Bài giảng online THCS Tô Vĩnh Diện năm học 2019-2020

2 7 0
Bài giảng online THCS Tô Vĩnh Diện năm học 2019-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Người tham gia Hội những người Việt Nam yêu nước, viết báo, tranh thủ các buổi mít tinh để tố cáo tội ác của thực dân Pháp… Sống và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp, ảnh hưởng c[r]

(1)

TRƯỜNG THCS TÔ VĨNH DIỆN

PHIẾU ÔN TẬP SỐ - MÔN LỊCH SỬ 8, NĂM HỌC 2019- 2020 CHỦ ĐỀ: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918 (Tiết 2) Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu kỉ XX đến năm 1918 A Kiến thức trọng tâm

I Phong trào yêu nước trước chiến tranh giới thứ nhất.

Phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, xu hướng: bạo động cải cách

1 Xu hướng bạo động vũ trang

- Lãnh đạo: Phan Bội Châu - Chủ trương

+ dựa vào Nhật Bản

+ dùng bạo động vũ trang đánh Pháp, khôi phục độc lập - Hoạt động

+ Năm 1904, Duy Tân hội thành lập

+ Từ năm 1905 đến 1908, Hội phát động phong trào Đông du, đưa khoảng 200 học sinh Việt Nam sang Nhật học tập nhằm đào tạo nhân tài để xây dựng lực lượng chống Pháp Tháng – 1909, phong trào Đông du tan rã

2 Xu hướng cải cách

- Lãnh đạo: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Lương văn Can - Chủ trương

Vận động cải cách, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, bồi dưỡng lịng u nước

- Hình thức

+ Mở trường dạy học

+ Diễn thuyết đề tài xã hội, tình hình giới + Xuất báo tuyên truyền tinh thần yêu nước

+ Phổ biến vận động làm theo mới, tiến - Hoạt động tiêu biểu

+ Tháng 3-1907, Lương văn Can, Nguyễn Quyền mở trường Đông Kinh Nghĩa Thục Hà Nội Tháng 11 – 1907, thực dân Pháp lệnh đóng cửa trường

+ Năm 1908, ảnh hưởng phong trào Duy Tân nên phong trào chống phu, chống thuế diễn Quảng Nam, Quảng Ngãi lan khắp tỉnh Trung Kỳ Kết quả, bị Pháp đàn áp đẫm máu

II Phong trào yêu nước thời kỳ chiến tranh giới thứ (1914-1918)

1 Chính sách thực dân Pháp Đông Dương thời chiến (HS tự học)

2 Vụ mưu khởi nghĩa Huế (1916) Khởi nghĩa binh lính tù trị ở Thái Nguyên (1917).(giảm tải)

3 Những hoạt động Nguyễn Tất Thành sau tìm đường cứu nước

- Tiểu sử Nguyễn Tất Thành

Hồi nhỏ tên Nguyễn Sinh Cung, sau đổi Nguyễn Tất Thành, sinh ngày 19-5-1890 xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, Nghệ An

(2)

Đất nước bị Pháp thống trị, phong phong trào yêu nước chống Pháp thất bại

- Những hoạt động:

+ 5/6/1911 từ bến Cảng Nhà Rồng, Người tìm đường cứu nước + Người qua nhiều nước Châu Phi, châu Mỹ, châu Âu

+ Năm 1917, Người trở lại Pháp

Người tham gia Hội người Việt Nam yêu nước, viết báo, tranh thủ buổi mít tinh để tố cáo tội ác thực dân Pháp… Sống hoạt động phong trào công nhân Pháp, ảnh hưởng cách mạng tháng Mưởi Nga, tư tưởng Người có biến chuyển, hướng theo cách mạng xã hội chủ nghĩa

=> Hoạt động người tạo điều kiện để cách mạng Việt Nam bắt gặp chân lý cứu nước đắn thời đại: Chủ nghĩa Mác –Lê nin

B Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ giải thích, đánh giá kiện lịch sử C Luyện tập

I Phần trắc nghiệm

Câu Vì Phan Bội Châu định sang Nhật cầu viện? a Nhật màu da, văn hóa Hán học

b Đi theo đường tư châu Âu giàu mạnh c Đánh thắng đế quốc Nga

d Tất đáp án

Câu Phong trào Đông du đưa niên Việt Nam sang nước học? a Pháp b Trung Quốc c Nga d Nhật

Câu Ai người sáng lập trường Đông Kinh Nghĩa Thục ?

a Nguyễn Quyền, Phan Chu Trinh b.Lương văn Can, Nguyễn Quyền c Phan Bội Châu, Lương văn Can d Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu Câu Sự kiện quan trọng xảy vào ngày 5-6-1911 Sài Gòn ?

a Nguyễn Ái Quốc sang Trung Quốc

b.Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước cảng Nhà Rồng c.Nguyễn Ái Quốc sang Nga

d Nguyễn Ái Quốc sang Pháp

Câu Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp vào năm? a 1917 b.1918 c 1919 d 1920

II Phần tự luận

Câu 1: Vì Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước mới? Hướng Người có khác so với nhà u nước chống Pháp trước đó?

D Dặn dị:

- Học thuộc - Tìm hiểu 31

Ngày đăng: 25/02/2021, 08:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan