Câu 1: (Sở GD&ĐT Hà Nội) “Nước đá khô” không nóng chảy mà dễ thăng hoa nên dùng để tạo môi trường lạnh khô, tiện cho việc bảo quản thực phẩm “ Nước đá khô” A CO rắn B SO2 rắn C CO2 rắn D H2O rắn Đáp án C “ Nước đá khô” CO2 thể rắn Câu 2: (Sở GD&ĐT Hà Nội) Phương trình hóa học sau khơng đúng? A B C D Đáp án B Chú ý: SiO2 tác dụng với dd HF không tác dụng với dd HCl Câu 3: (Sở GD&ĐT Hà Nội) Cho phát biểu sau: (1) Để miếng gang ( hợp kim sắt – cacbon) ngồi khơng khí ẩm, xảy ăn mịn điện hóa (2) Kim loại cứng W (vonfam) (3) Hòa tan Fe3O4 dung dịch HCl vừa đủ, thu dung dịch chứa hai muối (4) Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), catot xảy oxi hóa ion Na+ (5) Khơng thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy magie nhôm Số phát biểu A B C D Đáp án A Các phát biểu là: 1, 2, 3, Câu 4: (Sở GD&ĐT Hà Nội) Cho nước qua than nóng đỏ, sau phản ứng thu V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, CO2 H2 Dẫn toàn hỗn hợp X qua dung dịch Ca(OH) thu gam kết tủa khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,68 gam so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu; khí cịn lại gồm CO H có tỉ khối so với H 3,6 Giá trị V A 2,688 B 3,136 Đáp án C Phương pháp: - Tính số mol CO H2 - m↓ - mCO2 = m dung dịch giảm => mCO2 - Viết PTHH Tính tốn theo PTHH C 2,912 D 3,360 Hướng dẫn giải: Ta có: Câu 5: (Sở GD&ĐT tỉnh Nam Định)Cho dãy chất sau: CO2, CO, SiO2, NaHCO3, NH4Cl Số chất dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nhiệt độ thường A B C D Chọn đáp án A Câu 6: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình) Cho thí nghiệm hình vẽ: Thí nghiệm dùng để định tính nguyên tố có glucozo? A Cacbon B Hiđro oxi C Cacbon hiđro D Cacbon oxi Chọn đáp án C Thí nghiệm chứng minh glucozơ chứa nguyên tố hidro cacbon nhờ chuyển chúng thành hợp chất vô tương ứng H2O khí CO2 Hơi nước làm CuSO4 khan từ màu trắng chuyển thành màu xanh: CuSO4 + 5H2O → CuSO4 5H2O Khí CO2 làm vẩn đục nước vôi trong: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O Quá trình phân tích ngun tố minh họa theo sơ đồ Mindmap Câu 7: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình) Trong thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng (8) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 (9) Cho Na vào dung dịch FeCl3 (10) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 Số thí nghiệm tạo đơn chất A B Chọn đáp án A (1) SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O (2) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (3) 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O (4) CaOCl2 + 2HClđặc → CaCl2 + Cl2 + H2O C D (5) Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2 (6) 2Ag + O3 → Ag2O + O2 (7) NH4Cl + NaNO2 → NaCl + N2 + 2H2O (8) 2Cu(NO3)2 + 2H2O → 2Cu + 4HNO3 + O2 (9) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 || 3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3NaCl (10) Mg + Fe2(SO4)3dư → MgSO4 + 2FeSO4 ⇒ (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (9) thỏa ⇒ chọn A Câu 8: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc) Cho khí CO2 vào lượng dư dung dịch sau tạo kết tủa? NaOH A MgCl2 B Ca(OH)2 C Ca(HCO3)2 D Chọn đáp án B A C không phản ứng ⇒ loại D CO2 + 2NaOHdư → Na2CO3 + H2O ⇒ loại B CO2 + Ca(OH)2 dư → CaCO3↓ + H2O ⇒ chọn B Câu 9: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc) Silic không phản ứng với A oxi đốt nóng B dung dịch NaOH C Mg nhiệt độ cao D H2O điều kiện thường Chọn đáp án D A CH3COOC2H5: etyl axetat B CH3COOCH3: metyl axetat C CH3COOCH2CH2CH3: propyl axetat D CH3COOCH(CH3)2: isopropyl axetat ⇒ chọn D Câu 10: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc) Dẫn V lít khí CO (đktc) qua ống sứ nung nóng đựng m gam oxit kim loại, thu 6,0 gam chất rắn X hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 20 Dan Y vào nước vôi dư, tạo thành 7,5 gam kết tủa Biết X tác dụng với tối đa 0,21 mol H2SO4 đặc, nóng, tạo thành 0,75V lít khí SO (sản phẩm khử S+6), đktc) Tổng số nguyên tử phân tử oxit ban đầu là: A B C Chọn đáp án A Dễ thấy Y gồm CO2 CO dư với số mol x y ⇒ nCO2 = n↓ = 0,075 mol D ► MY = 40 Dùng sơ đồ đường chéo: nCO dư : nCO2 = : ⇒ nCO dư = 0,025 mol ⇒ nCO ban đầu = 0,025 + 0,075 = 0,1 mol ⇒ nSO2 = 0,1 × 0,75 = 0,075 mol Lại có: 2H2SO4 + 2e → SO2 + SO42– + 2H2O || [O] + H2SO4 → SO4 + H2O ⇒ nO/X = 0,21 – 0,075 × = 0,06 mol ⇒ mKL/X = - 0,06 × 16 = 5,04(g) ● Giả sử hóa trị cao kim loại n Bảo tồn electron: nKL = (0,075 × + 0,06 ì 2) ữ n = 0,27 ữ n ⇒ M = 5,04 ÷ (0,27 ÷ n) = 56n ÷ ⇒ n = M = 56 (Fe) ⇒ nFe = 0,09 mol ∑nO/oxit ban đầu = 0,06 + 0,075 = 0,135 mol ⇒ Fe : O = 0,09 ÷ 0,135 = : ⇒ Fe2O3 ⇒ ∑số nguyên tử = ⇒ chọn A Câu 11: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc) Cho chất sau: Si, SiO2, Na2SiO3, K2CO3, KHCO3, (NH4)2CO3, CaCO3, Ca(HCO3)2 Số chất tác dụng với dung dịch HCl dung dịch NaOH loãng là: A B C D Chọn đáp án D ● Si: không thỏa khơng tác dụng với HCl + NaOH lỗng: Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2↑ ● SiO2: không thỏa không tác dụng với HCl NaOH loãng (Chú ý: SiO2 tác dụng với NaOH đặc, nóng NaOH nóng chảy: SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O) ● Na2SiO3: không thỏa không tác dụng với NaOH loãng + HCl: Na2SiO3 + 2HCl → 2NaCl + H2SiO3↓ ● K2CO3: không thỏa không tác dụng với NaoH loãng + HCl: K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O ● KHCO3: thỏa mãn do: + HCl: KHCO3 + HCl → KCl + CO2↑ + H2O + NaOH loãng: KHCO3 + NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + H2O ● (NH4)2CO3: thỏa mãn do: + HCl: (NH4)2CO3 + 2HCl → 2NH4Cl + CO2↑ + H2O + NaOH loãng: (NH4)2CO3 + 2NaOH → 2NH3↑ + 2H2O + Na2CO3 ● CaCO3: không thỏa không tác dụng với NaOH loãng + CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O ● Ca(HCO3)2: thỏa mãn do: + Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + 2CO2↑ + 2H2O + NaOH loãng: Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3 + NaHCO3 + H2O (hoặc NaOH dư thì: Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O) ⇒ có chất thỏa KHCO3, (NH4)2CO3, Ca(HCO3)2 ⇒ chọn D Câu 12: (Sở GD&ĐT tỉnh Vĩnh Phúc) Cacbon khơng phản ứng (khi đun nóng) với chất sau đây? A Fe2O3 B Al2O3 C CO2 D H2 Đáp án B Vì oxit nhơm oxit bền vững nên C khử oxit nhơm Câu 13: (Sở GD&ĐT Ninh Bình) Cho dãy chất sau: CO2, CO, SiO2, NaHCO3, NH4Cl Số chất dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng nhiệt độ thường là: A B C D Đáp án B Các chất thỏa mãn CO2, NaHCO3 NH4Cl ⇒ chọn B Chú ý: SiO2 phản ứng với dung NaOH đặc nóng NaOH nóng chảy Câu 14: (Sở GD&ĐT Ninh Bình) Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X gồm Fe FexOy, nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 64 gam chất rắn Y ống sứ 11,2 lít hỗn hợp khí có tỉ khối so với hiđro 20,4 Giá trị m A 65,6 B 72,0 C 70,4 D 66,5 Đáp án C Đặt nCO = x; nCO2 = y ⇒ nkhí = x + y = 0,5 mol || mkhí = 28x + 44y = 0,5 × 20,4 × ||⇒ giải hệ cho: x = 0,1 mol; y = 0,4 mol Lại có: CO + [O] → CO2 ⇒ nO = nCO2 = 0,4 mol ► m = mY + mO = 64 + 0,4 × 16 = 70,4(g) Câu 15: (Sở GD&ĐT Bà Rịa Vũng Tàu) Cho 10 gam CaCO3 vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng xảy hồn tồn thu V lít CO2 (đktc) Giá trị V A 2,80 B 2,24 C 1,12 Đáp án B Câu 16: (Sở GD&ĐT Bà Rịa Vũng Tàu) Phát biểu sau đúng? A Axit silixic (H2SiO3) có tính axit mạnh axit cacbonic B Trong phản ứng với oxi, cacbon đóng vai trị chất oxi hóa C Silic đioxit tan dung dịch NaOH đặc, nóng D Khí CO2 thường dùng để chữa cháy CO2 oxit axit Đáp án C Câu 17: (Sở GD&ĐT Điện Biên) Tiến hành thí nghiệm sau : D 3,36 (a) Cho dung dịch chưa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2 (b) Cho Al2O3 dư vào lượng dư dung dịch NaOH (c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 (d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3 (g) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 ( phản ứng khơng thu chất khí ) Sau phản ứng xảy hoàn toàn số thí nghiệm thu dung dịch chứa hai muối A B C D Đáp án A (a) HCl + NaAlO2 +H2O → NaCl + Al(OH)3 (a)Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O → thu muối (b) 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 +H2O → có muối (c) CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 → muối (d) Fe + Fe2(SO4)3 → FeSO4 → có muối FeSO4 Fe2(SO4)3 (e) 2KHSO4 + 2NaHCO3 → K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O + CO2 → có muối (g) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 ( phản ứng không thu chất khí ) 4Mg + 10 HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O Sau phản ứng xảy hồn tồn số thí nghiệm thu dung dịch chứa hai muối Câu 18: (Sở GD&ĐT Điện Biên) Tác nhân chủ yếu gây mưa axit A SO2 NO2 B CO CH4 C CO CO2 D CH4 NH3 Đáp án A Tác nhân chủ yếu gây mưa axit SO2 NO2 Câu 19: (Sở GD&ĐT Điện Biên) Cho phát biểu sau : (a) Điện phân dung dịch NaCl ( điện cực trơ), catot xảy trình khử ion Na+ (b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 CuO nung nóng thu Al Cu (c) Nhúng Zn vào dung dịch chứa CuSO4 H2SO4 , có xuất ăn mịn điện hóa (d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp Hg kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhât W (e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2 thu chất rắn gồm Ag AgCl Số phát biểu A B C D Đáp án D (a) (b) sai CO không tác dụng với Al2O3 nên thu Al2O3 Cu (a) Đúng Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu nên có kim loại khác Cu Zn (b) (c) : AgNO3 + FeCl2 →AgCl + Fe(NO3)2 Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag ... dịch chứa hai muối Câu 18: (Sở GD&ĐT Điện Biên) Tác nhân chủ yếu gây mưa axit A SO2 NO2 B CO CH4 C CO CO2 D CH4 NH3 Đáp án A Tác nhân chủ yếu gây mưa axit SO2 NO2 Câu 19: (Sở GD&ĐT Điện Biên)... chọn D Câu 12: (Sở GD&ĐT tỉnh Vĩnh Phúc) Cacbon khơng phản ứng (khi đun nóng) với chất sau đây? A Fe2O3 B Al2O3 C CO2 D H2 Đáp án B Vì oxit nhơm oxit bền vững nên C khử oxit nhơm Câu 13: (Sở GD&ĐT... 16 = 70,4(g) Câu 15: (Sở GD&ĐT Bà Rịa Vũng Tàu) Cho 10 gam CaCO3 vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng xảy hồn tồn thu V lít CO2 (đktc) Giá trị V A 2,80 B 2,24 C 1,12 Đáp án B Câu 16: (Sở GD&ĐT Bà