1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

BỘ CÂU TRẢ LỜI CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM TRONG ĐỀ CƯƠNG ÔN ...

5 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 33,78 KB

Nội dung

Định luật bảo toàn cơ năng: Nếu không có tác dụng của các lực khác (như lực cản, lực ma sát,…) thì trong quá trình chuyển động, cơ năng được của một vật là một đại lượng bảo toàn.. Ư = W[r]

(1)

CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN A Kiến thức bản

Bài 23: Động Lượng Định Luật Bảo Toàn Động Lượng I Động lượng

1. Định nghĩa: Động lượng P vật vectơ hướng với vận tốc xác định

công thức ⃗P=m.⃗v .

II Định luật bảo toàn động lượng

1 Định luật bảo tồn động lượng: Động lượng hệ lập bảo tồn: P=⃗P' Phương trình định luật bảo tồn động lượng cho hệ có hai vật:

m1⃗v1+m2⃗v2=m1⃗v1'+m2⃗v2' Bài 24: Công & Công Suất I Công

1 Định nghĩa:

Khi lực ⃗F không đổi tác dụng lên vật điểm đặt lực chuyển dời đoạn s theo

hướng hợp với hướng lực góc α cơng thực lực tính theo cơng thức:

A=Fs cosα

2 Đơn vị: Cơng có đơn vị Jun, kí hiệu (J).

Jun cơng lực có độ lớn N thực điểm đặt lực chuyển dời m theo hướng lực 3 Tùy theo giá trị α , mà ta có:

α nhọn ( α < π

2 ) => công phát động VD: Công lực kéo động ô tô

α tù ( π

2<α ≤ π ) => công cản (âm) VD: Công lực ma sát vật trượt mặt

phẳng nghiêng

α = => công không VD: Công trọng lực vật chuyển động mặt phẳng ngang

=> Cơng đại lượng vơ hướng dương, âm không II Công suất:

1 Phát biểu định nghĩa công suất đơn vị cơng suất Nêu ý nghĩa vật lí cơng suất.

A -Công suất đại lượng đo công sinh đơn vị thời gian. B -Đơn vị cơng suất: W

C -Ý nghĩa vật lí cơng suất: Cơng suất lớn động làm việc nhanh. Bài 25: Động Năng

I Định nghĩa:

Động nặng dạng lượng vật có chuyển động II Cơng thức tính động năng:

W

Ư đ=1

2mv

2

III Công lực tác dụng độ biến thiên động năng A=1

2m(v2

2 − v12)

Bài 26: Thế Năng I Thế trọng trường

 Thế trọng trượng (thế hấp dẫn) vật dạng lượng tương tác Trái Đất & vật; phụ thuộc vào vị trí vật trọng trường

W

Ư t=mgz

II Thế đàn hồi

(2)

 Cơng thức tính thể đàn hồi lò xo trạng thái có độ biến dạng Δl là: Δl¿2

W

Ư t=1

2k¿

III Đơn vị: Là Jun (J)

Bài 27: Cơ Năng

1 Cơ trọng trường : Khi vật chuyển động trọng trường Tổng động & vật gọi trọng trường:

W = Wđ + Wt hay ƯW=1

2mv

2

+mgh

2 Định luật bảo toàn năng: Nếu khơng có tác dụng lực khác (như lực cản, lực ma sát,…) trình chuyển động, vật đại lượng bảo toàn

W

Ư =+Wt=const

CHƯƠNG V: CHẤT KHÍ A Kiến thức bản

Bài 28: Cấu tạo chất Thuyết động học phân tử I Định nghĩa khí lí tưởng

Chất khí phân tử coi chất điểm tương tác va chạm gọi khí lí tưởng Bài 29: Q trình đẳng nhiệt Định luật Bơilơ – Ma - ri -ốt

1. Quá trình đẳng nhiệt trình biến đổi trạng thái nhịêt độ không đổi 2. Định luật Bôilơ – Ma – ri – ơt:

Trong q trình đẳng nhiệt lượng khí định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích PV=¿ số

Bài 30: Quá trình đẳng tích Định luật Sác – lơ 1 Q trình biến đổi trạng thái thể tích khơng đổi q trình đẳng tích.

