* Tính khối lượng các chất tham gia và tạo thành theo phương trình hóa học và theo Định luật bảo toàn khối lượng. * Dạng toán khó dành cho học sinh giỏi: + Toán dư thừa khối lượng[r]
(1)PHÒNG GD-ĐT XUÂN LỘC
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP THI HỌC KÌ I Mơn Hóa Học—Lớp - Năm học: 2011 – 2012
………… I/ Lý thuyết :
1) Chương I - Nguyên tử
- Nguyên tố hóa học
- Đơn chất hợp chất Phân tử - Hóa trị
2) Chương II
- Phản ứng hóa học
- Định luật bảo tồn khối lượng - Phương trình hóa học
3)Chương III
- Mol (chuyển đổi ….) - Tỉ khối chất khí
- Tính theo cơng thức hóa học phương trình hóa học II/ Bài tập
* Dạng 1: Tính thầnh phần phần trăm (theo khối lượng ) nguyên tố hợp chất
* Dạng 2: Tính thể tích chất khí (ở đktc)
* Tính khối lượng chất tham gia tạo thành theo phương trình hóa học theo Định luật bảo toàn khối lượng
* Dạng tốn khó dành cho học sinh giỏi: + Toán dư thừa khối lượng
(2)PHỊNG GD-ĐT XN LỘC
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP THI HỌC KÌ I Mơn Hóa Học—Lớp - Năm học: 2011 – 2012
…………
I/PHẦN LÝ THUYẾT : Học sinh cần nắm :
1/Chương I : Các loại hợp chất vô cơ. a/ Oxit :
- Tính chất hóa học chung oxit (viết phương trình hóa học tính chất) - Phân loại oxit
- Tính chất điều chế : CaO, SO2
b/ Axit :
- Tính chất hóa học chung axit (viết phương trình hóa học tính chất) - Tính chất : HCl , H2SO4
- Phương trình sản xuất H2SO4
c/Bazơ :
- Tính chất hóa học chung bazơ (viết phương trình hóa học tính chất) - Tính chất : NaOH, Ca(OH)2
- Phương trình sản xuất NaOH d/ Ḿi :
- Tính chất hóa học chung muối (viết phương trình hóa học tính chất) - Mới quan hệ giữa hợp chất vô
2/Chương II : Kim loại
- Tính chất hóa học chung kim loại (viết phương trình hóa học tính chất) - Tính chất : Fe Al
- Dãy hoạt đợng hóa học kim loại ý nghĩa
3/Chương III : Phi kim sơ lược bảng tuần hoàn NTHH
- Tính chất hóa học chung phi kim.(viết phương trình hóa học tính chất) - Tính chất : Cl2
- Phương trình phản ứng điều chế Cl2
II/ Bài tập:
- Viết phương trình hóa học biểu diễn chuỗi biến hóa - Bài tập nhận biết chất
- Bài tập tính lượng chất tham gia sản phẩm theo phương trình hóa học (dạng bản) – có kèm theo nồng độ dung dịch
* Dạng tốn khó dành cho học sinh giỏi: + Tốn hỗn hợp