Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG DƢƠNG THỊ LAN HƢƠNG XÁC THỰC SỰ TOÀN VẸN CỦA CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ BẰNG KỸ THUẬT THỦY VÂN SỐ DỰA VÀO HỆ MẬT MÃ KHĨA CƠNG KHAI Chun ngành: Khoa học máy tính Mã số: 60 48 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI THẾ HỒNG Thái Nguyên, 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: luận văn “Xác thực tồn vẹn sở liệu quan hệ kỹ thuật thủy vân số dựa vào hệ mật mã khóa cơng khai” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, nội dung nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, rõ ràng Tác giả luận văn Dƣơng Thị Lan Hƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn Trƣờng Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Bùi Thế Hồng Thầy cho định hƣớng nghiên cứu, giúp đỡ suốt thời gian hồn thành luận văn Để hồn thành khóa học cịn có cơng sức vơ to lớn thầy, nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho kiến thức quý báu thời gian học tập trƣờng Cảm ơn bạn lớp nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian học tập trƣờng Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Học viên Dƣơng Thị Lan Hƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ THỦY VÂN SỐ 1.1 Tổng quan thủy vân sở liệu quan hệ 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Các yêu cầu thuỷ vân sở liệu quan hệ 1.1.3 Những công hệ thuỷ vân sở liệu quan hệ 11 1.1.4 Các ứng dụng chủ yếu thuỷ vân sở liệu quan hệ 13 1.2 Các kỹ thuật thủy vân số cho sở liệu quan hệ 14 1.2.1 Kỹ thuật thủy vân số làm thay đổi liệu CSDL quan hệ 15 1.2.2 Các kỹ thuật thủy vân số không làm thay đổi liệu CSDL 25 1.3 Nhận xét lƣợc đồ thủy vân 27 1.4 Kết luận 31 CHƢƠNG II XÁC THỰC SỰ TOÀN VẸN CỦA CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ BẰNG KĨ THUẬT THỦY VÂN DỰA VÀO HỆ MẬT MÃ KHĨA CƠNG KHAI 2.1 Giới thiệu 32 2.2 Kỹ thuật thủy vân số với chế xác thực công khai 33 2.2.1 Ý tƣởng kỹ thuật thủy vân số với chế xác thực cơng khai 33 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 2.2.2 Tạo mã xác thực 36 2.2.3 Q trình xác thực tính tồn vẹn liệu 38 2.2.4 So sánh hai thủy vân 41 2.3 Kết luận 42 CHƢƠNG III XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM 3.1 Xây dựng chƣơng trình 43 3.1.1 Bài toán thực nghiệm 43 3.1.2 Thiết kế chƣơng trình 43 3.2 Thử nghiệm chƣơng trình 51 3.3 Đánh giá kết thử nghiệm 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải Ý nghĩa Cơ sở liệu CSDL MKSD Multi Key Single Data Đa khóa, đơn liệu SKMD Single Key Multi Data Đơn khóa, đa liệu LSB Least Significant Bit Bít ý nghĩa EMC Encrypted Mark Code Mã đánh dấu đƣợc mã hóa SVR Support Vector Regression Hồi quy vector hỗ trợ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Giải thích ký hiệu sử dụng lƣợc đồ thủy vân 33 Bảng 3.1: Thông tin kết học tập sinh viên 49 Bảng 3.2: Kết thử nghiệm 58 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ mô tả lƣợc đồ thủy vân sở liệu quan hệ Hình 3.1 Giao diện chƣơng trình 44 Hình 3.2 Giao diện chƣơng trình 45 Hình 3.3: Giao diện kết tạo cặp khóa 46 Hình 3.4: Giao diện minh họa bƣớc tạo mã xác thực 46 Hình 3.5: Giao diện minh họa bƣớc lấy thủy vân WM’’ 47 Hình 3.6: Giao diện thông báo kết kiểm tra liệu 48 Hình 3.7: Giao diện kết kiểm tra liệu 48 Hình 3.8: CSDL thử nghiệm SQL 2012 50 Hình 3.9: Thủy vân số gốc đƣợc dùng thử nghiệm 51 Hình 3.10: Giao diện kết sau chạy với mơ hình thử nghiệm 52 Hình 3.11: a) Thủy vân gốc; b) Thủy vân thu đƣợc sau không thay đổi liệu theo thử nghiệm 53 Hình 3.12: Giao diện thơng báo kết sau chạy với mơ hình thử nghiệm 53 Hình 3.13: Giao diện kết sau chạy với mô hình thử nghiệm 54 Hình 3.14: a) Thủy vân gốc; b) Thủy vân thu đƣợc sau thay đổi liệu theo thử nghiệm 55 Hình 3.15: Giao diện thơng báo kết sau chạy với mơ hình thử nghiệm 55 Hình 3.16: Giao diện kết sau chạy với mơ hình thử nghiệm 56 Hình 3.17: a) Thủy vân gốc; b) Thủy vân thu đƣợc sau thay đổi liệu theo thử nghiệm 56 Hình 3.18: Giao diện thơng báo kết sau chạy với mơ hình thử nghiệm 57 Hình 3.19: Giao diện kết sau chạy với mô hình thử nghiệm 57 Hình 3.20: a) Thủy vân gốc; b) Thủy vân thu đƣợc sau thay đổi liệu theo thử nghiệm 58 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Ngày nay, nhờ có Internet việc trao đổi liệu số trở nên đơn giản nhƣng mà liệu dễ bị chép sửa đổi Vì vậy, có vấn đề đặt “Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tính tồn vẹn liệu nhƣ nào?” Một kỹ thuật đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm để giải vấn đề kỹ thuật thủy vân số Kỹ thuật đƣợc sử dụng để bảo vệ quyền bảo vệ toàn vẹn liệu số chống lại chép bất hợp pháp nhƣ giả mạo xuyên tạc Gần đây, tác giả báo [8] đƣa lƣợc đồ thủy vân xác thực cách cơng khai tồn vẹn sở liệu quan hệ dựa vào hệ mật mã khóa cơng khai Kỹ thuật giúp ngƣời cung cấp nhƣ ngƣời sử dụng có đƣợc chế kiểm tra đƣợc tính tồn vẹn sở liệu đƣợc thủy vân Bài báo mở hƣớng việc xác thực tính ngun liệu Vì để tiếp tục nghiên cứu theo hƣớng này, học viên lựa chọn đề tài: “Xác thực toàn vẹn sở liệu quan hệ kỹ thuật thủy vân số dựa vào hệ mật mã khóa công khai” Mục tiêu đề tài là: Nghiên cứu tổng quan thủy vân sở liệu quan hệ nhƣ khái niệm, định nghĩa liên quan đến CSDL quan hệ, mơ hình liệu, cụ thể mơ hình thực thể kết hợp mơ hình liệu quan hệ Nghiên cứu tổng quan kỹ thuật thủy vân số nói chung nhƣ khái niệm thủy vân số, quy trình thực thủy vân số Từ nghiên cứu chi tiết kỹ thuật thủy vân số cho sở liệu quan hệ để xác thực tính tồn vẹn sở liệu Cuối viết chƣơng trình demo để thử nghiệm kỹ thuật nghiên cứu đánh giá Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Ngồi phần mở đầu phần kết luận, luận văn bao gồm ba chƣơng nhƣ sau: Chƣơng I Tổng quan thủy vân số Trình bày kiến thức liên quan đến thủy vân số nhƣ: Khái niệm thủy vân số, khái niệm thủy vân sở liệu quan hệ, khóa thủy vân, lƣợc đồ thủy vân, ứng dụng thủy vân số, Đồng thời trình bày kỹ thuật thủy vân số cho sở liệu, đƣợc chia làm hai nhóm kỹ thuật, là: Các kỹ thuật thủy vân số làm thay đổi liệu kỹ thuật thủy vân số không làm thay đổi liệu CSDL quan hệ Đồng thời đƣa số nhận xét lƣợc đồ thủy vân Chƣơng II Xác thực toàn vẹn sở liệu quan hệ kỹ thuật thủy vân dựa vào hệ mật mã khóa cơng khai Trình bày chi tiết kỹ thuật thủy vân số Đó kỹ thuật thủy vân số với chế xác thực công khai Kỹ thuật bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn tạo mã xác thực (dành cho chủ sở hữu CSDL) giai đoạn xác thực tính tồn vẹn liệu (dành cho ngƣời sử dụng CSDL) Chƣơng III Xây dựng chƣơng trình thử nghiệm Trình bày tốn, liệu thử nghiệm mơ hình thử nghiệm Dùng chƣơng trình demo để chạy mơ hình thử nghiệm đƣa kết đánh giá cho chƣơng trình demo Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 49 Giả sử liệu có: - Số lƣợng sinh viên: 2000 sinh viên - Tổng số học phần: 10.000 học phần - Kết học tập sinh viên bao gồm có thơng tin nhƣ bảng dƣới đây: Bảng 3.1: Thông tin kết học tập sinh viên TT Tên Giải thích Kiểu liệu ID Khóa Int Mã sinh viên Mã sinh viên Nvarchar Tên học phần Tên học phần học Nvarchar Số tín Số tín học phần Nvarchar Điểm CC Điểm chuyên cần Nvarchar Điểm TX Điểm kiểm tra kỳ Nvarchar Điểm TX2 Điểm kiểm tra kỳ Nvarchar TL1 Điểm thi lần Nvarchar TL2 Điểm thi lần Nvarchar 10 TK1 Điểm tổng kết thi lần Nvarchar 11 TK2 Điểm tổng kết thi lần Nvarchar 12 Tổng kết Điểm tổng kết học phần Nvarchar Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 50 13 TK thang Điểm tổng kết theo tín Nvarchar Dữ liệu đƣợc quản lý hệ quản trị CSDL SQL 2012, bao gồm hai CSDL Bộ CSDL thứ có tên QUANLYDIEM_BM, dùng để quản lý CSDL gốc, có bảng liệu: [tblDiemTK] Bộ CSDL thứ hai có tên QUANLYDIEM, dùng để quản lý CSDL công khai, gồm bảng CSDL giúp kiểm tra kết mô hình thử nghiệm đƣợc đƣa phần Hình 3.8: CSDL thử nghiệm SQL 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 51 3.2 Thử nghiệm chương trình Thử nghiệm đƣợc tiến hành sở liệu đƣợc trình bày phần 3.1 Trong thử nghiệm, thủy vân đƣợc đánh dấu góc ảnh xám kích thƣớc 30 30 Dữ liệu có 10.000 ghi nên kích thƣớc thủy vân WM’ 100 100 với góc đƣợc đánh dấu ảnh xám nhƣ nói Hình 3.9 thủy vân số đƣợc dùng thử nghiệm Hình 3.9: Thủy vân số gốc đƣợc dùng thử nghiệm Các mô hình thử nghiệm nhƣ sau: o Thực nghiệm 1: Khơng thay đổi liệu (đƣợc lƣu bảng liệu tblDiemTK) Mục đích thử nghiệm để kiểm tra xem chƣơng trình có đƣa kết xác tính tồn vẹn liệu hay khơng o Thực nghiệm 2: Thay đổi 30 ghi trƣờng liệu [TL1] (đƣợc lƣu bảng liệu tblTancong2) Mục đích thử nghiệm để tìm kết biến đổi nhỏ o Thực nghiệm 3: Thay đổi 2263 ghi trƣờng liệu [Diem TK thang 4] (đƣợc lƣu bảng liệu tblTancong3) Mục đích thử nghiệm để tìm kết tác động vào liệu dạng số o Thực nghiệm 4: Xóa trƣờng liệu [Tổng kết] thay trƣờng liệu khác [GhiChu] (đƣợc lƣu bảng liệu tblTancong4) Mục đích thử nghiệm để tìm kết thay đổi lớn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 52 3.3 Đánh giá kết thử nghiệm Sau sử dụng chƣơng trình chạy mơ hình thử nghiệm đƣợc đƣa trên, kết thu đƣợcnhƣ sau: o Kết thử nghiệm 1: Kết chƣơng trình chạy với thử nghiệm nhƣ hình dƣới Hình 3.10: Giao diện kết sau chạy với mơ hình thử nghiệm Hình cho thấy chƣơng trình đƣa thơng báo sở liệu đảm bảo tính tồn vẹn liệu Trong mơ hình này, chƣơng trình đƣa kết xác Dƣới hai thủy vân số tƣơng ứng cho sở liệu gốc sở liệu đƣợc coi nhƣ lấy từ mạng công cộng theo mơ hình thử nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 53 a) Thủy vân gốc WM b) Thủy vân WM Hình 3.11: a) Thủy vân gốc; b) Thủy vân thu đƣợc sau không thay đổi liệu theo thử nghiệm o Kết thử nghiệm 2: Kết chƣơng trình chạy với thử nghiệm nhƣ hình dƣới Hình 3.12: Giao diện thơng báo kết sau chạy với mơ hình thử nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 54 Hình 3.13: Giao diện kết sau chạy với mơ hình thử nghiệm Hình cho thấy ghi đƣợc đánh dấu đỏ ghi bị thay đổi liệu so với liệu gốc Từ giao diện chƣơng trình cho thấy thay đổi thủy vân khó phát mắt thƣờng, phải dùng chƣơng trình để so sánh thủy vân thu đƣợc thủy vân gốc để tìm khác biệt Trong mơ hình này, chƣơng trình phát đƣợc 29 ghi bị thay đổi tổng số 30 ghi bị thay đổi Nhƣ độ xác phát ghi bị thay đổi 96.7% Dƣới hai thủy vân số tƣơng ứng cho sở liệu gốc sở liệu bị thay đổi theo mơ hình thử nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 55 a) Thủy vân gốc WM b) Thủy vân WM Hình 3.14: a) Thủy vân gốc; b) Thủy vân thu đƣợc sau thay đổi liệu theo thử nghiệm o Kết qủa thử nghiệm 3: Kết chƣơng trình chạy với thử nghiệm nhƣ hình dƣới Hình 3.15: Giao diện thơng báo kết sau chạy với mơ hình thử nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 56 Hình 3.16: Giao diện kết sau chạy với mơ hình thử nghiệm Thủy vân thu đƣợc nhƣ hình 3.17b Trong mơ hình này, chƣơng trình phát đƣợc 1990 ghi bị thay đổi tổng số 2263 ghi bị thay đổi Nhƣ độ xác phát ghi bị thay đổi 87.9% Dƣới hai thủy vân số tƣơng ứng cho sở liệu gốc sở liệu bị thay đổi theo mơ hình thử nghiệm a) Thủy vân gốc WM b) Thủy vân WM Hình 3.17: a) Thủy vân gốc; b) Thủy vân thu đƣợc sau thay đổi liệu theo thử nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 57 o Kết thử nghiệm 4: Kết chƣơng trình chạy với thử nghiệm nhƣ hình dƣới Hình 3.18: Giao diện thơng báo kết sau chạy với mơ hình thử nghiệm Hình 3.19: Giao diện kết sau chạy với mơ hình thử nghiệm Nhìn vào hình trên, ghi đƣợc đánh dấu đỏ ghi bị thay đổi liệu so với liệu gốc Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 58 Thủy vân số thu đƣợc nhƣ hình 3.20b Thủy vân thu đƣợc gần nhƣ hoàn toàn bị phá vỡ Trong trƣờng hợp kết phát đƣợc 9955 ghi tổng số 10000 ghi bị tác động Nhƣ độ xác phát ghi bị thay đổi 99.55% Dƣới hai thủy vân số tƣơng ứng cho sở liệu gốc sở liệu bị thay đổi theo mơ hình thử nghiệm a) Thủy vân gốc WM b) Thủy vân WM Hình 3.20: a) Thủy vân gốc; b) Thủy vân thu đƣợc sau thay đổi liệu theo thử nghiệm Bảng 3.2: Kết thử nghiệm Tấn công Tỉ lệ xác Khơng thay đổi 100% Thay đổi nhỏ 96,7% Thay đổi liệu ký tự 87,9% Thay đổi lớn 99,55% Trung bình 96,1% Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 59 Nhìn vào kết mơ hình thử nghiệm cho thấy chƣơng trình xác định xác sở liệu bảo đảm tính tồn vẹn liệu thể mơ hình thử nghiệm 1, phát đƣợc công kể công nhỏ thể mơ hình thử nghiệm công thay đổi liệu ký tự thể thử nghiệm Nhƣ vậy, dựa độ xác phát thay đổi mơ hình thử nghiệm Kết cho thấy tính khả thi cao kỹ thuật Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ việc nghiên cứu Tổng quan Thủy vân số, đặc biệt ứng dụng thủy vân số CSDL quan hệ Một hƣớng nghiên cứu đƣợc tìm cho luận văn, là: kỹ thuật thủy vân số kết hợp với chế xác thực công khai để khơng nâng cao bảo vệ tính tồn vẹn liệu mà cịn khơng làm liệu Từ chƣơng trình đƣợc tiến hành cài đặt theo thuật toán nghiên cứu Kết đạt đƣợc cho thấy thuật tốn xác thực tính tồn vẹn CSDL tốt chƣơng trình cài đặt chạy ổn định Điều đƣợc chứng minh thông qua thử nghiệm Chƣơng Đặc biệt, chƣơng trình đƣa vào ứng dụng thực tế để xác thực tính toàn vẹn CSDL cá nhân tổ chức Tuy nhiên, thời gian hạn chế luận văn chƣa nghiên cứu sâu đƣợc nhiều kỹ thuật thủy vân số khác để so sánh kỹ thuật thủy vân với CSDL Trong thời gian tới, tập trung tiếp tục nghiên cứu kỹ thuật thủy vân số kết hợp với chế xác thực cơng khai để cải tiến nâng cao độ xác xác thực tính tồn vẹn CSDL lớn Trong q trình làm luận văn, tơi cố gắng nhiều Tuy nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn ngày hoàn thiện Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bùi Thế Hồng, Lƣu Thị Bích Hƣơng, Nguyễn Thị Thu Hằng, “Thủy vân sở liệu quan hệ ”, Tạp chí KHCN, ĐH Thái Nguyên, tr 56-59, Số 4, năm 2009; [2] Bùi Thế Hồng, Lƣu Thị Bích Hƣơng, “Một lược đồ thủy vân cho sở liệu quan hệ có liệu phân loại”, Tạp chí Tin học Điều khiển học, tr 92-103, Số 1, 2013 Tiếng Anh [3] Agrawal, R., Haas, P J., and Kiernan, J (2003a) A system for watermarking relational databases In Proceeding of the 2003 ACM SIGMOD intermational conference on Management of data (SIGMOD ’03), pages 674-674, San Diego, California ACM Press [4] Agrawal, R., Haas, P J., and Kiernan, J (2003b) Watermarking relational data: framework, algorithms and analysis The VLDB Journal, 12:157-169 [5] Raju Halder, Shantanu Pal “Watermarking Techniques for Classification and Agostino Relational and Comparison”, Journal of Cortesi (2010), Databases: Survey, Universal Computer Science, vol 16, no 21, 3164-3190 [6] Agrawal, R and Kiernan, J (2002) Watermarking relational databases In Proceeding of the 28th international conference on Very Large Data Bases (VLDB ’02), pages 155-166, Hong Kong, China VLDB Endowment [7] Lafaye, J (2007) An analysis of database watermarking security In Proceeding of the 3rd International Symposium on Information Assurance Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 62 and Security (IAS ’07), pages 462-467, Manchester, United Kingdom IEEE Computer Society [8] Meng-Hsiun Tsai1, Hsiao-Yun Tseng, Chen-Ying Lai, “A Database Watermarking Technique for Temper Detection”, 2010 [9] Qin, Z., Ying, Y., Jia-jin, L., and Yi-shu, L (2006) Watermark based copyright protection of outsourced database In Proceeding of the 10th International Database Engineering and Applications Symposium (IDEAS’ 06), pages 301-308, Delhi, India IEEE Computer Society [10] Hu, Z., Cao, Z., and Sun, J (2009) An image based algorithm for watermarking relational databases In Proceeding of the 2009 International Conference on Measuring Technology and Mechatronics Automation (ICMTMA ’09), pages 425-428, Zhangjiajie, Hunan, China IEEE Computer Society [11] Guo, H., Li, Y., Liua, A., and Jajodia, S (2006b) A fragile watermarking scheme for detecting malicious modifications of database relations Information Sciences, 176:1350-1378 [12] Zhang, Y., Niu, X., and Zhao, D (2005), “A method of protecting relational databases copyright with cloud watermark” International Journal of Information Technology Volume Number 3, pages 112-116 [13] Prasannakumari, V (2009) A robust tamper proof watermarking for data integrity in relational databases Research Journal of Information Technology, 1:115-121 [14] Li, Y and Deng, R H (2006) Publicly verifiable ownership protection for relational databases In Proceeding of the 2006 ACM Symposium on Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 63 Information, computer and communication security (ASIACCS ’06), pages 78-89, Taipei, Taiwan ACM Press [15] Kamel, I (2009) A schema for protecting the integrity of databases Computers and Security, 28:698-709 [16] Halder, R and Cortesi, A (2010a) A persistent public watermarking of relational databases In Proceeding of the 6th International Conference on Information Systems Security (ICISS ’10), pages 219-230, Gandhinagar, Gujarat, India Springer LNCS, Volume 6503 [17] Huang, M., Cao, J., Peng, Z., and Fang, Y (2004) A new watermark mechanism for relational data In Proceeding of the 4th International Conference on Computer and Information Technology (CIT ’04), pages 946-950, Wuhan, China IEEE Computer Society [18] Bedi R., Thengade A., Wadhai V (2011), “A New Watermarking Approach for Non Numeric Relational Database” International Journal of Computer Applications (0975 – 8887), Vol 13, No 7, pages 37-40 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... thủy vân Chƣơng II Xác thực toàn vẹn sở liệu quan hệ kỹ thuật thủy vân dựa vào hệ mật mã khóa cơng khai Trình bày chi tiết kỹ thuật thủy vân số Đó kỹ thuật thủy vân số với chế xác thực công khai. .. tài: ? ?Xác thực toàn vẹn sở liệu quan hệ kỹ thuật thủy vân số dựa vào hệ mật mã khóa cơng khai? ?? Mục tiêu đề tài là: Nghiên cứu tổng quan thủy vân sở liệu quan hệ nhƣ khái niệm, định nghĩa liên quan. .. chế xác thực công khai, nội dung phần trình bày chi tiết kỹ thuật 2.2 Kỹ thuật thủy vân số với chế xác thực công khai Kỹ thuật thủy vân số với chế xác thực công khai kỹ thuật kết hợp thủy vân số