HƯỚNG DẪN HỌC TẬP TOÁN "BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN"

15 13 0
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP TOÁN "BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn: Muốn biết thời gian người đó đi được trên quãng đường AB, ta lấy thời gian đến B trừ đi thời gian bắt đầu đi từ A.[r]

(1)

TRƯỜNG TIỂU HỌC HƯNG PHÚ – KHỐI 5

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH: ……… LỚP:…… PH xem ký tên:

TUẦN 25:

TIẾT 122 : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN (SGK/129) 1/ Lý thuyết học:

a) Các đơn vị đo thời gian:

1 kỉ = 100 năm tuần lễ = ngày năm = 12 tháng ngày = 24 năm = 365 ngày = 60 phút năm nhuận = 366 ngày phút = 60 giây Cứ năm lại có năm nhuận

- Tháng có 31 ngày là: Tháng 1; Tháng 3; Tháng 5; Tháng 7; Tháng 8; Tháng 10 Tháng 12

- Tháng có 30 ngày là: Tháng 4; Tháng 6; Tháng Tháng 11 - Riêng tháng có 28 ngày ( vào năm nhuận có 29 ngày)

b) Ví dụ đổi đơn vị đo thời gian:

- Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng

-2

3 = 60 phút x

3 = 40 phút

- 0,5 = 60 phút x 0,5 = 30 phút

- 216 phút = 36 phút = 3,6 ( ta lấy 216: 60 = dư 36; giờ, số dư phút

Hoặc: thêm vào số dư chia tiếp 3,6)

Hướng dẫn: Phải nắm mốc thời gian hai đơn vị liền để tính Chẳng hạn: Giữa năm tháng 12 ( năm có 12 tháng)

Giữa phút 60 ( có 60 phút ) Giữa phút giây 60 ( phút có 60 giây) Giữa ngày 24 ( ngày có 24 giờ)

………

Lưu ý: - Nếu đổi từ đơn vị lớn đơn vị bé, ta thực phép tính nhân

(2)

Ví dụ: 2,3 = 2,3 ¿ 60 = 138 phút

- Nếu đổi từ đơn vị bé đơn vị lớn, ta thực phép tính chia

Ví dụ: 124 phút = 124 : 60 = phút Vì: 124 60 Thương ( ) : 04 Số dư ( ): phút

2/ Thực hành:

Bài 1: Hãy đọc bảng cho biết phát minh công bố vào kỉ ?

Trả lời:

- Kính viễn vọng năm 1671 vào kỉ:

- Bút chì năm 1794 vào kỉ:

- Đầu máy xe lửa năm 1804 vào kỉ:

- Xe đạp năm 1869 vào kỉ:

- Ơ tơ năm 1886 vào kỉ:

- Máy bay năm 1903 vào kỉ:

(3)

- Vệ tinh nhân tạo năm 1957 vào kỉ:

Hướng dẫn:

Ta tách số năm thành hàng theo thứ tự từ lớn đến bé để xác định kỉ Ví dụ: Năm năm 2020

Vậy thì: 2020 = 2000 + 20

= 20 kỉ + đầu kỉ = kỉ 21 ( xác đầu TK 21)

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

6 năm = ………tháng b) = ……….phút năm tháng = ………tháng 1,5 = ……….phút năm rưỡi = ………….tháng

3

4 = ……… phút

3 ngày = …………giờ phút = ………giây 0,5 ngày = ………….giờ

1

2 phút = ……… giây

ngày rưỡi = ………….giờ = ………giây

Hướng dẫn: Đây đổi dạng từ đơn vị lớn sang đơn vị bé.

Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

a) 72 phút = ………….giờ b) 30 giây = ………….phút

270 phút = ………… 135 giây = ………… phút

Hướng dẫn: Đây đổi dạng từ đơn vị bé sang đơn vị lớn.

(4)

TIẾT 123: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN (SGK/131) 1/ Lý thuyết học:

a) Ví dụ 1: Một ô tô từ Hà Nội đến Thanh Hóa hết 15 phút tiếp đến Vinh hết 35 phút Hỏi tơ quãng đường từ Hà Nội đến Vinh hết thời gian ?

Hướng dẫn: - Đặt đơn vị thẳng cột với đơn vị

- Cộng phép cộng số tự nhiên đơn vị cộng theo đơn vị

Vậy: 15 phút + 35 phút = 50 phút

b) Ví dụ 2: Một người tham gia đua xe đạp, quãng đường hết 22 phút 58 giây, quãng đường thứ hai hết 23 phút 25 giây Hỏi người hai quãng đường hết thời gian?

 Ta phải thực phép cộng: 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = ?

Hướng dẫn: Luôn nhớ mốc thời gian đơn vị Nếu thời gian đơn vị bé phía sau lớn đơn vị lớn phía trước ta phải đổi đơn vị lớn

- Ở đây, mốc thời gian phút giây 60 ( phút = 60 giây )

- Đây trường hợp đơn vị giây tổng 83 giây lớn 60giây nên ta phải đổi phút cách: 83: 60 = 1phút 23 giây

Vậy: 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = 45 phút 83 giây

= 45 phút + phút 23 giây = 46 phút 23 giây

2/ Thực hành:

Bài 1: Tính ( Có đặt tính )

(5)

= ……… ……… ……… ……… phút + 32 phút =……… ……… ……… ……… 12 18 phút + 12 phút

=……… ……… ……… ……… ………

35 phút + 42 phút

= ……… ……… ……… ……… ………

= ……… ……… ……… ……… phút 13 giây + phút 15 giây

=……… ……… ……… phút 45 giây + phút 15 giây

= ……… ……… ……… ………

(6)

Bài 2: Lâm từ nhà đến bến xe hết 35 phút, sau tơ đến Viện Bảo tàng Lịch sử hết 20 phút Hỏi Lâm từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử hết thời gian?

Giải

………

………

………

………

………

………

………

Hướng dẫn: Lâm chặng: chặng đầu từ nhà đến bến xe: 35 phút, chặng kế ô tô từ bến xe đến Viện Bảo tàng: 20 phút Vậy đoạn đường từ nhà đến Viện Bảo tàng phải qua chặng

Ta tóm tắt tốn dạng sơ đồ đoạn thẳng sau:

Nhà 35 phút Bến xe 20 phút Viện Bảo tàng

Hết ? thời gian

TUẦN 23:

TIẾT 124 : TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN (SGK/132, 133) 1/ Lý thuyết học:

a) Ví dụ 1: Một tơ từ Huế lúc 13 10 phút đến Đà Nẵng lúc 15 55 phút Hỏi ô tô từ Huế đến Đà Nẵng hết thời gian?

Giải:

Thời gian ô tô từ Huế đến Đà Nẵng hết là: 15 55 phút – 13 10 phút = 45 phút

( Chú ý: Nghĩa ta lấy thời gian ô tô đến trừ cho thời gian lúc đi) Ta đặt tính để tính kết trên:

15 55 phút _ 13 10 phút

45 phút

Hướng dẫn: - Đặt đơn vị thẳng cột với đơn vị

(7)

b) Ví dụ 2: Trên đoạn đường, Hòa chạy hết phút 20 giây, Bình chạy hết phút 45 giây Hỏi Bình chạy Hòa Bao nhiêu giây?

Giải

Bình chạy Hịa là:

phút 20 giây – phút 45 giây = ? Ta đặt tính (làm nháp sau):

phút 20 giây đổi thành phút 80 giây - phút 45 giây - phút 45 giây phút 35 giây

Hướng dẫn: Vì 20 giây khơng trừ 45 giây, nên ta thực sau:

- Ở số bị chia : phút 20 giây, ta rút bớt phút = 60 giây nhập vào 20 giây đơn vị giây lớn số chia Ta có kết quả:

phút 20 giây = phút 80 giây

Gặp trường hợp số đơn vị bé số bị trừ bé số trừ, ta thực vậy. 2/ Thực hành:

Bài 1: Tính: ( Có đặt tính ) (Lưu ý: b, c phải đổi số có đơn vị bé số bị trừ cho lớn số trừ )

a) 23 phút 25 giây – 15 phút 12 giây

= ………

………

………

b) 54 phút 21 giây – 21 phút 34 giây

= ………

………

………

………

………

c) 22 15 phút – 12 35 phút

= ………

………

………

………

………

(8)

= ……… ………

………

………

b) 14 ngày 15 – ngày 17

= ………

………

………

………

c) 13 năm tháng – năm tháng

= ………

………

………

………

Bài 3: Một người từ A lúc 45 phút đến B lúc 30 phút Giữa đường người nghỉ 15 phút Hỏi khơng kể thời gian nghỉ, người quãng đường AB hết thời gian?

Bài giải

Hướng dẫn: Muốn biết thời gian người quãng đường AB, ta lấy thời gian đến B trừ thời gian bắt đầu từ A Tuy nhiên, đường người có nghỉ 15 phút nên ta phải trừ thời gian nghỉ

TUẦN 23:

(9)

1/ Lý thuyết học:

Vận dụng kiến thức học để cộng, trừ số đo thời gian

2/ Thực hành:

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 12 ngày = ………giờ b) 1,6 = ……….phút 3,4 ngày = ………giờ 15 phút = ………phút ngày 12 = ………giờ 2,5 phút = ……… giây

1

2 giờ = ……… phút phút 25 giây = ………

giây

Bài 2: Tính ( có đặt tính )

a) năm tháng + 13 năm tháng

= ……… ……… ………

b) ngày 21 + ngày 15

=……… ……… ……… ………

c) 13 34 phút + 35 phút

=……… ……… ……… ………

Bài 3: Tính ( có đặt tính )

(10)

= ……… ……… ……… ………

b) 15 ngày - 10 ngày 12

=……… ……… ……… ………

c) 13 23 phút - 45 phút

=……… ……… ……… ………

Bài 4: Năm 1492, nhà thám hiểm Cri- xtô-phơ Cô-lôm- bô phát châu Mĩ Năm 1961, I-u-ri Ga-ga-rin người bay vào vũ trụ Hỏi hai kiện cách năm ?

Giải

(11)

……… …………

2/ Thực hành:

TIẾT 122 : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN (SGK/129)

Bài 1:

- Kính viễn vọng năm 1671 vào kỉ: 17 - Bút chì năm 1794 vào kỉ: 18

- Đầu máy xe lửa năm 1804 vào kỉ: 19 - Xe đạp năm 1869 vào kỉ: 19

- Ô tô năm 1886 vào kỉ: 19 - Máy bay năm 1903 vào kỉ: 20 - Máy tính điện tử 1946 vào kỉ: 20 - Vệ tinh nhân tạo năm 1957 vào kỉ: 20

(12)

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

6 năm = 72 tháng ( 12 ¿ ) b) = 180 phút (60 ¿ 3)

4 năm tháng = 50 tháng ( 12 +2 ) 1,5 = 90 phút (60 ¿ 1,5)

3 năm rưỡi = 42 tháng (12 ¿ 3,5)

3

4 = 45 phút (60 ¿

3 )

3 ngày = 72 (24 ¿ 3) phút = 360 giây (60 ¿ )

0,5 ngày = 12 (24 ¿ 0,5)

1

2 phút = 30 giây (60 ¿

1 )

ngày rưỡi = 84 (3,5 ¿ 24) = 3600 giây (60 ¿ 60 )

Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

a) 72 phút = 1,2 (72 :60 ) b) 30 giây = 0,5 phút ( 30 : 60 )

270 phút = 4,5 (270 : 60 ) 135 giây = 2,25 phút ( 135: 60)

TUẦN 23: TIẾT 112 : CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN (SGK/131) 2/ Thực hành:

Bài 1: Tính

a) năm tháng + năm tháng = 12 năm 15 tháng = 13 năm tháng ( Vì 15 tháng = năm tháng)

* phút + 32 phút = 37 phút

* 12 18 phút + 12 phút = 20 30 phút

* 35 phút + 42 phút = 12 77 phút = 13 17 phút ( Vì 77 phút = 17 phút)

b) ngày 20 + ngày 15

= ngày 35 = ngày 11 ( Vì 35 = ngày 11 giờ)

* phút 13 giây + phút 15 giây = phút 28 giây

= 10 phút giây

( Vì 28 giây = 1phút giây)

* phút 45 giây + phút 15 giây = 14 phút 60 giây = 15 phút

( Vì 60 giây = phút)

(13)

( Vì 80 giây = phút 20 giây )

Bài 2: Bài giảì

Thời gian Lâm từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử hết là: 35 phút + 20 phút = 55 phút

Đáp số: 55 phút

TUẦN 23:

TIẾT 124 : TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN (SGK/132, 133) 2/ Thực hành:

Bài 1: Tính:

a) 23 phút 25 giây – 15 phút 12 giây = phút 13 giây

b) 54 phút 21 giây → 53 phút 81 giây 21 phút 34 giây 21 phút 34 giây 32 phút 47 giây c) 22 15 phút → 21 75 phút

12 35 phút 12 35 phút d) Bài 2: Tính: 09 40 phút a) 23 ngày 12 – ngày

= 20 ngày

ngày 17 ngày 17 10 ngày 22 c ) 13 năm tháng → 12 năm 14 tháng năm tháng năm tháng 04 năm 08 tháng

Bài 3: Giải

Thời gian người quãng đường AB (không kể thời gian nghỉ) là: (8 30 phút – 45 phút) – 15 phút = 30 phút

(14)

TUẦN 23:

TIẾT 125 : LUYỆN TẬP (SGK/134) 2/ Thực hành:

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 12 ngày = 288 ( 24 ¿ 12) b)1,6 = 96 phút ( 60 ¿ 1,6)

3,4 ngày = 81,6 ( 24 ¿ 3,4) 2giờ15 phút =135phút ( 60 ¿ 2+15)

ngày 12 = 108 giờ( 24 ¿ 4+12) 2,5 phút =150 giây ( 60 ¿ 2,5)

1

2 giờ = 30 phút (lấy 60 ¿

1

2 ) phút 25 giây =265 giây(60 ¿

4+25)

Bài 2: Tính ( Lưu ý: Bài b,c đổi kết quả) a) năm tháng + 13 năm tháng

= 15 năm 11 tháng

b) ngày 21 + ngày 15

= ngày 36 = 10 ngày 12 ( đổi 36 thành ngày 12 giờ) c) 13 34 phút + 35 phút

= 19 69 phút = 20 phút ( đổi 69 phút thành phút) Bài 3: Tính ( Lưu ý: đổi số bị trừ trước thực hiện)

(15)

4 gày 18 b) 13 23 phút → 12 83 phút

45 phút 45 phút 07 38 phút Bài 4: Giải

Ngày đăng: 21/02/2021, 07:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan