1. Trang chủ
  2. » Toán

Đáp án thử THPT Quốc Gia 2019 môn Sử trường Trần Nguyên Hãn, Vĩnh Phúc lần 1 mã đề 628 - Học Toàn Tập

7 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Hình tượng người tráng sĩ thời Trần (Phạm Ngũ Lão) và người nghĩa sĩ Cần Giuộc cũng mang vẻ đẹp sử thi như người lính Tây Tiến, tất cả được khắc họa trong niềm tự hào, ngưỡng mộ của [r]

(1)

1 SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC

TRƯỜNG THPT TRẦN NGUYÊN HÃN _

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ KSCĐ LẦN NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN NGỮ VĂN, KHỐI 12

Phần Câu Nội dung Điểm

I ĐỌC HIỂU 0,5

1 Phong cách ngơn ngữ đoạn trích: báo chí 0,5 2 Những tác hại lối sống ảo tác giả nêu đoạn trích:

- Ngụy tạo thơng tin, bịa đặt câu chuyện, tình - Coi mạng xã hội nơi để xả stress, soi mói người khác

- Lệch lạc tư tưởng, đạo đức, văn hóa truyền thống: cháu cơng khai chửi mắng ông, lăng mạ mẹ đẻ, …

- Quên sống thật mình…

3 Nội dung đoạn trích trên: Tác giả viết băn khoăn, lo lắng lối sống ảo phận giới trẻ gây tác động xấu, có nguy làm hủy hoại giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc

1,0

4 Một số biện pháp hữu hiệu để khắc phục lối sống ảo:

- Hoàn thện quy định Đảng, Nhà nước công tác quản lý, sử dụng mạng intrernet, mạng xã hội nhằm nâng cao nhận thức hành động đắn cho người tham gia mạng xã hội

- Kịp thời chấn chỉnh, nhắc nhở, xử lý, ngăn chặn hành vi phát tán thơng tin, hình ảnh… có nội dung tiêu cực, phản cảm, tạo “miễn dịch” cho người trước tác động mặt trái, tiêu cực mạng xã hội

- Mỗi nhà trường cần chủ động, tích cực tuyên truyền, giáo dục trị tư tưởng, làm cho hệ trẻ thấy rõ tính hai mặt mạng xã hội, mặt tiêu cực

- Mỗi cá nhân cần xây dựng ý thức tốt phong cách văn hóa tham gia mạng xã hội

(2)

2

II LÀM VĂN

1 a Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận xã hội tượng đời sống Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp

b Yêu cầu kiến thức

Học sinh trình bày theo nhiều cách luận điểm phải rõ ràng, lí lẽ dẫn chứng hợp lí; cần làm rõ ý sau: - Nêu vấn đề nghị luận: lối sống ảo phận giới trẻ - Giải thích: sống ảo sống hoang tưởng trang mạng xã hội, không với thực khách quan

Biểu hiện:

- Lướt facebook, zalo, … hàng liền mà khơng thấy ngán, bỏ ăn bỏ uống để theo sống ảo; liên tục cập nhật thông tin, trạng thái cảm xúc, … cá nhân; mong ngóng cộng đồng mạng like, share status mình, …

Nguyên nhân:

- Chạy theo xu thế, trào lưu xã hội - Muốn thể thân

- Muốn xã hội ý, ngưỡng mộ,… Tác hại:

- Lãng phí thời gian

- Dẫn đến nhiều hệ lụy thiếu tự tin, bi quan, chán nản đối diện với sống thực, xa rời sống thực

- Dễ bị kẻ xấu lợi dụng vào mục đích xấu, … Giải pháp:

- Sử dụng mạng xã hội có ý thức văn minh - Tích cực học tập rèn luyện, …

0,25

0,25 0,25

0,25

0,25

0,5

0,25

2 a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Có đủ phần, phần Mở bài nêu vấn đề, Thân bài triển khai vấn đề, Kết bài khái quát vấn đề

0,25

b Xác định vấn đề nghị luận: Đoạn thơ Tây Tiến Quang Dũng hoài niệm đồng đội nhà thơ - chân dung người lính Tây Tiến với vẻ đẹp vừa lãng mạn vừa bi tráng Từ liên hệ đến vẻ đẹp người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc Văn tế

(3)

3 nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) người tráng sĩ thời Trần

trong Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão)

c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm: vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Trên sở hiểu biết mình, thí sinh triển khai theo nhiều cách phải bám sát vấn đề nghị luận cần làm rõ ý sau:

⁎ Giới thiệu khái quát tác giả Quang Dũng, thơ “Tây Tiến”, đoạn

thơ:

- Tác giả: Quang Dũng nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc Quang Dũng trước hết thi sĩ mang hồn thơ phóng khống, hồn hậu, lãng mạn, tài hoa

- Tác phẩm: Tây Tiến (được in tập Mây đầu ô) tiêu biểu cho đời thơ Quang Dũng, thể sâu sắc phong cách nghệ thuật nhà thơ; tác phẩm xuất sắc viết người lính Cách mạng Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp Tác phẩm đời cuối năm 1948 Phù Lưu Chanh – Hà Đông, Quang Dũng rời xa đơn vị Tây Tiến Lúc đầu, thơ có tên Nhớ Tây Tiến, sau đổi thành Tây Tiến

- Đoạn thơ: khắc tạc tượng đài người lính Tây Tiến anh hùng với hai vẻ đẹp lãng mạn bi tráng

⁎ Giải thích vẻ đẹp lãng mạn bi tráng:

- Lãng mạn cảm hứng sáng tác văn học – khẳng định tràn đầy cảm xúc, hướng lí tưởng, thích đắm vào giới phi thường, bí hiểm vẻ đẹp xa lạ Cảm hứng lãng mạn thường đề cao cảm nhận chủ quan, phát huy cao độ sức mạnh trí tưởng tượng, liên tưởng Bút pháp lãng mạn thường tìm đến cách diễn đạt khoa trương, phóng đại, sử dụng nhiều yếu tố cường điệu, thủ pháp đối lập, tương phản để tô đậm khác thường, gây ấn tượng mạnh mẽ Với cảm hứng lãng mạn, khơng hào hùng bay bổng hay cao mà nỗi đau, nỗi buồn, nỗi cô đơn, cảnh chia li, chết, … phạm trù thẩm mỹ

- Trong Tây Tiến, cảm hứng lãng mạn gắn liền với tinh thần bi tráng: vừa gợi buồn đau, mát, bi thương vừa hào hùng, mạnh mẽ - bi mà không lụy Cái bi thể âm hưởng, giọng điệu tráng lệ, hào hùng

⁎ Cảm nhận vẻ đẹp lãng mạn bi tráng người lính Tây Tiến:

0,5

0,25

(4)

4 - Hình tượng người lính Tây Tiến lãng mạn bi tráng qua dáng vẻ,

ngoại hình: Tác giả không miêu tả cụ thể mà bút pháp lãng mạn khái quát chân dung đồn binh kì dị, khác thường: + Hai câu thơ lời giới thiệu độc đáo, lối định nghĩa đầy tự hào lính Tây Tiến: đồn binh khơng mọc tóc, qn xanh màu lá, oai hùm:

Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu oai hùm

+ Hai câu thơ miêu tả dáng vẻ mà cho ta hiểu sống chiến đấu gian khổ đoàn binh Tây Tiến Quang Dũng không né tránh thật nhà thơ lãng mạn hóa thực Bút pháp tương phản, cách nói trẻ trung, ngang tàng đậm chất lính thơ Quang Dũng tạo ấn tượng khác lạ Người lính Tây Tiến ốm mà khơng yếu Bề ngồi tiều tụy nhuốm chút phong sương toát lên vẻ oai phong, lẫm liệt, ẩn chưa sức mạnh tinh thần lớn lao

- Hình tượng người lính Tây Tiến lãng mạn bi tráng qua đời sống tâm hồn, giới nội tâm:

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm + Vẻ đẹp hào hùng người lính Tây Tiến:

• Mắt trừng: dồn nén cảm xúc căm thù biểu qua ánh mắt bừng bừng lửa giận Chữ “trừng” vừa gợi hình vừa gợi cảm, dội mạnh mẽ, gắn liền với chất hùng tráng hình tượng người lính Tây Tiến

Gửi mộng qua biên giới: giấc mộng chiến trường, mộng diệt thù lập công người anh hùng thời loạn

+ Vẻ đẹp hào hoa với tâm hồn lãng mạn, mộng mơ người lính Tây Tiến:

Đêm mơ Hà NộiDáng kiều thơm

(5)

5 anh hùng kết hợp với bút pháp lãng mạn, tương phản đối lập

ngôn từ hình ảnh thơ làm bật vẻ đẹp người anh hùng mơ mộng

- Hình tượng người lính Tây Tiến lãng mạn bi tráng qua tư lên đường lí tưởng:

Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh

+ Những nấm mồ nằn rải rác dọc biên giới phản ánh thực chiến tranh khốc liệt, gợi nỗi bùi ngùi thương cảm Tuy nhiên câu thơ bi mà không lụy Những từ Hán Việt trang trọng, thiêng liêng “biên cương, viễn xứ” biến nấm mồ hoang lạnh thành mộ chí tơn nghiêm vĩnh

+ Câu thơ khẳng định khí phách tuổi trẻ thời, tơn lên vẻ đẹp anh hùng, át cảm xúc bi thương nói chết Hai chữ “chẳng tiếc” thể dứt khốt, tinh thần hồn tồn tự nguyện, thản hiến dâng tuổi trẻ, quãng đời đẹp cho Tổ quốc

- Hình tượng người lính Tây Tiến lãng mạn bi tráng qua hi sinh thầm lặng mà cao cả:

Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành

+ Người lính Tây Tiến hi sinh nơi núi rừng miền Tây khơng có manh chiếu bọc thân, có ảo vải bạc màu nắng gió, thấm mồ thấm máu, bao bọc hình hài, đưa anh trở với đất mẹ + Tuy nhiên, câu thơ Quang Dũng không dừng lại tả thực mà tràn đầy cảm hứng bi tráng Qua nhìn nhà thơ, người lính hi sinh bọc áo bào sang trọng Chiếc áo bào khiến cho đưa tiễn bi thương trở thành trang nghiêm cổ kính, tơn vinh hi sinh cao Những người lính Tây Tiến khơng chết mà với đất, hóa thành sông núi quê hương

+ Sông Mã đại diện cho giang sơn tiễn đưa người chiến sĩ vào cõi Chữ “gầm” dùng để nhân hóa dịng sơng – thiên nhiên kính cẩn nghiêng trước người lính Tây Tiến vừa tạo cảm xúc mãnh liệt vừa gợi khơng khí bi hùng, làm tốt lên hào khí thời Tây Tiến

(6)

6 - Tám câu thơ làm bật phong cách nghệ thuật thơ Quang Dũng:

phóng khống, hồn hậu, lãng mạn tài hoa; âm hưởng cổ kính trang trọng từ câu thơ thất ngôn, từ Hán Việt sử dụng đắc địa hình ảnh áo bào; giọng thơ đầy hào khí pha chút ngang tàng, ngạo nghễ pha chút phong sương; biện pháp tu từ, ngôn ngữ thấm đẫm chất văn chương chàng trai Hà thành lãng mạn đem đến cho đoạn thơ vẻ đẹp đặc biệt, góp phần khắc họa thành cơng hình tượng người lính Tây Tiến vơ độc đáo ⁎ Liên hệ đến vẻ đẹp hình tượng người nghĩa sĩ nơng dân Cần Giuộc “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” người tráng sĩ thời Trần trong “Thuật hoài”:

Giống nhau:

- Hình tượng người tráng sĩ thời Trần (Phạm Ngũ Lão) người nghĩa sĩ Cần Giuộc mang vẻ đẹp sử thi người lính Tây Tiến, tất khắc họa niềm tự hào, ngưỡng mộ tác giả, qua thể nội dung yêu nước sâu sắc

Khác nhau:

- Xuất thân: người tráng sĩ thời Trần Thuật hoài Phạm Ngũ Lão đại diện tiêu biểu cho bậc nhân quân tử, trang anh hùng lẫm liệt thời đại; người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc xuất thân từ nông dân nghèo khổ (người lính Tây Tiến xuất thân từ tầng lớp trí thức), tất họ ý thức trách nhiệm đất nước (khi đất nước bị ngoại xâm, triều đình bạc nhược, đầu hàng) lịng u nước nồng nàn lòng căm thù giặc sâu sắc, mãnh liệt

- Vẻ đẹp bi tráng hình tượng:

+ Người tráng sĩ thời Trần: tốt lên từ tư thế, sức mạnh kì vĩ, sánh ngang với chiều kích sơng núi (Hồnh sóc giang sơn kháp kỉ thu/Tam qn tì hổ khí thơn Ngưu); khát vọng lập cơng danh thể lí tưởng, hoài bão lớn lao trang nam nhi, đấng anh hùng thời đại (Cơng danh nam tử cịn vương nợ/Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu) + Người nghĩa sĩ nơng dân Cần Giuộc: vẻ đẹp bi tráng tốt lên từ chân chất, mộc mạc, bộc trực người nơng dân nghèo khó mảnh đất Nam Bộ nửa cuối kỉ XIX

+ Người lính Tây Tiến: mang vẻ đẹp hào hùng, hào hoa, lãng mạn chàng trai Tây Tiến mảnh đất Hà thành thời đại Hồ Chí Minh kỉ XX

0,75

(7)

7 Nhận xét kế thừa đổi nội dung yêu nước văn

học Việt Nam:

- Yêu nước nội dung lớn, văn học đại kế thừa nội dung yêu nước văn học trung đại cảm xúc giọng điệu Nhiều điểm gặp gỡ Tây Tiến, Thuật hoài và Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: yêu nước yêu quê hương đất nước, lòng căm thù giặc, ý thức trách nhiệm đất nước, tâm đánh giặc, sẵn sàng xả thân đất nước,…; giọng điệu tự hào, xót thương, tiếc nuối,…

- Sự đổi dung yêu nước văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 Tây Tiến: Khơng cịn tư tưởng trung qn hay hồi bão lập cơng, lập danh mà lịng tự hào dân tộc, ý thức giang sơn thống nhất, toàn vẹn, thiêng liêng; tình u đất nước khơng trừu tượng, cao siêu mà cụ thể, thân thuộc: tình yêu đơi lứa, tình cảm gia đình, q hương,…

- Sự đổi quy luật phát triển văn học d Sáng tạo

- Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩa sâu sắc vấn đề cần nghị luận, …

0,25

e Chính tả, dùng từ, đặt câu

- Đảm bảo chuẩn tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt, …

Ngày đăng: 25/02/2021, 10:33

Xem thêm: