1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ 6

5 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 16,94 KB

Nội dung

II.. Hỏi thể tích của miếng sắt là bao nhiêu... Câu 2: Hãy nêu 3 thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật, làm vật biến dạng và gây ra đồng thời hai kết quả [r]

(1)

Ngày soạn: 10/10/2019 Lớp 6A vắng……… ……… Ngày kiểm tra: 22/10/2019 Lớp 6B vắng………

Tiết 8: KIỂM TRA TIẾT Thời gian: 45 phút I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

Chủ đề I: Đo độ dài-Đo thể tích

1.1 Nêu số dụng cụ đo độ dài với GHĐ ĐCNN chúng 1.2 Xác định độ dài số tình thơng thường

1.3 Đo thể tích lượng chất lỏng bình chia độ. 1.4 Xác định GHĐ, ĐCNN bình chia độ

Chủ đề II: Khối lượng-Lực

2.1 Nêu ví dụ tác dụng đẩy, kéo lực

2.2 Nêu khối lượng vật cho biết lượng chất tạo nên vật.

2.3 Nêu ví dụ vật đứng yên tác dụng hai lực cân phương, chiều, độ mạnh yếu hai lực

2.4 Nêu ví dụ tác dụng lực làm vật bị biến dạng biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng)

2.5 Nêu trọng lực lực hút Trái Đất tác dụng lên vật độ lớn gọi là trọng lượng

2.6 Nêu đơn vị đo lực. 2.Kỹ năng:

1.5 Xác định thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ, bình tràn.

2.7 Biểu biễn trọng lực: có phương thẳng đứng có chiều hướng phía Trai Đất Xác định trọng lượng vật biết khối lượng

2.8 Nêu ví dụ tác dụng lực làm vật bị biến dạng biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng)

II HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận

III KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Bảng tr ng s đ ki m tra:ọ ố ề ể

Nội dung Tổng số tiết

TS tiết lý thuyết

Số tiết quy đổi Số câu Điểm số

BH VD BH VD BH VD

1 Đo độ dài

-Đo thể tích 3 2,1 0,9 1 2,0 2,0

2 Khối lượng

-Lực 4 2,8 1,2 1 3,0 3,0

Tổng 7 7 4,9 2,1 2 2 5,0 5,0

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LÝ 6 Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cộng

(2)

Đo độ dài-Đo thể tích

(3 tiêt)

1,2,3,4 5

Số câu hỏi C1,2,3,4.11a,(7’) a

1b(3’)

C3,.1b 3(8’)C5.3 2

Số điểm 1,0 1,0 2,0 (40%)40

Khối lượng-Lực

(4 tiết)

3,5 3 8

Số câu hỏi

4a(6') C3,5.4a 4b(4’) C3.4b 2(13’) C8.2 2

Số điểm 1,0 2,0 3,0 (60%)60

TS câu hỏi 1(13’) 1(7’) 2(21’) 4(41’)

TS điểm 2,0 (20%) 3,0 (30%) 5,0 (50%) 10,0

(100%) IV.ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM:

1.Đề kiểm tra:

ĐỀ 1: Câu 1:

a) Để đo độ dài ta dùng dụng cụ gì? Khi sử dụng dụng cụ cần ý điều gi? b) Một bình chia độ có ĐCNN 1cm3 Bình chứa lượng nước tích V

1 = 100cm3 Bỏ miếng sắt vào bình mực nước bình đến thể tích V

2 = 125cm3 Hỏi thể tích miếng sắt

Câu 2: Hãy nêu thí dụ lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật, làm vật biến dạng gây đồng thời hai kết nói trên?

Câu 3:

Mô tả cách đo thể tích hịn đá bình tràn kết hợp với bình chia độ ( trường hợp hịn đá khơng bỏ lọt vào bình chia độ )

Câu 4: a) Thế hai lực cân bằng? Hai lực cân có phương chiều nào? b) Một cầu treo sợi dây mảnh

Cho biết có lực tác dụng lên cầu? Nêu rõ phương chiều lực? Quả cầu đứng yên chứng tỏ điều gì?

ĐỀ 2:

Câu 1: a) Để đo thể tích ta dùng dụng cụ gì? Khi sử dụng dụng cụ cần ý điều gi? b) Một bình chia độ có ĐCNN 1cm3 Bình chứa lượng nước tích V

1 = 125cm3 Bỏ miếng sắt vào bình mực nước bình đến thể tích V

(3)

Câu 2: Hãy nêu thí dụ lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật, làm vật biến dạng gây đồng thời hai kết nói trên?

Câu 3: Cho bình chia độ, bát ăn cơm đĩa Hãy lập phương án xác định thể tích nam châm nhỏ dụng cụ

Câu 4: a) Trọng lực gì? Nêu phương chiều trọng lực? Treo vật nặng vào lò xo làm cho lò xo dãn Hãy cho biết:

Cho biết có lực tác dụng lên vật nặng? Nêu rõ phương chiều lực? Vật nặng đứng yên chứng tỏ điều gì?

2.Đáp án hướng dẫn chấm:

ĐỀ 1: Câu 1(2,0đ):

Dùng thước để đo độ dài Khi sử dụng thước cần ý đến GHĐ ĐCNN thước

Thể tích viên đá: V=V2-V1=125-100=25(cm3) Câu 2(3,0đ): Tùy học sinh, học sinh lấy số ví dụ sau:

- Lấy tay búng vào bi, lực tác động tay ta làm bi chuyển động - Dùng tay bẻ cong sợi dây kẽm, lực tay ta tác dụng làm dây kẽm biến dạng

- Cầu thủ đá vào bóng, lực mà cầu thủ tác dụng vào bóng làm bóng biến dạng biến đổi chuyển động bóng

Câu 3(2,0đ): Cách đo:

- Đổ nước vào bình tràn đến sát miệng ống tràn

- Thả chìm hịn đá vào bình tràn cho nước tràn bình chứa bên ngồi

- Xác định thể tích nước tràn bình chia độ Thể tích thể tích hịn đá

Câu (3,0đ):

a) Hai lực tác dụng vào vật mà vật đứng yên gọi hai lực cân Hai lực cân có phương, ngược chiều mạnh

b) Có hai lực tác dụng lên cầu:

Lực kéo sợi dây : có phương thẳng đứng, chiều hướng từ lên Trọng lực : có phương thẳng đứng, chiều hướng từ xuống

Quả cầu đứng yên chứng tỏ : lực kéo sợi dây trọng lực hai lực cân

ĐỀ 2: Câu 1(2,0đ):

Dùng bình chia độ để đo thể tích Khi sử dụng BCĐ cần ý đến GHĐ ĐCNN BCĐ

(4)

Câu 2(3,0đ): Tùy học sinh, học sinh lấy số ví dụ sau:

- Lấy tay búng vào bi, lực tác động tay ta làm bi chuyển động - Dùng tay bẻ cong sợi dây kẽm, lực tay ta tác dụng làm dây kẽm biến dạng

- Cầu thủ đá vào bóng, lực mà cầu thủ tác dụng vào bóng làm bóng biến dạng biến đổi chuyển động bóng

Câu 3(2,0đ):

Đặt bát lên đĩa đổ nước vào đầy bát, sau thả nam châm vào bát nước, khi có lượng nước tràn từ bát xuống đĩa Đổ phần nước tràn đĩa vào bình chia dộ để xác định thể tích lượng nước Thể tích lượng nước tràn thể tích nam châm

Câu (3,0đ):

a) Trọng lực lực hút Trái Đất Trọng lực có phương thẳng đứng có chiều hướng phía Trái Đất

b) Có hai lực tác dụng lên vật nặng:

- Lực kéo lị xo : có phương thẳng đứng, chiều hướng từ lên Trọng lực : có phương thẳng đứng, chiều hướng từ xuống

Vật nặng đứng yên chứng tỏ : lực kéo lò xo trọng lực hai lực cân V KẾT QUẢ KIẾM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM:

1 Kết kiểm tra:

Lớp SLHS 0-<3 3-<5 5-<6,5 6,5-<8,0 8-10

6A 6B

2 Rút kinh nghiệm:

Duyêt BGH TT duyệt đề: Người đề:

(5)

Ngày đăng: 25/02/2021, 10:56

w