ĐỀ ÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2

24 28 0
ĐỀ ÔN TIẾNG VIỆT LỚP  2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 2:Người bố trả lời như thế nào trước câu hỏi của bạn nhỏ? A. Ngày hôm qua ở lại trên cành hoa trong vườn.a. B. Ngày hôm qua ở lại trong hạt lúa mẹ trồng, trong vở hồng của con. Thời [r]

(1)

MÔN: TIẾNG VIỆT A ĐỌC

I Đọc thành tiếng:

Bài đọc: Tiếng võng kêu (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 117). - Đọc hai khổ thơ đầu.

- Trả lời câu hỏi: Những từ ngữ tả em bé ngủ đáng yêu?

II Đọc hiểu:

Bài đọc: Hai anh em (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 119). - Làm tập: Chọn câu trả lời đúng:

1 Người em quan tâm đến người anh nào?

a Chia lúa công cho người anh.

b Lấy lúa bỏ thêm vào phần người anh. c Không giành lấy phần lúa nhiều hơn.

d Chọn phần lúa hơn.

2 Người anh quan tâm đến người em nào?

a Chia phần lúa cho người em nhiều hơn. b Gánh vác hết công việc cho người em.

c Lấy lúa bỏ thêm vào phần người em. d Tất ý trên.

3 Hai anh em có điểm giống nhau?

a Khơng ích kỉ, biết nghĩ đến tình anh em ruột thịt. b Biết đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau.

c Biết trân trọng tình cảm an hem. d Tất ý trên.

4 Câu chuyện khuyên gì?

a Anh em gia đình phải nhường nhịn lẫn nhau. b Anh em gia đình phải yêu thương đùm bọc nhau. c Anh em gia đình phải quan tâm chăm sóc lẫn nhau. d Các ý đúng.

B VIẾT

I Chính tả (Nghe – viết): (Viết vào ô li) Bài viết: Bé Hoa

(Đoạn viết: Bây … đến ru em ngủ).

II Tập làm văn:

(2)

- Người thân em ai? Làm việc (hay học tập) đâu? - Người thân mà em kể để lại cho em ấn tượng gì? - Tình cảm em người thân nào?

(3)

MÔN: TIẾNG VIỆT I Đọc hiểu:

Đọc sau trả lời câu hỏi:

Câu chuyện bó đũa

1 Ngày xưa, gia đình kia, có hai anh em Lúc nhỏ, anh em hịa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, người nhà, hay va chạm.

2 Thấy không thương yêu nhau, người cha buồn phiền Một hôm, ông đặt bó đũa túi tiền bàn, gọi con, trai, gái, dâu, rể lại và bảo:

- Ai bẻ bó đũa cha thưởng cho túi tiền.

Bốn người bẻ bó đũa Ai cố mà khơng bẻ gãy được. Người cha cởi bó đũa ra, thông thả bẻ gãy cách dễ dàng. 3 Thấy vậy, bốn người nói:

- Thưa cha, lấy bẻ có khó gì! Người cha liền bảo:

- Đúng Như thấy chia lẽ yếu, hợp lị mạnh Vậy các phải biết thương u, đùm bọc lẫn Có đồn kết có sức mạnh.

Theo Ngụ ngơn Việt Nam

* Dựa vào nội dung đọc em khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời em cho là câu hỏi sau hoàn thành tiếp tập:

Câu 1: Lúc nhỏ, người sống nào?

A Hay gây gổ. B Hay va chạm.

C Anh em không quan tâm đến nhau. D Sống hòa thuận.

Câu 2: Tại bốn người khơng bẻ gãy bó đũa?

A Tại họ chưa dùng để bẻ. B Tại khơng muốn bẻ cả.

C Tại họ cầm bó đũa mà bẻ. D Tại bó đũa làm từ sắt.

Câu 3: Một đũa ngầm so sánh với gì? Cả bó đũa ngầm so sánh với gì?

A Mỗi đũa ngầm so sánh với bốn người Cả bó đũa ngầm so sánh với người con.

