Bài giảng online THCS Tô Vĩnh Diện năm học 2019-2020

4 2 0
Bài giảng online THCS Tô Vĩnh Diện năm học 2019-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.. nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa5[r]

(1)

TRƯỜNG THCS TÔ VĨNH DIỆN

PHIẾU ÔN TẬP SỐ 1+2 - MÔN ĐỊA LÍ 9, NĂM HỌC 2019- 2020 Chủ đề: Biển – Đảo Việt Nam

Bài 38, 39

PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO A.KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ

I. BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM 1.Vùng biển nước ta

- Đường bờ biển nước ta: 3260km ( Từ Móng Cái – Quảng Ninh đến Hà Tiên – Kiên Giang)

- Cả nước có 28 tỉnh/thành giáp biển

- Vùng biển nước ta gồm số phận: Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa

2.Các đảo quần đảo

- Nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ

+ Đảo ven bờ: tập trung chủ yếu vùng biển tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang Một số đảo có diện tích lớn: Phú Quốc, Cát Bà, Lí Sơn…

+ Đảo xa bờ: Quần đảo Hoàng Sa ( TP Đà Nẵng), Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa), đảo Bạch Long Vĩ

II. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN Các ngành kinh tế biển:

- Khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản - Du lịch biển – đảo

- Khai thác chế biến khoáng sản biển - Giao thông vận tải biển

1.Khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản

Ngành Tiềm Tình hình phát triển Những hạn chế Phương hướng

Khai thác, nuôi trồng chế

biến hải sản

- Vùng biển rộng, nhiều ngư trường, nguồn lợi hải sản dồi - Dọc bờ biển có nhiều vũng, vịnh đầm, phá, rừng ngập mặn

- Tổng trữ lượng hải sản khoảng triệu tấn, cho phép khai thác 1,9 triệu hàng năm

- Phát triển kết hợp khai thác, nuôi trồng chế biến

- Phương tiện đánh bắt thô sơ

- Nuôi trồng chưa tương xứng tiềm

- Môi trường nước bị ô nhiễm

- Nguồn lợi hải sản gần bờ dần cạn kiệt

- Đẩy mạnh đánh bắt xa bờ

- Đẩy mạnh nuôi trồng

(2)

2. Du lịch biển – đảo

Ngành Tiềm phát triển

Tình hình phát triển

Những hạn chế Phương hướng phát triển

Du lịch biển –

đảo

- Có nhiều bãi biển đẹp - Các đảo có phong cảnh kì thú

- Vịnh Hạ Long di sản thiên nhiên giới

Nhiều trung tâm du lịch biển phát triển nhanh: Quảng Ninh, Nha Trang, Vũng Tàu…

- Mới tập trung khai thác hoạt động tắm biển

- Môi trường biển ô nhiễm

- Chất lượng dịch vụ hạn chế

- Đẩy mạnh phát triển tổng hợp hoạt động du lịch biển: du thuyền, lướt ván, lặn biển… - Tăng cường đại sở vật chất

- Bảo vệ môi trường biển

- Nâng cao chất lượng dịch vụ

3. Khai thác chế biến khoáng sản biển

Ngành Tiềm Tình hình phát triển Những hạn chế Phương hướng

- Nhiều tài nguyên: dầu mỏ, khí đốt, ti tan, cát trắng, muối…

- Khai thác muối (Sa Huỳnh, Cà Ná)

- Khai thác oxit ti tan ( Hà Tĩnh) xuất

- Khai thác cát trắng (Vân Hải, Cam Ranh)

+ Khai thác dầu khí ( thềm lục địa phía Nam) ngành kinh tế biển mũi nhọn Ngành CN hóa dầu dần hình thành

- Ơ nhiễm mơi trường biển - Cơ sở chế biến hạn chế

- Chủ yếu xuất khoáng sản dạng nguyên liệu

- Đẩy mạnh thăm dị, khai thác dầu khí - Phát triển CN hóa dầu, CN chế biến khí, chuyển sang chế biến khí cơng nghệ cao, xuất khí tự nhiên khí hóa lỏng…

(3)

Ngành Tiềm Tình hình phát triển Những hạn chế Phương hướng

- Gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng; có nhiều vũng, vịnh số cửa sông thuận lợi cho việc xây dựng cảng biển

- Có 120 cảng biển (lớn cảng Sài Gòn- 12 triệu tấn/ năm), phát triển mạnh ngày đại

- Đội tàu biển quốc gia tăng cường mạnh mẽ

- Dịch vụ hàng hải phát triển

- Thiếu vốn - Phần lớn cảng biển có cơng suất nhỏ, chưa đáp ứng yêu cầu

- Phát triển đồng theo hướng đại - Đội tàu biển tăng cường mạnh mẽ

- Nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải biển

- Phát triển vận tải biển gắn với an ninh quốc phịng

III. BẢO VỆ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO 1. Sự giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển – đảo * Thực trạng:

- Diện tích rừng ngập mặn suy giảm

- Nguồn hải sản gần bờ cạn kiệt, nhiều lồi có nguy tuyệt chủng - Ơ nhiễm mơi trường biển

* Nguyên nhân:

- Chặt phá rừng ngập mặn

- Chất thải từ nhà máy, xí nghiệp, sinh hoạt chưa qua xử lí - Tai nạn tàu chở dầu

- Khai thác hải sản gần bờ mức - Ý thức người dân chưa cao

Các phương hướng để bảo vệ tài ngun mơi trường biển

- Điều tra, đánh giá tiềm sinh vật biển vùng biển sâu Đầu tư đánh bắt hải sản xa bờ

- Bảo vệ, trồng rừng ngập mặn - Bảo vệ rạn san hô

- Bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản - Phịng chống nhiễm mơi trường biển

B LUYỆN TẬP

(4)

1 Căn vào Át lát địa lí Việt Nam, đường bờ biển nước ta dài 3260 km chạy từ A tỉnh Quảng Ninh đến tỉnh Cà Mau B tỉnh Lạng Sơn đến tỉnh Cà Mau C tỉnh Lạng Sơn đến tỉnh Kiên Giang D tỉnh Quảng Ninh đến tỉnh Kiên Giang Từ đất liền đến ranh giới vùng biển quốc tế, phận thuộc chủ quyền biển nước ta

A lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa B nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa C lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, nội thủy D nội thủy, vùng tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Đảo ven bờ có diện tích lớn nước ta là:

A Cát Bà B Phú Quốc C Phú Quý D Cái Bầu Nhận xét sau không hướng phát triển ngành khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản nước ta?

A Ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ

B Đẩy mạnh nuôi trồng hải sản biển, ven biển, ven đảo C Phát triển đồng đại công nghiệp chế biến

D Đẩy mạnh khai thác hải sản gần bờ

5 Hoạt động du lịch biển tập trung khai thác

A hoạt động tắm biển B du lịch nghỉ dưỡng C du lịch trải nghiệm D du lịch sinh thái

6 Nghề làm muối nước ta phát triển mạnh ven biển vùng A Trung du miền núi Bắc Bộ B Đồng sông Hồng C Duyên hải Nam Trung Bộ D Đồng sông Cửu Long Khoáng sản quan trọng vùng thềm lục địa nước ta

A dầu mở, khí đốt B oxit titan C muối biển D cát trắng Việc khai thác tài nguyên sinh vật biển hải đảo nước ta cần phải

A khai thác triệt để nguồn lợi ven biển B khai thác hợp lí đơi với bảo vệ

C sử dụng phương tiện khai thác có tính hủy diệt D mở rộng hợp tác với nhiều lớp

Bài 2: Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa kinh tế bảo vệ an ninh quốc phòng đất nước?

Ngày đăng: 25/02/2021, 08:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan