1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Download Đề thi NV 8 tuần kỳ II - Lớp 8

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 16,01 KB

Nội dung

Học sinh viết lại chữ cái đầu câu trả lời đúng (trong các câu trả lời sau mỗi câu hỏi).. 0,25 đ * Về nội dung: HS nêu được các ý cơ bản sau:.[r]

(1)

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II Năm học: 2014-2015

MƠN: NGỮ VĂN 8

(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) Phần I Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)

Hãy chọn phương án viết chữ đứng trước phương án vào làm Câu Bài thơ “Khi tu hú” nằm tập thơ tác giả Tố Hữu?

A Từ (1937-1946) B Việt Bắc (1946-1954) C. Máu hoa (1972-1977) D Một tiếng đờn (1979-1992) Câu Hình ảnh xuất hai lần thơ “Khi tu hú” (Tố Hữu)

A Lúa chiêm B Trời xanh C Con tu hú D Nắng đào

Câu Giọng điệu chung thơ “Tức cảnh Pác Bó” (Hồ Chí Minh) gì? B Hào hứng, sơi nổi, thiết tha B Đau thương, nuối tiếc

C Thiết tha, trìu mến D Đùa vui, dí dỏm Câu Dịng nói dấu hiệu nhận biết câu phủ định? A Là câu có từ ngữ cảm thán như: biết bao, ơi, thay,

B Là câu có ngữ điệu phủ định

C Là câu có từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chưa, D Là câu có sử dụng dấu chấm than

Câu “Chiếu dời đơ” (Lí Cơng Uẩn) sáng tác vào năm nào? A 1010 B 958 C 1789 D 1858 Câu Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu văn sau:

“Hịch tướng sĩ” / / bất hủ phản ánh lòng yêu nước tinh thần chiến thắng quân xâm lược dân tộc ta”?

A thiên cổ hùng văn B tiếng kèn xuất quân

C lời hịch vang dậy núi sông D văn luận xuất sắc

Câu Kiểu hành động nói sử dụng câu: “Lúc giờ, ta bị bắt, đau xót biết chừng nào!” (Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ)?

A Hành động hứa hẹn B Hành động bộc lộ cảm xúc C Hành động trình bày D Hành động hỏi

Câu Luận điểm gì?

A Là lí lẽ, dẫn chứng nêu văn nghị luận

B Là vấn đề đưa giải văn nghị luận

C Là tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết nêu văn nghị luận D Là cách trình bày luận văn nghị luận

II Phần tự luận (8,0 điểm)

Câu (1,0 điểm) Xác định câu cầu khiến phân biệt khác từ “hãy” trong câu sau:

- Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương (Bánh chưng, bánh giầy)

- Hãy cịn nóng nhé! Em đừng mó vào mà bỏng khốn (Ngơ Tất Tố, Tắt đèn) Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em hai câu thơ:

“Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió ”

(Tế Hanh, Quê hương) Câu (5,0 điểm): Giới thiệu ăn ngày Tết cổ truyền người Việt Nam.

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KTCL GIỮA HỌC KÌ II

(2)

PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm) - Yêu cầu:

Học sinh viết lại chữ đầu câu trả lời (trong câu trả lời sau câu hỏi) Mỗi câu 0,25 điểm, trả lời sai thừa khơng cho điểm

-

Đáp án:

Câu

Đáp án A C D C A A B C

PH

Ầ N II: Tự luận (8,0 điểm)

Câu Yêu cầu nội dung Điểm

Câu 1

(1,0 điểm)

- Xác định câu cầu khiến sau: + Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương + Em đừng mó vào mà bỏng khốn

- Chỉ khác từ “hãy” câu sau: + Từ “hãy” (trong câu: Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.) từ cầu khiến

+ Từ “hãy” (trong câu: Hãy cịn nóng nhé!) từ có ý nghĩa tồn tại, đồng nghĩa với từ “vẫn”, “đang”

0,25 0,25 0,25 0,25

Câu 2 (2,0 điểm)

* Yêu cầu chung:

- Một đoạn văn theo kiểu diễn dịch quy nạp

- Đảm bảo lời văn chuẩn xác, khơng sai lỗi tả 0,25 đ * Về nội dung: HS nêu ý sau:

- So sánh “cánh buồm” (vật cụ thể hữu hình) với “mảnh hồn lãng” (cái trừu tượng vơ hình) -> hình ảnh cánh buồm mang vẻ đẹp bay bổng chứa đựng ý nghĩa trang trọng, lớn lao, bất ngờ

- Nhân hóa cánh buồm “ rướn thân ”-> cánh buồm trở nên sống động, cường tráng sinh thể sống

- Cách sử dụng từ độc đáo: động từ “giương” “rướn”-> thể sức vươn mạnh mẽ cánh buồm

- Màu sắc tư “Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” cánh buồm làm tăng vẻ đẹp lãng mạn, kì vĩ , bay bổng thuyền

- Hình ảnh tượng trưng: cánh buồm lớn lao, thiêng liêng trở thành biểu tượng cho linh hồn làng chài

=> Tâm hồn tinh tế, tài hoa lịng gắn bó sâu nặng thiết tha với sống lao động làng chài quê hương người tác giả

0,5 đ

0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ * Kĩ năng:

- Học sinh biết làm văn thuyết minh phương pháp (cách làm)

- Lời văn ngắn gọn, rõ ràng Có sử dụng phương thức miêu tả để thuyết minh thêm sinh động

(3)

Câu 3 (4 điểm)

I.Mở bài:

Giới thiệu ngắn gọn ăn ngày tết cổ truyền người Việt Nam

0,5 đ II.Thân bài:

- Nêu nguồn gốc, ý nghĩa ăn

- Trình bày ngun liệu cần thiết cho ăn - Trình bày bước làm ăn

- Yêu cầu thành phẩm

1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ III.Kết bài:

Thái độ, tình cảm em ăn, với gia đình, q hương, đất nước

0,5 đ

Lưu ý chung:

- Sau chấm điểm câu giám khảo nên cân nhắc điểm tồn cách hợp lí, đảm bảo đánh giá trình độ học sinh

- Điểm toàn điểm câu cộng lại, cho điểm lẻ đến 0,25 khơng làm trịn

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II Năm học: 2014-2015

MÔN: NGỮ VĂN 8

(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) Phần I Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)

Hãy chọn phương án viết chữ đứng trước phương án vào làm

(4)

B. Ung dung, lạc quan trước sống cách mạng đầy khó khăn C. Quyết đốn, tự tin trước tình cách mạng

D. Yêu nước, thương dân, sẵn sàng cống hiến đời cho Tổ quốc Câu Giọng điệu chung thơ “Tức cảnh Pác Bó” (Hồ Chí Minh) gì?

A Hào hứng, sôi nổi, thiết tha B Đau thương, nuối tiếc C Thiết tha, trìu mến D Đùa vui, dí dỏm

Câu Trong câu nghi vấn sau, câu dùng để cầu khiến? A Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? (Ngô Tất Tố) B Người thuê viết đâu? (Vũ Đình Liên)

C Nhưng lại đằng đã, làm vội? (Nam Cao) D Chúng muốn tớ đùa vui khơng? (Tơ Hồi) Câu Dịng nói dấu hiệu nhận biết câu phủ định? A Là câu có từ ngữ cảm thán như: biết bao, ơi, thay, B Là câu có ngữ điệu phủ định

C Là câu có từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chưa, D Là câu có sử dụng dấu chấm than

Câu Kiểu hành động nói sử dụng câu: “Lúc giờ, ta bị bắt, đau xót biết chừng nào!” (Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ)?

A Hành động hứa hẹn B Hành động bộc lộ cảm xúc C Hành động trình bày D Hành động hỏi

Câu “Bình Ngơ đại cáo” (Nguyễn Trãi) sáng tác vào năm nào? A 1408 B 1418 C 1428 D 1438 Câu Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu văn sau:

“Hịch tướng sĩ” / / bất hủ phản ánh lòng yêu nước tinh thần chiến thắng quân xâm lược dân tộc ta”?

A thiên cổ hùng văn B tiếng kèn xuất quân

C lời hịch vang dậy núi sông D văn luận xuất sắc Câu Trong văn nghị luận, lập luận gì?

A Là lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm B Là vấn đề đưa giải văn nghị luận

C Là tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết nêu văn nghị luận D Là cách nêu luận để dẫn đến luận điểm

II Phần tự luận (8,0 điểm)

Câu (1,0 điểm) Đặt câu nghi vấn với chức sau: a, Chức cầu khiến

b, Chức bộc lộ tình cảm, cảm xúc Câu (3,0 điểm)

Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phịng hè ơi!

Ngột làm sao, chết uất thơi Con chin tu hú ngồi trời kêu!

a) Đoạn thơ trích từ thơ nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ b) Viết đoạn văn trình bày cảm nhận đoạn thơ

Câu (4,0 điểm): Thuyết minh loài hoa mà em yêu thích.

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KTCL GIỮA HỌC KÌ II

(5)

PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm) - Yêu cầu:

Học sinh viết lại chữ đầu câu trả lời (trong câu trả lời sau câu hỏi) Mỗi câu 0,25 điểm, trả lời sai thừa khơng cho điểm

-

Đáp án:

Câu

Đáp án B D C C B C A D

PH

Ầ N II: Tự luận (8,0 điểm)

Câu Yêu cầu nội dung Điểm

Câu 1

(1,0 điểm)

Viết kiểu câu nghi vấn với chức theo yêu cầu:

a, Chức cầu khiến

b, Chức bộc lộ tình cảm, cảm xúc 0,5 đ0,5 đ

Câu 2 (3,0 điểm)

a)

- Đoạn thơ trích từ thơ Khi tu hú nhà thơ Tố Hữu

- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ viết tháng 7/1939, nhà lao Thừa Phủ, tác giả bị bắt giam

0,5 đ 0,5 đ * Yêu cầu kĩ năng:

- HS viết hình thức đoạn văn

- Diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc, sai lỗi tả * Yêu cầu kiến thức: Có thể hướng tới ý sau: - Nội dung:

+ Tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt người tù cách mạng

+ Niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh tù ngục trở với sống tự bên

+ Âm tiếng chim tu hú (Ở câu mở đầu câu kết thúc thơ)

- Nghệ thuật:

+ Cách ngắt nhịp bất thường 6/2 (câu 8); 3/3 (câu 9)

+ Cách dùng từ ngữ mạnh (đập tan phịng, chết uất); từ ngữ cảm thán (ơi, thôi, làm sao)

0,5 đ

0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ

Câu 3 (4 điểm)

* Kĩ năng:

- Học sinh biết làm văn thuyết minh phương pháp (cách làm)

- Lời văn ngắn gọn, rõ ràng Có sử dụng phương thức miêu tả để thuyết minh thêm sinh động

* Kiến thức: Học sinh làm nhiều cách bản đảm bảo ý sau:

I.Mở bài:

Giới thiệu lồi hoa mà u thích 0,5 đ II.Thân bài:

- Giới thiệu chung nguồn gốc

- Trình bày đăc điểm bổi bật hoa: thân, lá, nụ hoa

(6)

- Đăc điểm sinh trưởng, cách chăm sóc - Vai trị tác dụng loài hoa

1,0 đ 0,5 đ III.Kết bài:

- Cảm nghĩ loài hoa mà u thích

- Thể niềm vui sống thiên nhiên, hoa cỏ

0,5 đ

Lưu ý chung:

- Sau chấm điểm câu giám khảo nên cân nhắc điểm tồn cách hợp lí, đảm bảo đánh giá trình độ học sinh

Ngày đăng: 21/02/2021, 11:17

w