2 Định luật Sác – lơ: Trong q trình đẳng tích lượng khí định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

p

T=¿ số => p1 T

=P2

T2 Bài 31: Phương trình trạng thái khí lí tưởng 1 Phương trình trạng thái khí lí tưởng:

Xét lượng khí chuyển từ trạng thái (p1, V1, T1) sang trạng thái (p2, V2, T2) thông qua trạng thái trung

gian 1’ (p’, V 2, T1)

Ta có phương trình trạng thái:

2 Định luật Gay – luy – Sắc: Trong trình đẳng áp lượng khí định, Thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối

V

T=¿ số =>

V1 T

=V2

T2

3 Quá trình đẳng áp: Quá trình biến đổi trạng thái áp suất không đổi gọi trình đẳng áp.

p1V1 T1

=p2V2

T2

pV

T =¿ hằng

(3)

CHUƠNG VI: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Bài 32: Nội biến thiên nội năng

1 Định nghĩa nội năng: Trong nhiệt động lực học, nội vật tổng động phân tử cấu tạo nên vật

2 Nội vật phụ thuộc: vào nhiệt độ thể tích vật: U=f(T ,V)

3 Có thể làm thay đổi nội năng: q trình thực cơng, truyền nhiệt. Bài 33: Các nguyên lí nhiệt động lực học 1 Nguyên lí I NĐLH

Độ biến thiên nội vật tổng công & nhiệt lượng mà vật nhận ΔU=A+Q

2 Nguyên lí II NĐLH

Nhiệt truyền từ vật sang vật nóng

3. Động nhiệt khơng thể chuyển hóa tất nhiệt lượng nhận thành cơng học CHƯƠNG VII: CHẤT RẮN & CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ

Bài 35: Biến dạng vật rắn 1 Biến dạng đàn hồi

a Biến dạng cơ: Sự thay đổi hình dạng & kích thước vật rắn tác dụng ngoại lực gọi biến dạng

b Biến dạng đàn hồi: Nếu vật rắn lấy lại hình dạng kích thứoc ban đầu ngoại lực ngừng tác dụng, biến dạng vật rắn biến dạng đàn hồi

Công thức xác định ứng suất: σ=F

S

2 Định luật Huc

Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối vật rắn đồng chất, hình trụ tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật

p1=p2⇒V1

T1 =V2

T2

Quy ước dấu:

Q > 0: Vật nhận nhiệt lượng; Q < 0: Vật truyền nhiệt lượng; A > 0: Vật nhận công;

A < 0: Vật thực cơng;

Trong đó:

 F độ lớn lực tác dụng

 S tiết diện ngang

σ ứng suất, đơn vị đo Pa (paxcan)

ε=|Δl|

(4)

α hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào chất liệu vật rắn 3 Cơng thức tính lực đàn hồi

Với k=ES

lo gọi độ cứng (hay hệ số đàn hồi) vật rắn Đơn vị đo N/m Bài 36: Sự nở nhiệt vật rắn

1 Sự nở dài: Sự tăng độ dài vật rắn nhiệt độ tăng gọi nở dài Công thức: l = l – lo = a lo t a : Hệ số nở dài ( K-1) t : Độ tăng nhiệt độ ( oC )

lo: Chiều dài nhiệt độ đầu to ( m) l: Chiều dài nhiệt độ cuối t ( m) l: Độ nở dài ( m)

2 Sự nở khối: Sự tăng thể tích vật rắn nhiệt độ tăng gọi nở khối. - -Công thức: V = V – Vo = ß Vo t ß : Hệ số nở khối ( K-1) t : Độ tăng nhiệt độ ( oC)

Vo : Thể tích vật nhiệt độ to V : Thể tích vật nhiệt độ t V : Độ nở khối

CHƯƠNG V : CƠ HỌC CHẤT LƯU NÂNG CAO

1 Áp suất chất lỏng (áp suất áp lực): Áp suất có giá trị áp lực đơn vị diện tích Áp suất trung bình chất lỏng độ sâu nơi đặt dụng cụ là

F p =

S Kết luận:

- Tại điểm chất lỏng, áp suất theo phương nhau. - Áp suất độ sâu khác khác nhau.

Đơn vị áp suất hệ SI Pa (hay N/m2)

3 Nguyên lý Pa-xcan : a Phát biểu:

Độ tăng áp suất lên chất lỏng chứa bình kín truyền ngun vẹn cho mọi điểm chất lỏng thành bình.

b Biểu thức

p = png + gh png áp suất từ bên nén lên mặt chất lỏng.

CHỦ ĐỀ II: SỰ CHẢY THÀNH DỊNG CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI

A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1 Hệ thức tốc độ tiết diện ống dòng – Lưu lượng chất lỏng

- Trong ống dòng, tốc độ chất lỏng tỉ lệ nghịch với tiết diện :

v1 v2

=S2

S1

hay v1S1=v2S2=A A gọi lưu lượng chất lỏng Fđh=ES

(5)

- Khi chảy ổn định , lưu lượng chất lỏng ống dòng số

Định luật Bec-nu-li : a Phát biểu:

Trong ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh áp suất động điểm ln là số.

b Biểu thức:

2 1 p +ρv

2 = số (33.3)

Trong đó:

p : áp suất tĩnh.

2 1

ρ v

2 : áp suất động.

Ngày đăng: 25/02/2021, 07:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w