Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược.. chiều điện trườngC[r]
(1)Onthonline.net KIỂM TRA - MƠN: VẬT LÍ 11CB Thời gian làm bài: 45 phút;
Mã đề: 123 I Phần trắc nghiệm.(5,0 điểm)
Câu 1 Khi nhiệt độ dây kim loại tăng, điện trở
A Giảm B Khơng thay đổi
C Tăng lên D Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ sau lại giảm dần
Câu 2 Phát biểu sau không đúng?
A Hạt tải điện kim loại electron hóa trị từ phân tử kim loại
B Dòng điện kim loại tuân theo định luật Ôm nhiệt độ kim loại giữ không đổi
C Hạt tải điện kim loại electron đưa từ bên vào
D Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây tác dụng nhiệt
Câu Kết cuối trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực đồng
A Anốt bị ăn mòn B Cu chạy từ anốt sang ca tốt C Cu bám vào catốt D.Catốt bị ăn mịn
Câu 4 Cơng thức sau công thức định luật Fara-đây?
A n It
A F
m
B m = D.V C t A
n F m I
D AI F
n m t
Câu 5 Phát biểu sau khơng đúng?
A Tia catốt có khả đâm xuyên qua kim loại mỏng C Tia catốt có mang lượng
B Tia catốt không bị lệch điện trường từ trường D Tia catốt phát vng góc với mặt catốt
Câu 6. Hiện tượng siêu dẫn tượng mà ta hạ nhiệt độ xuống nhiệt độ Tc đó, điện trở kim
loại (hợp kim):
A Giảm đột ngột đến giá trị B Giảm đến giá trị xác định khác không
C Tăng đến vô cực D Không thay đổi
Câu 7. Hạt tải điện chân không là:
A ion dương ion âm B elêctron ion âm
C electron đưa vào chân không D electron ion dương
Câu 8. Dòng điện qua bình điện phân tn theo định luật Ơm :
A Dung dịch điện phân muối nóng chảy B Các điện cực làm kim loại
C Có tượng cực dương tan D. Trong dung dịch điện phân có tượng phân li
Câu 9 Bản chất dịng điện chất khí là:
A Dịng chuyển dời có hướng iôn dương theo chiều điện trường iôn âm, electron ngược
chiều điện trường
B Dòng chuyển dời có hướng iơn dương theo chiều điện trường iôn âm ngược chiều điện
trường
C Dịng chuyển dời có hướng iơn dương theo chiều điện trường electron ngược chiều điện
trường
D Dịng chuyển dời có hướng electron theo ngược chiều điện trường
Câu 10 Hiện tượng hồ quang điện ứng dụng
A kĩ thuật hàn điện B kĩ thuật mạ điện
C điốt bán dẫn D ống phóng điện tử
II Phần tự luận: (5,0 điểm)
Bài 1.(1,5 điểm) Một hạt mang điện tích q= +1,6.10-19C ; khối lượng m=1,67.10-27kg chuyển động một
điện trường Lúc hạt điểm A có vận tốc 2,5.104 m/s Khi bay đến B dừng lại Biết điện B là
503,3 V Tính điện A ?
Bài (3,5 Điểm) Cho hai điện tích điểm q1 = 3.10 -6 C, q2 = - 16.10 -6 C đặt hai điểm A B cách 7cm
trong chân khơng
a. Tính lực tương tác hai điện tích?
b. Xác định vector cường độ điện trường C nằm đường thẳng nối A B, cách A khoảng 3cm
và cách B khoảng 4cm?