B Mỗi đũa ngầm so sánh với người Cả bó đũa ngầm so sánh với tất bốn người con.

(4)

D Mỗi đũa hay bó đũa ngầm so sánh với bốn người con.

Câu 4: Người cha muốn khuyên bảo điều gì?

A Các phải biết thương u, đùm bọc lẫn Có đồn kết có sức mạnh.

B Các hợp sức lại để bẻ gãy bó đũa.

C Các sống không cần quan tâm đến Đèn nhà nhà rạng. D Các cần biết quan tâm đến hơn.

Câu 5: Qua câu chuyện, em rút học gì?

Câu 6: Tìm từ trái nghĩa với từ “nhanh nhẹn”

Câu 7: Em làm cơng việc để giúp đỡ bố mẹ nhà?

II Viết:

1 Chính tả:

Nghe - viết: (Viết vào ô li)

Câu chuyện bó đũa

Thấy vậy, bốn người nói:

- Thưa cha, lấy bẻ có khó gì! Người cha liền bảo:

- Đúng Như thấy chia lẽ yếu, hợp lị mạnh. Vậy phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn Có đồn kết có sức mạnh.

2 Tập làm văn:

Đề bài: Em viết đoạn văn từ đến câu kể gia đình em. Câu hỏi gợi ý:

a) Gia đình em gồm người? Đó ai? b) Nói người gia đình em.

c) Em yêu quý người gia đình em nào?

(5)

MÔN: TIẾNG VIỆT I Đọc hiểu:

Bài đọc: Ngày hôm qua đâu rồi?(SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 10). Làm tập: Chọn câu trả lời đúng:

1 Bạn nhỏ hỏi bố điều gì?

a Tờ lịch cũ đâu rồi? b Ngày hôm qua đâu rồi? c Hoa vườn đâu rồi? d Hạt lúa mẹ trồng đâu rồi?

2 Người bố trả lời trước câu hỏi bạn nhỏ?

a Ngày hôm qua lại cành hoa vườn. b Ngày hôm qua lại hạt lúa mẹ trồng. c Ngày hôm qua lại hồng con. d Tất ý trên.

3 Bài thơ muốn nói với em điều gì?

a Thời gian cần cho bố. b Thời gian cần cho mẹ.

c Thời gian đáng quý, cần tận dụng thời gian để học tập làm điều có ích. d Thời gian vô tận để thời gian trôi qua.

4 Từ đồ dùng học tập học sinh?

a Tờ lịch. b Vở.

c Cành hoa. d Hạt lúa.

II Viết:

1 Chính tả: (Viết vào li)

Bài viết: Có cơng mài sắt có ngày nên kim

Nhìn sách chép đoạn: "Mỗi ngày mài đến có ngày cháu thành tài".

2 Tập làm văn:

(6)

 Tên em gì? Ở đâu?

 Em học lớp mấy? Trường nào?  Em có sở thích nào?  Em có ước mơ gì?

(7)

MƠN: TIẾNG VIỆT A Đọc:

I Đọc thành tiếng:

Bài đọc: Làm việc thật vui(SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 16).

 Trả lời câu hỏi: Em bé làm việc gì? II Đọc hiểu:

Bài đọc: Phần thưởng.(SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 13). Làm tập: Chọn câu trả lời đúng:

1 Câu chuyện nói ai?

a Bạn Minh. b Bạn Na. c Cơ giáo. d Bạn Lan.

2 Bạn Na có đức tính gì?

a Học giỏi, chăm chỉ. b Thích làm việc.

c Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè.

d Nhường nhịn bạn bè, có tinh thần vượt khó.

3 Vì bạn Na nhận thưởng?

a Na ngoan ngoãn, tốt bụng, biết san sẻ giúp đỡ bạn. b Na học giỏi môn.

c Na cán lớp.

d Na biết nhường nhịn bạn.

4 Khi Na nhận thưởng, vui mừng?

a Bố Na. b Mẹ Na.

c Bạn học lớp với Na.

d Bạn Na, cô giáo, mẹ bạn Na lớp.

B Viết:

I Chính tả: (Viết vào li)

Bài viết: Phần thưởng

Nhìn sách chép đoạn: "Ngày tổng kết năm học… đôi mắt đỏ hoe".

II Tập làm văn:

(8)

 Bạn em tên gì? Học lớp nào?  Nhà bạn đâu?

 Bạn em có đặc điểm bật?  Em thích bạn điều gì?

(9)

MƠN: TIẾNG VIỆT

I Kiểm tra đọc

1 Đọc thành tiếng: Đọc đoạn văn (Bài đọc: Hai anh em (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 112) 2 Đọc thầm làm tập: Cho văn sau:

Hai anh em

Ở cánh đồng nọ, có hai anh em cày chung đám ruộng Ngày mùa đến, họ gặt bó lúa chất thành hai đống nhau, để ngồi đồng

Đêm hơm ấy, người em nghĩ: “Anh cịn phải ni vợ Nếu phần lúa phần anh thật khơng cân bằng.” Nghĩ vậy, người em đồng lấy lúa bỏ thêm vào phần anh

Cũng đêm ấy, người anh bàn với vợ: “Em ta sống vất vả Nếu phần lúa ta phần thật khơng cơng bằng.” Thế anh đồng lấy lúa bỏ thêm vào phần em

Sáng hôm sau, hai anh em đồng Họ đỗi ngạc nhiên thấy hai đống lúa

Cho đến hơm, hai anh em đồng, rình xem có kì lạ Họ bắt gặp nhau, người ơm tay bó lúa định bỏ thêm cho người Cả hai xúc động, ôm chầm lấy

*Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời câu hỏi Câu 1: Bài văn nói về:

A Chia lúa B Tình anh em C Mùa gặt

Câu 2:Việc xảy hai anh em đồng vào sáng hôm sau? A Hai đống lúa khơng cịn

B Một đống lúa to, đống lúa bé C Hai đống lúa Câu 3: Người em nghĩ nào? A Anh cịn vất vả giống

B Anh vất vả ni vợ C Anh cịn phải ni vợ Câu 4: Người anh nghĩ nào? A Em ta sống tốt

B Em ta sống vất vả C Em ta sống sung sướng

Câu 5: Dịng việc làm người em? A Ra đồng rình xem

(10)

Câu 6: “Anh cịn phải ni vợ con” câu theo kiểu: A Ai? Làm gì?

B Cái gì? Thế nào? C Con gì? Thế nào?

Câu 7: Em đặt câu theo kiểu câu: Ai? Làm gì?

….……… Câu 8: Tác giả cho ta thấy ý nghĩa hai anh em gặp cánh đồng thế nào?

….……… ….……… ….……… Câu 9: Theo em tác giả lại kể việc làm hai anh em?

….……… ….……… ….……… II VIẾT:

1 Chính tả: (Nghe – viết) (Viết vào li)

Hai anh em

Đêm hôm ấy, người em nghĩ: “Anh cịn phải ni vợ Nếu phần lúa phần anh thật không cân bằng.” Nghĩ vậy, người em đồng lấy lúa bỏ thêm vào phần anh

2 Tập làm văn:

Đề bài: Viết đoạn văn ngắn (khoảng đến câu) kể người mà em yêu quý Gợi ý:

1) Người em kể tên gì? 2) Người làm gì? Ở đâu?

3) Tình cảm em nào?

(11)

MÔN: TIẾNG VIỆT A Đọc:

I.Đọc thành tiếng: Học sinh đọc bài:

- Đoạn "Bông hoa Niềm Vui" (trang 104, SGK TV lớp 2, tập1). - Bài thơ "Mẹ" (trang 101, SGK TV lớp 2, tập1).

- Đoạn "Sáng kiến bé Hà" (trang 78, SGK TV lớp 2, tập1). - Đoạn "Bà cháu" (trang 86, SGK TV lớp 2, tập1).

II Đọc hiểu I Đọc văn sau:

CÒ VÀ VẠC

Cò Vạc hai anh em, tính nết khác Cị ngoan ngỗn, chăm học tập, thầy yêu bạn mến Còn Vạc lười biếng, khơng chịu học hành, suốt ngày rụt đầu cánh mà ngủ Cò khuyên bảo em nhiều lần, Vạc chẳng nghe Nhờ siêng nên Cị học giỏi lớp Cịn Vạc chịu dốt Sợ chúng bạn chê cười, đêm đến Vạc dám bay kiếm ăn

Ngày lật cánh Cò lên, thấy dúm lông màu vàng nhạt Người ta bảo sách Cò Cò chăm học nên lúc mang sách bên Sau buổi mị tơm bắt ốc, Cị lại đậu tre giở sách đọc

Truyện cổ Việt Nam

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời làm theo yêu cầu cho câu hỏi dưới đây:

Câu 1: Trong câu truyện gồm có nhân vật? a Một nhân vật: Cò

b Hai nhân vật: Cò Vạc c Ba nhân vật: Cò, Vạc, Sáo

Câu 2: Cò học sinh nào?

a Lười biếng b Chăm làm c Ngoan ngoãn, chăm Câu 3: Vạc có điểm khác Cị?

a Học lớp b Không chịu học hành c Hay chơi

Câu 4: Vì Vạc không dám bay kiếm ăn vào ban ngày? a Sợ trời mưa b Sợ bạn chê cười c Cả ý Câu 5: Tìm từ trái nghĩa với từ sau:

- dài - - khỏe - - to - - thấp -

Câu 6: Câu "Cị ngoan ngỗn" viết theo mẫu câu đây? a Ai gì? b Ai làm gì? c Ai nào?

Câu 7: Hãy đặt câu theo mẫu: Ai làm gì? để nói hoạt động học sinh.

(12)

Câu 8: Tìm từ vật câu truyện trên?

B VIẾT:

I Chính tả: (Viết vào li)

Nghe – viết "Bím tóc sam" (viết từ Thầy giáo nhìn hai bím tóc … Hà cười) B Tập làm văn:

Hãy viết đoạn văn ngắn từ 4-5 câu để kể gia đình em theo gợi ý sau: - Gia đình (tổ ấm) em gồm có người? Đó ai?

- Công việc người nào?

- Lúc rảnh rỗi, người gia đình em thường làm gì? - Cuối tuần, gia đình em làm gì?

- Em cảm thấy sống gia đình mình?

(13)

MƠN: TIẾNG VIỆT

I ĐỌC HIỂU

Bơng hoa Niềm Vui

Mới sáng tinh mơ, Chi vào vườn hoa trường Em đến tìm bơng cúc màu xanh, lớp gọi hoa Niềm Vui Bố Chi nằm bệnh viện Em muốn đem tặng bố hoa Niềm Vui để bố dịu đau

Những hoa màu xanh lộng lẫy ánh mặt trời buổi sáng Chi giơ tay định hái, em chần chừ khơng ngắt hoa vườn Mọi người vun trồng đến để ngắm vẻ đẹp hoa

Cánh cửa kẹt mở Cô giáo đến Cô không hiểu Chi đến sớm Chi nói: Xin cô cho em hái hoa Bố em ốm nặng

Cô giáo hiểu Cô ôm em vào lịng:

Em hái thêm hai bơng nữa, Chi ạ! Một bơng cho em, trái tim nhân hậu em Một bơng cho mẹ, bố mẹ dạy dỗ em thành cô bé hiếu thảo

Khi bố khỏi bệnh, Chi bố đến trường cảm ơn giáo Bố cịn tặng nhà trường khóm hoa cúc đại đố màu tím đẹp mê hồn

Dựa vào nội dung đọc, em khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời đúng:

Câu 1: Mới sáng tinh mơ, Chi vào vườn hoa để làm gì? A Để ngắm bơng hoa Niềm Vui

B Để chăm sóc vườn hoa

C Để hái hoa Niềm Vui đem vô bệnh viện tặng bố, làm dịu đau bố Câu 2: Vì Chi khơng dám tự ý hái bơng hoa niềm Vui?

A Vì sợ bảo vệ bắt gặp

B Vì theo nội qui trường, không ngắt hoa vườn C Vì sợ bạn bắt gặp xấu hổ

Câu 3: Khi biết Chi cần bơng hoa, giáo nói nào? A Em hái thêm hai hoa nữa, Chi ạ!

B Em hái thêm vài hoa để tặng bố C Cô hái giúp em hoa mà em cần

Câu 4: Theo em, bạn Chi có đức tính đáng q? A Hiếu thảo, tơn trọng nội qui, thật

B Chăm ngoan, siêng C Hiền hậu, vui vẻ

Câu 5: Câu "Chi cô bé hiếu thảo."được cấu tạo theo kiểu câu sau đây: A Ai gì?

B Ai làm gì? C Ai nào?

Câu 6: Từ ngữ sau từ ngữ nói tình cảm: A Hiền hậu, ngoan ngỗn

(14)

Câu 7: Tìm từ trái nghĩa với từ in đậm câu “ Em đến tìm bơng cúc màu xanh, các bạn gọi hoa Niềm Vui.”

A mừng vui B nỗi buồn C vui vẻ II VIẾT

1 Chính tả: (Viết vào ô li) Nghe – viết: Trên bè

( Viết từ Mùa thu chớm… núi xa luôn mới) 2 Tập làm văn:

Đề bài: Em viết đoạn văn từ đến câu kể gia đình em Câu hỏi gợi ý:

a/ Gia đình em gồm người? Đó ai? b/ Nói người gia đình em

c/ Em yêu quý người gia đình em nào?

(15)

MÔN: TIẾNG VIỆT

A ĐỌC:

I Đọc thành tiếng: Học sinh đọc Tập đọc học học từ tuần đến tuần 17 II Đọc thầm "Ngày hôm qua đâu rồi?" (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 10)

Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời nhất:

Câu 1: Bạn nhỏ hỏi bố điều gì? A Tờ lịch cũ đâu rồi? B Ngày hôm qua đâu rồi? C Hoa vườn đâu rồi?

Câu 2:Người bố trả lời trước câu hỏi bạn nhỏ? A Ngày hôm qua lại cành hoa vườn

B Ngày hôm qua lại hạt lúa mẹ trồng, hồng C Tất ý

Câu 3:Bài thơ muốn nói với em điều gì? A Thời gian cần cho bố, mẹ

B Thời gian đáng quý, cần tận dụng thời gian để học tập làm điều có ích C Thời gian vơ tận để thời gian trôi qua

Câu 4:Em cần làm để khơng phí thời gian?

A Chăm học, chăm làm, giúp đỡ ba mẹ làm việc nhà B Em cần ăn chơi

C Em muốn làm làm, mặc kệ thứ

Câu 5: Đặt câu có từ "Mẹ em" thuộc kiểu câu Ai nào?

Câu 6: Đặt dấu chấm hay dấu chấm hỏi vào ô trống câu sau:

a Mùa xuân, trăm hoa đua nở □

b Bố ơi, có ngày ơng bà, bố □ B VIẾT:

I CHÍNH TẢ: (Viết vào ô li)

Nghe viết "Cây xồi ơng em": Viết tiêu đề đoạn: " Ơng em trồng… bàn thờ ơng." Bài tập: Điền vào chỗ trống yê, iê hay ya?

a) Đêm khu Bốn bề n tĩnh

b) Ve lặng n mệt gió thơi trị chuyện c) Cô t n phất quạt màu nhiệm

II TẬP LÀM VĂN:

(16)

1) Em tên gì? Năm em tuổi? 2) Em sống đâu?

3) Em học lớp nào? Trường nào?

4) Hằng ngày, điều làm em thích nhất?

(17)

MÔN: TIẾNG VIỆT A Đọc

1 Đọc thành tiếng 2 Đọc hiểu:

BÀ CHÁU

1 Ngày xưa, làng kia, có hai em bé với bà Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau, vất vả cảnh nhà lúc đầm ấm

Một hơm, có tiên ngang qua cho hạt đào dặn: "Khi bà mất, gieo hạt đào bên mộ, cháu giàu sang, sung sướng."

2 Bà Hai anh em đem hạt đào gieo bên mộ bà Hạt đào vừa gieo xuống nảy mầm, lá, đơm hoa, kết trái vàng, trái bạc

3 Nhưng vàng bạc, châu báu khơng thay tình thương ấm áp bà Nhớ bà, hai anh em ngày buồn bã

4 Cơ tiên lại lên Hai anh em ịa khóc xin hóa phép cho bà sống lại Cơ tiên nói: “Nếu bà sống lại ba bà cháu cực khổ xưa, cháu có chịu khơng?” Hai anh em nói: "Chúng cháu cần bà sống lại."

Cô tiên phất chiệc quạt màu nhiệm Lâu đài, ruộng vườn phút chốc biến Bà móm mém, hiền từ, dang tay ơm hai đứa cháu hiếu thảo vào lịng

Theo TRẦN HỒI DƯƠNG

Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời nhất:

Câu 1:Trước gặp cô tiên, ba bà cháu sống với nào? A Sống nghèo khổ đầm ấm

B Khổ sở C Đầy đủ

D Cuộc sống giàu có, vui vẻ

Câu 2: Cô Tiên cho hạt đào nói gì? A Ba bà cháu giàu sang, sung sướng

B Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, hai anh em sung sướng, giàu có C Bà mất, cháu nhiều vàng bạc, châu báu

D Bà mất, hai anh em sung sướng, giàu có

Câu 3: Thái độ hai anh em trở nên giàu có? A Họ vui sướng

B Họ cảm thấy cô đơn C Họ buồn bã D Họ vui, hạnh phúc

Câu 4: Hai anh em xin tiên điều gì? A Cho thêm thật nhiều vàng bạc

B Cho bà sống lại với hai anh em C Cho bà thăm hai anh em lúc D Cho bà trở có sống giàu có Câu 5: Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì?

(18)

Câu 6: Em học hai bạn nhỏ điều gì?

….……… ….……… ….……… ….……… Câu 7: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng

Từ sau từ hoạt động? A cô tiên

B phất C quạt D màu nhiệm

Câu 8: Điền dấu phẩy vào câu sau: Mùi xoài thơm dịu dàng vị đậm đà

Câu 9: Đặt câu hỏi cho phận in đậm câu sau: Hai anh em đem hạt đào gieo lên mộ bà.

….……… Câu 10:Em tìm từ hoạt động đặt câu theo mẫu Ai làm gì?

….……… B Viết:

1 Chính tả: (Viết vào li)

Nghe - viết: Bông hoa Niềm Vui (Đoạn: “Những hoa màu xanh …vẻ đẹp hoa.”) 2 Tập làm văn:

Viết đoạn văn (từ đến câu) kể gia đình em

(19)

MÔN: TIẾNG VIỆT A Đọc:

1 Đọc thành tiếng: 2 Đọc hiểu

Đọc sau trả lời câu hỏi:

Quà bố Bố câu về, không lần quà

Mở thúng câu giới nước: cà cuống, niềng niễng đực, niềng niễng bò nhộn nhạo Hoa sen đỏ, nhị sen vàng tỏa hương thơm lừng Những cá sộp, cá chuối quẫy tóe nước, mắt thao láo

Bố cắt tóc về, khơng lần chúng tơi khơng có q

Mở hịm dụng cụ giới mặt đất: xập xành, muỗm to xù, mốc thếch, ngó ngốy Hấp dẫn dế lạo xạo vỏ bao diêm: toàn dế đực, cánh xoăn, gáy vang nhà chọi phải biết

Quà bố làm anh em tơi giàu q!

Khoanh trịn vào chữ đặt trước ý trả lời cho câu sau:

Câu 1: Bố câu mang cho bạn nhỏ quà gì? A Con niềng niễng, muỗng

B Con dế, cá sộp

C Con cà cuống, niềng niễng đực, niềng niễng cái, hoa sen đỏ, cá sộp,cá chuối D Con dế, hoa sen đỏ

Câu 2:Câu cho thấy thích q bố? A Khơng lần

B Quà bố làm anh em giàu

C Không lần chúng tơi khơng có q D Mở thúng câu giới nước

Câu 3: Qua em thấy bố bạn nhỏ người nào? A Rất chăm

B Rất khéo tay

C Rất yêu quý quan tâm đến D Rất ghê gớm

Câu 4:Trong câu: Hoa sen đỏ, nhị sen vàng tỏa hương thơm lừng Từ hoạt động, trạng thái là?

A hoa sen đỏ B thơm lừng C tỏa hương D hoa sen

Câu 5: Em nêu nội dung bài?

….……… ….……… ….……… ….……… Câu 6:Em nhớ q bố (mẹ,…hay người thân em?)

(20)

Câu 7:Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Từ họ hàng thuộc họ ngoại?

A ông nội B ông ngoại C bà nội D cô

Câu 8:Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu sau: Hoa hồng hoa huệ sực nức

Câu Đặt câu hỏi cho phận in đậm câu sau: Những cá sộp, cá chuối quẫy tóe nước, mắt thao láo.

….……… ….……… Câu 10 Gạch từ đặc điểm màu sắc câu sau, chọn từ đặt câu với từ đó theo mẫu Ai nào?

Hoa sen đỏ, nhị sen vàng tỏa hương thơm lừng

….……… ….……… B Viết:

1 Chính tả: (Viết vào li)

Nghe - viết: Con chó nhà hàng xóm (Trang 131, Tiếng Việt 2, tập 1) 2 Tập làm văn:

Viết đoạn văn (từ đến câu) kể cô giáo dạy em năm lớp

(21)

MÔN: TIẾNG VIỆT A Đọc:

1 Đọc thành tiếng: 2 Đọc hiểu:

Đọc sau trả lời câu hỏi:

CÂY XỒI CỦA ƠNG EM

Ơng em trồng xồi cát trước sân em cịn lẫm chẫm Cuối đông, hoa nở trắng cành Đầu hè, sai lúc lỉu Trông chùm to, đu đưa theo gió, em nhớ ơng Mùa xồi nào, mẹ em chọn chín vàng to bày lên bàn thờ ơng

Xồi ca, xồi tượng…đều ngon Nhưng em thích xồi cát Mùi xồi thơm dịu dàng, vị đậm đà, màu sắc đẹp, lại to

Ăn xồi cát chín trảy từ ông em trồng, kèm với xôi nếp hương, em khơng thứ q ngon

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Ơng em trồng xồi cát đâu? A Trước sân

B Trong vườn C Ngoài đồng D Ngoài ngõ

Câu 2:Vào mùa xồi, mẹ chọn xồi chín vàng to để làm gì? a Đem chợ bán

b Biếu bác hàng xóm c Bày lên bàn thờ ông d Cho nhà ăn

Câu 3:Vì mẹ chọn xoài ngon bày lên bàn thờ ông? a Vì mùi thơm dịu dàng, vị gắt, màu sắc vàng đẹp

b Vì xồi ngon, màu sắc vàng đẹp c Vì mẹ muốn dạy bé tơn thờ tổ tiên

d Vì để tưởng nhớ ơng, tỏ lịng biết ơn ơng

Câu 4:Vì bạn nhỏ cho xồi cát nhà thứ quà ngon nhất? a Vì mùi thơm dịu dàng, vị gắt

b Vì xồi ngon, giống xồi tượng c Vì xoài giống xoài ngon

d Vì xồi gắn với kỉ niệm người ông Câu 5: Em nêu nội dung bài?

….……… ….……… Câu 6: Em học bạn nhỏ điều gì?

….……… ….……… ….……… Câu 7:Từ sau từ hoạt động?

(22)

Câu 8:Điền dấu phẩy vào chỗ chấm thích hợp câu sau: Quả táo na chín đầy vườn

Câu 9: Đặt câu hỏi cho phận in đậm câu sau: Mùi xoài thơm dịu dàng.

….……… Câu 10: Em tìm từ hoạt động, đặt câu theo mẫu Ai làm gì? với từ vừa tìm được.

….……… ….……… B Viết

1 Chính tả:(Viết vào li)

Nghe - viết: Tìm ngọc (Sách giáo khoa Tiếng Việt 2, tập 1, trang 140) 2 Tập làm văn

Viết đoạn văn (từ đến câu) nói giáo dạy em lớp

(23)

MÔN: TIẾNG VIỆT A Đọc:

1 Đọc thành tiếng: 2 Đọc hiểu:

Đọc sau trả lời câu hỏi:

Người thầy cũ

1 Giữa cảnh nhộn nhịp chơi, từ phía cổng trường xuất đội Chú bố Dũng Chú tìm đến lớp để chào thầy giáo cũ

2 Vừa tới cửa lớp, thấy thầy giáo bước ra, vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy Thầy nhấc kính, chớp mắt ngạc nhiên Chú liền nói:

- Thưa thầy, em Khánh, đứa học trò năm trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt ạ! Thầy giáo cười vui vẻ:

- À, Khánh! Thầy nhớ Nhưng hơm thầy có phạt em đâu!

- Vâng, thầy không phạt Nhưng thầy buồn Lúc ấy, thầy bảo: "Trước làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thôi, em đi, thầy không phạt em đâu."

3 Giờ chơi hết Dũng xúc động nhìn theo bố phía cổng trường lại nhìn khung cửa sổ lớp học Em nghĩ: bố có lần mắc lỗi, thầy khơng phạt, bố nhận hình phạt nhớ Nhớ để không mắc lại

Theo Phong Thu

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

1 Bố Dũng đến trường để làm gì? A Bố Dũng đến trường gặp thầy giáo cũ B Bố Dũng đến trường tìm gặp trai C Bố Dũng đến trường gặp bạn cũ

D Bố Dũng đến trường gặp thầy giáo 2 Bố Dũng nhớ kỉ niệm thầy? A trốn học bỏ chơi

B nói dối khơng làm tập nhà C nói chuyện bị thầy phạt D trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt

3 Tại thầy không phạt bố Dũng lại nhớ thầy có phạt? A Thầy khơng phạt bố Dũng tự phạt thân thấy có lỗi

B Thầy khơng phạt thầy liên lạc với gia đình để báo cho phụ huynh biết

C Thầy không phạt thầy buồn nhắc: "Trước làm việc gì, cần phải nghĩ chứ!" D Thầy không phạt thầy bảo bố Dũng xin lỗi trước lớp

4 Dũng nghĩ bố về?

A Bố có lần mắc lỗi hồi cịn học lại kỉ niệm đẹp bố B Bố Dũng cậu học trò nghịch ngợm bị thầy trách phạt C Bố có lần mắc lỗi trường học bị thầy trách phạt

D Bố có lần mắc lỗi, thầy khơng trách phạt bố nhận hình phạt nhớ 5 Tình cảm em thầy cô giáo cũ nào?

(24)

6 Từ sau từ hoạt động? a c bàn

b tủ d chạy

7 Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu sau: Đi làm mẹ lại phải nấu cơm tắm cho hai chị em Lan 8 Đặt câu hỏi cho phận in đậm câu sau: Trước học, chúng em thường rủ ôn cũ.

….……… 9 Em tìm từ hoạt động, đặt câu theo mẫu Ai làm gì? với từ vừa tìm được.

….……… B Viết

1 Chính tả:(Viết vào ô li)

Nghe - viết: Sự tích vú sữa (Sách giáo khoa Tiếng Việt 2, tập 1, trang 96) Viết đầu và đoạn: “Từ cành ……đến sữa mẹ”

2 Tập làm văn:

Viết đoạn văn (từ đến câu) kể người thân em

Ngày đăng: 20/02/2021, 03:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan