹ chủng đem lai. B lai từ đến nhiều cặp tính trạng.
C sử dụng lai phân tích để kiểm tra kết quả. D đã tách cặp tính trạng, theo dõi thể hiện cặp tính trạng qua hệ lai sử dụng lí thuyết xác suất tốn học để xử lý kết quả. Câu 13: Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường lồi có 2n = 22 nhiễm sắc thể, tế bào cá thể A có số nhiễm sắc thể cặp thứ có chiếc, cá thể thể:
A ba nhiễm. B tam bội. C đa bội lẻ. D đơn bội lệch.
Câu 14: Một lồi có nhiễm sắc thể 2n = 14 Một cá thể loài tế bào có 21 nhiễm sắc thể cá thể thuộc thể:
A tam nhiễm. B đa bội lệch. C dị bội. D tam bội. Câu 15: Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tác động của:
A tác nhân sinh học, tác nhân vật lí, hố học, biến đổi sinh lí, hố sinh nội bào. B tác nhân vật lí, hố học, tác nhân sinh học.
C tác nhân vật lí, hố học, biến đổi sinh lí, hố sinh nội bào. D biến đổi sinh lí, hố sinh nội bào, tác nhân sinh học.
Câu 16: Một loài thực vật gen A quy định cao, gen a- thấp; gen B đỏ, gen b- trắng. Cho có kiểu gen ab
AB
liên kết hồn tồn giao phấn với có kiểu gen ab ab
tỉ lệ kiểu hình F1 :
A 9cây cao, trắng: 7cây thấp, đỏ. B 1 cao, đỏ: thấp, trắng. C 3 cao, trắng: 1cây thấp, đỏ. D 1cây cao, trắng: 3cây thấp, đỏ. Câu 17: Thường biến biến đổi về:
A bộ nhiễm sắc thể. B cấu trúc di truyền.
C một số tính trạng. D kiểu hình kiểu gen. Câu 18: Hình thái nhiễm sắc thể nhìn rõ nguyên phân kỳ:
A trước. B sau. C giữa. D trung gian.
Câu 19: Trường hợp gen loại (trội lặn gen khơng alen) góp phần như nhau vào biểu tính trạng tương tác:
A át chế. B bổ trợ. C cộng gộp. D đồng trội.
Câu 20: Khi lai bố mẹ khác cặp tính trạng chủng tương phản hệ thứ hai: A có phân ly theo tỉ lệ trội: lặn. B có phân ly theo tỉ lệ trội: lặn.
C đều có kiểu hình giống bố mẹ. D đều có kiểu hình khác bố mẹ.
Câu 21: Để biết xác kiểu gen cá thể có kiểu hình trội vào kết của: A lai thuận nghịch. B tự thụ phấn thực vật.
C lai phân tích. D lai gần.
Câu 22: Ở cà chua, đỏ trội hoàn toàn so với vàng, lai giống cà chua chủng quả đỏ với vàng đời lai F1 thu được:
A 1 đỏ: vàng. B 9 đỏ: vàng. C 3 đỏ: vàng. D đều đỏ.
Câu 23: Trường hợp thể sinh vật nhiễm sắc thể gồm có hai nhiễm loài khác nhau là:
A thể lệch bội. B thể lưỡng bội. C đa bội thể chẵn. D thể dị đa bội. Câu 24: Thể đột biến thể mang đột biến:
A đã biểu kiểu hình. B gen hay đột biến nhiễm sắc thể. C nhiễm sắc thể. D mang đột biến gen.
(3)Câu 25: Dạng đột biến làm thay đổi cấu trúc chuỗi pơlipéptít gen tổng hợp là: A thay cặp nuclêơtit ba mã hố gần cuối.
B mất cặp nuclêôtit ba mã hố thứ hai. C mất cặp nuclêơtit ba mã hố thứ mười. D thêm cặp nuclêơtit ba mã hoá thứ hai. Câu 26: Đột biến gen là:
A sự biến đổi số cặp nuclêôtit gen.
B những biến đổi cấu trúc gen liên quan tới biến đổi cặp nuclêôtit, xảy điểm phân tử ADN.
C sự biến đổi cặp nuclêôtit gen.
D những biến đổi xảy suốt chiều dài phân tử ADN. Câu 27: Cơ sở tế bào học tượng hoán vị gen sự:
A tiếp hợp nhiễm sắc thể tương đồng kì đầu I giảm phân. B tiếp hợp crơmatit nguồn gốc kì đầu I giảm phân.
C trao đổi chéo crômatit “ không chị em” cặp nhiễm sắc thể tương đồng kì đầu I giảm phân.
D trao đổi đoạn tương ứng crômatit nguồn gốc kì đầu I giảm phân. Câu 28: Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào:
A sức đề kháng thể.
B mối quan hệ kiểu gen, mơi trường kiểu hình. C điều kiện sống sinh vật.
D cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến cấu trúc gen. Câu 29: Gen đa hiệu tượng:
A nhiều gen tác động đến biểu nhiều tính trạng.
B một gen tác động đến biểu nhiều tính trạng khác nhau. C một gen tác động đến biểu số tính trạng. D nhiều gen tác động đến biểu tính trạng.
Câu 30: Số nhóm gen liên kết lồi số:
A tính trạng lồi. B nhiễm sắc thể lưỡng bội loài. C nhiễm sắc thể đơn bội n loài. D giao tử loài.
Câu 31: Đột biến gen có dạng:
A mất, thay thế, đảo vị trí vài cặp nulêôtit. B mất, thêm, thay cặp nulêôtit.
C mất, thêm, đảo vị trí vài cặp nulêơtit. D thêm, thay thế, đảo vị trí vài cặp nulêôtit.
Câu 32: Nhận định sau với tượng di truyền liên kết gen khơng hồn tồn? A Các gen quy định tính trạng nằm nhiễm sắc thể.
B Làm xuất biến dị tổ hợp. C Làm hạn chế biến dị tổ hợp.
D Luôn trì nhóm gen liên kết q.
Câu 33: Hình thái nhiễm sắc thể nhìn rõ nguyên phân kỳ chúng: A tập trung mặt phẳng xích đạo thoi vơ sắc.
B xoắn co ngắn cực đại. C chưa phân ly cực tế bào. D đã tự nhân đôi.
Câu 34: Bộ NST người nam bình thường :
A 44A , 2X B 44A , 1X , 1Y C 46A , 2Y D 46A ,1X , 1Y Câu 35: Thể dị hợp thể mang:
A 2 nhiều alen giống gen. B 2 alen giống gen.
C 2 nhiều alen khác gen. D nhiều alen giống gen.
(4)Câu 36: Guanin dạng kết cặp với timin tái tạo nên: A đột biến thay A-TG-X.
B đột biến thay G-X A-T.
C nên phân tử timin đoạn mạch ADN gắn nối với nhau. D sự sai hỏng ngẫu nhiên.
Câu 37: Ở người, bệnh mù màu ( đỏ lục) đột biến lặn nằm NST giới tính X ( Xm), gen
trội M tương ứng quy định mắt bình thường Một cặp vợ chồng sinh trai bình thường và gái bị mù màu Kiểu gen cặp vợ chồng là:
A XMXM x XmY B XMXm x XMY C XMXm x XmY D XMXM x XMY
Câu 38: Nếu kí hiệu nhiễm sắc thể loài thứ AA, loài thứ BB thể song nhị bội là:
A AABB. B BBBB. C AB. D AAAA.
Câu 39: Cấu trúc NST sinh vật nhân thực có mức xoắn theo trật tự:
A Phân tử ADN → sợi bản→ sợi nhiễm sắc → đơn vị nuclêôxôm → crômatit B Phân tử ADN → đơn vị nuclêôxôm→ sợi nhiễm sắc → sợi → crômatit C Phân tử ADN → sợi bản→ đơn vị nuclêôxôm→ sợi nhiễm sắc → crômatit D Phân tử ADN → đơn vị nuclêôxôm→ sợi bản→ sợi nhiễm sắc → crômatit Câu 40: Sự thụ tinh giao tử (n+1) tạo nên:
A thể nhiễm thể ba nhiễm kép. B thể ba nhiễm. C thể nhiễm. D thể khuyết nhiễm.
- HẾT